intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm lược gợi ý chính sách: Đổi mới lập kế hoạch, phân cấp đầu tư cấp xã và trao quyền cho cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững

Chia sẻ: Tằng Túy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

76
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề này tập trung tìm hiểu một số vấn đề chính sách trọng tâm, những thực hành tốt ở các địa bàn khảo sát và nêu các khuyến nghị liên quan đến: (i) đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp xã theo phương pháp có sự tham gia; và (ii) phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền cho cộng đồng thực hiện các công trình nhỏ và đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm lược gợi ý chính sách: Đổi mới lập kế hoạch, phân cấp đầu tư cấp xã và trao quyền cho cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững

  1. TÓM LƯỢC GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI LẬP KẾ HOẠCH, PHÂN CẤP ĐẦU TƯ CẤP XÃ VÀ TRAO QUYỀN CHO CỘNG ĐỒNG HƯỚNG ĐẾN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG1 Tháng 12 năm 2014
  2. Các thông điệp chính • Đổi mới lập kế hoạch (LKH) cấp xã, tăng cường phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền cho cộng đồng thực hiện các công trình nhỏ và đơn giản là các yếu tố gắn kết chặt chẽ, góp phần đổi mới công tác quản trị nhà nước ở cấp địa phương, phân bổ và sử dụng nguồn lực tốt hơn, phát huy nội lực cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững. • Cấp Tỉnh đóng vai trò quyết định trong thực hiện các giải pháp đổi mới LKH cấp xã, tăng cường phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền cho cộng đồng trong các Chương trình-Dự án (CT-DA) giảm nghèo. Tuy nhiên, hoàn thiện khung pháp lý chung ở cấp Trung ương về LKH cấp xã, phân cấp và trao quyền cho cấp xã và cộng đồng sẽ giúp nhân rộng các sáng kiến tại địa phương. • Gắn kết tốt hơn giữa LKH cấp xã với phân bổ nguồn lực, bằng cách chuyển trọng tâm từ LKH cấp xã hàng năm sang LKH cấp xã trung hạn (5 năm), xây dựng khuôn khổ tài chính trung hạn cho cấp xã, xây dựng cơ chế phản hồi chính thức của cấp huyện đối với bản kế hoạch xã, và sử dụng bản kế hoạch xã làm cơ sở chung để triển khai các CT-DA giảm nghèo trên địa bàn. • Đơn giản hóa và hợp nhất các quy định, thủ tục theo cơ chế đầu tư đặc thù đối với các công trình cơ sở hạ tầng (CSHT) nhỏ và đơn giản trong tất cả các CT-DA giảm nghèo, đảm bảo một phần nguồn vốn trong các CT-DA giảm nghèo để phân cấp cho xã làm chủ đầu tư và trao quyền cho cộng đồng thực hiện. • Thực hiện một chương trình ở cấp tỉnh về nâng cao năng lực quản lý tài chính, năng lực quản lý đầu tư cho cấp xã theo cách phát triển kỹ năng, học thông qua hành, cùng với giám sát-đánh giá chặt chẽ. b
  3. 1
  4. Giới thiệu Công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam đã cấp xã, trao quyền cho cộng đồng và đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy người nghèo trong thực hiện các chính nhiên, đời sống người nghèo còn gặp sách, CT-DA đang là đòi hỏi cấp bách. nhiều khó khăn và thách thức. Nghèo tại Việt Nam ngày càng tập trung ở dân Để góp phần cung cấp thông tin thảo tộc thiểu số (DTTS), nếu như năm 1998 luận chính sách hướng đến giảm nghèo người DTTS chiếm 29% trong tổng số bền vững, tổ chức Oxfam đã triển khai người nghèo thì đến năm 2012 người chuyên đề phân tích chính sách về “lập DTTS chiếm 51% trong tổng số người kế hoạch cấp xã có sự tham gia và phân nghèo tại Việt Nam.2 Giữa các nhóm cấp tài chính cho cấp cơ sở” trong năm DTTS, và giữa các cộng đồng cùng một 2014 tại 7 tỉnh trong cả nước gồm Lào dân tộc sinh sống ở các địa bàn khác Cai, Hòa Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đắk nhau, cũng có tỷ lệ nghèo và nguyên Nông, Ninh Thuận và Trà Vinh,5 trong nhân nghèo rất khác nhau.3 khuôn khổ dự án “Theo dõi và phân tích chính sách giảm nghèo” giai đoạn Các nghiên cứu và đánh giá về chính 2014-2016 do Cơ quan viện trợ Ai len sách giảm nghèo thời gian qua chỉ ra (Irish Aid) và Cơ quan hợp tác phát triển rằng, thách thức trong phân bổ và sử Thụy Sĩ (SDC) tài trợ. Chuyên đề này tập dụng nguồn lực giảm nghèo là cơ chế trung tìm hiểu một số vấn đề chính sách phân cấp, phân quyền cho các cấp cơ sở trọng tâm, những thực hành tốt ở các địa còn hạn chế, nội dung và phương pháp bàn khảo sát và nêu các khuyến nghị liên thực hiện chưa phù hợp với đặc điểm quan đến: (i) đổi mới lập kế hoạch phát địa phương và nhu cầu đặc thù của từng triển kinh tế-xã hội cấp xã theo phương nhóm đối tượng.4 Nhằm giải quyết các pháp có sự tham gia; và (ii) phân cấp đầu nguyên nhân nghèo đa dạng, phát huy tư cho cấp xã và trao quyền cho cộng nội lực và tính chủ động của từng địa đồng thực hiện các công trình nhỏ và đơn phương, cộng đồng và người nghèo trong giản. quá trình vươn lên cải thiện cuộc sống, việc xây dựng và triển khai các chính sách đổi mới công tác kế hoạch hóa cấp xã theo phương pháp có sự tham gia, tăng cường phân cấp đầu tư cho 2
  5. Đổi mới lập kế hoạch cấp xã Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế công trong thể chế hóa quy trình LKH cấp - xã hội (LKH6 PT KT-XH) cấp xã theo xã, cũng mới ở cấp độ địa phương (trong phương pháp có sự tham gia đã trở phạm vi từng tỉnh). thành một phong trào rộng khắp trên cả nước. Sau các giai đoạn tìm tòi, thử Xây dựng khung pháp lý nghiệm đổi mới LKH cấp thôn và cấp xã ở một số tỉnh từ những năm 90, đến nay đổi về LKH cấp xã mới LKH cấp xã đã tương đối chín muồi Khoảng cách giữa chính sách và thực về phương pháp tiếp cận, quy trình và tiễn hiện nay là ở cấp Trung ương công cụ để có thể áp dụng trên diện rộng. chưa có một khung pháp lý chung về Hiện có khoảng 30 tỉnh,7 bao gồm cả 7 đổi mới LKH cấp xã. Một số điều khoản tỉnh khảo sát, đang tiến hành đổi mới LKH liên quan đến LKH cấp xã đang được quy cấp xã. Đổi mới LKH cấp xã đã chứng định rải rác trong các văn bản khác nhau, tỏ có thể áp dụng ở các xã đặc biệt khó mà chưa có quy định thống nhất về quy khăn (ĐBKK), như tại các xã thuộc huyện trình LKH cấp xã (các nguyên tắc, tiêu Mường Khương (Lào Cai), ĐăkRông chí, nội dung, phương pháp, trình tự các (Quảng Trị) và Bác Ái (Ninh Thuận)… bước LKH cơ bản); càng chưa có quy Tuy nhiên, đa số tỉnh đang tiến hành định về vai trò, trách nhiệm của các ban đổi mới LKH cấp xã ở cấp độ dự án ngành, các cấp trong việc đảm bảo các (trong phạm vi các xã, huyện thuộc dự án yếu tố hỗ trợ cho đổi mới LKH cấp xã. tài trợ). Một số tỉnh (như Hòa Bình, Cao Bằng, Quảng Trị và Nghệ An) đã thành Các Quy định hiện hành về LKH PT KT-XH cấp xã Hiện chưa có văn bản Luật, Nghị định hay Thông tư hướng dẫn đầy đủ về LKH PT KT-XH cấp xã. Một số quy định rải rác hiện hành về LKH cấp xã như sau: • Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn: kế hoạch PT KT-XH là một nội dung công khai để nhân dân biết; dự thảo kế hoạch PT KT-XH là một nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định. • Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND): UBND xã xây dựng kế hoạch PT KT-XH hàng năm trình HĐND cùng cấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt. • Luật Ngân sách Nhà nước: hàng năm Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị về LKH PT KT-XH năm sau; sau đó Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) có hướng dẫn cho các tỉnh; tiếp đó các tỉnh có hướng dẫn cho các huyện. Tuy nhiên các văn bản này chủ yếu nêu yêu cầu về nội dung kế hoạch, không quy định về phương pháp, quy trình LKH và cũng không quy định cụ thể về LKH cấp xã. • Các Chương trình 135, 30a, Nông thôn mới (NTM), Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (CTMTQG GNBV): đều quy định việc lập kế hoạch thực hiện ở cấp xã từ dưới lên với sự tham gia của người dân ở các thôn bản. 3
  6. Thiếu khung pháp lý khiến cho những địa chi phí lớn hơn so với cách làm cũ, trong phương không có dự án tài trợ thiếu động khi ngân sách chi thường xuyên hiện tại lực tiến hành đổi mới LKH cấp xã do của xã rất hạn chế. Các tỉnh nghèo, ngân không phải là yêu cầu bắt buộc, gây lãng sách phụ thuộc nhiều vào nguồn bổ sung phí nguồn lực do mỗi địa phương có thể của Trung ương, gặp khó khăn trong việc thực hiện đổi mới LKH cấp xã theo cách bổ sung kinh phí LKH cho các xã, nếu khác nhau (theo định hướng của từng không có quy định rõ ràng cho việc này. dự án tài trợ). Do đó, điều cần thiết hiện nay là Bộ KH-ĐT tiến hành tổng kết kinh Điểm tích cực là một số tỉnh khảo sát nghiệm của các tỉnh đang thực hiện (Hòa Bình, Quảng Trị và Trà Vinh) đã đổi mới LKH cấp xã để xây dựng một cấp kinh phí thường xuyên cho tập huấn hướng dẫn chính thức áp dụng chung về LKH cấp xã cho cán bộ cơ sở, đưa trong cả nước theo hướng đơn giản LKH cấp xã trở thành môn học trong các và khả thi.8 trường đào tạo tại tỉnh, và cấp kinh phí LKH hàng năm cho ngân sách xã.9 Điều Các giải pháp hỗ trợ cho này thể hiện cam kết cao của lãnh đạo UBND và của HĐND ở các tỉnh này đối đổi mới LKH cấp xã với đổi mới LKH cấp xã. Tuy nhiên, nếu có hướng dẫn cụ thể trong khung pháp lý Đổi mới LKH cấp xã là điểm khởi đầu chung về LKH cấp xã, việc cấp kinh phí của đổi mới quản trị nhà nước ở cấp địa thường xuyên cho nâng cao năng lực cán phương. Bên cạnh việc đổi mới quy trình bộ cơ sở về LKH và cho công tác LKH LKH cấp xã, các yếu tố hỗ trợ thuộc môi cấp xã hàng năm sẽ được thực hiện rộng trường thể chế rộng hơn cần được tính rãi hơn ở các địa phương. đến trong khung pháp lý ở cấp Trung ương và các giải pháp thực hiện ở cấp Tăng tính tiên liệu của các nguồn vốn địa phương, nhằm phát huy hiệu quả của khả dụng đối với cấp xã. LKH gắn kết công cuộc đổi mới LKH cấp xã. tốt hơn với nguồn lực là một quan điểm cốt lõi của đổi mới LKH. Tuy nhiên, các xã Xây dựng và duy trì năng lực LKH cho hiện khó tiên liệu được các nguồn vốn mà cán bộ cơ sở. Thay đổi nhận thức và mình có thể sử dụng tại thời điểm LKH. trang bị các kiến thức, kỹ năng LKH theo Trong quy trình LKH cấp xã, có bước cấp phương pháp có sự tham gia cho cán bộ huyện cung cấp thông tin nguồn vốn cho cơ sở luôn là một thách thức lớn. Nhận xã; nhưng yêu cầu này hiện nay không thức và năng lực LKH không đồng đều khả thi, do bản thân cấp huyện (và cả cấp giữa xã thuận lợi và xã khó khăn, giữa tỉnh) chưa rõ về nguồn vốn ở thời điểm xã vùng thấp và xã vùng cao DTTS. Hiện LKH vào giữa năm. Một số nguồn vốn nay, cấp xã không có cán bộ kế hoạch đã có chủ trương phân cấp cho xã như chuyên trách. Các thành viên tổ công Chương trình 135 và NTM, nhưng cấp xã tác LKH cấp xã và cấp thôn có tỷ lệ luân cũng bị động vì không nắm được khuôn chuyển, thay đổi vị trí làm việc khá cao. khổ tài chính trung hạn. Do đó, nhu cầu đào tạo, bao gồm cả đào tạo lại và đào tạo mở rộng, về LKH cấp Tình trạng LKH cấp xã không gắn với xã cho cán bộ cơ sở rất lớn và cần được nguồn vốn khả dụng, mâu thuẫn kéo dài đặc biệt quan tâm. giữa nhu cầu lớn với nguồn vốn đáp ứng nhỏ và khó tiên liệu sẽ khiến quá trình Hơn nữa, LKH cấp xã nếu làm đúng quy LKH vẫn nặng tâm lý xin-cho, tính khả thi trình theo phương pháp có sự tham gia thấp, và khiến cho cán bộ cơ sở và người (tổ chức các cuộc họp toàn dân ở thôn, dân giảm lòng tin và sự nhiệt tình đối với hội nghị toàn thể ở xã, chuẩn bị tài liệu, đổi mới LKH cấp xã. Cũng vì nhận thấy biểu mẫu, văn phòng phẩm…) đòi hỏi hiệu quả của đổi mới LKH cấp xã gắn với 4
  7. khả năng tiên liệu nguồn vốn, nên một số Xây dựng cơ chế phản hồi chính thức tỉnh còn thận trọng trong việc nhân rộng với bản kế hoạch xã, đổi mới quy trình quy trình LKH cấp xã theo phương pháp LKH cấp huyện đồng bộ với quy trình mới ra toàn tỉnh. LKH cấp xã. Chỉ đổi mới quy trình LKH cấp xã là chưa đủ. Để tăng tính khả thi Nguyên nhân cơ bản của việc nguồn vốn của bản kế hoạch xã cần có sự đáp ứng thiếu tính tiên liệu là, quy trình từ cấp của cấp trên đối với các đề xuất của xã. Trung ương đến các cấp địa phương còn Sự đáp ứng này có thể theo hai hướng: tách rời giữa LKH PT KT-XH và LKH đầu các ban ngành huyện phản hồi chính tư công, và chưa có khuôn khổ tài chính thức về tính khả thi của các đề xuất của trung hạn cho cấp xã. Điểm tích cực xã và triển vọng đáp ứng các đề xuất đó là, theo tinh thần Luật Đầu tư công mới trong kế hoạch của ban ngành (thông qua ban hành, Chính phủ đã yêu cầu các địa công đoạn “phân rã – phản hồi”11 với vai phương chuyển sang LKH đầu tư công trò điều phối của phòng TC-KH); hoặc trung hạn gắn với LKH PT KT-XH trung căn bản hơn, đổi mới quy trình LKH cấp hạn 5 năm ở các cấp tỉnh, huyện, xã.10 Do huyện trong đó có bước tổng hợp các bản vậy, một thách thức tiếp theo ở cấp trung kế hoạch xã vào kế hoạch hành động của ương và cấp tỉnh là xây dựng các hướng huyện. Hiện nay, mới có một số ít tỉnh, dẫn LKH đầu tư công trung hạn dựa trên như Hòa Bình và Quảng Trị, đã thể chế LKH PT KT-XH trung hạn ở cấp xã. hóa quy trình đổi mới LKH cấp huyện; còn đa số tỉnh khác đang trong quá trình Sử dụng bản kế hoạch xã làm cơ sở thí điểm đổi mới LKH cấp huyện, hoặc chung để lập kế hoạch và triển khai mới tổ chức một buổi họp ở huyện để các các CT-DA. Hiện có nhiều CT-DA do ban ngành phát biểu, góp ý cho bản kế nhiều cơ quan chủ trì với quy trình lập kế hoạch xã. hoạch riêng theo ngành dọc, gây áp lực công việc lớn cho cấp xã, và rất khó kết Sự gấp gáp về thời gian của các bước hợp, lồng ghép nguồn vốn. Tại các tỉnh LKH hàng năm là một nguyên nhân ảnh khảo sát, các cơ quan như Sở NN-PTNT hưởng bất lợi đến chất lượng LKH cấp chủ trì Chương trình NTM, Ban Dân tộc xã, làm giảm sự kết nối giữa KH cấp xã chủ trì Chương trình 135 và Sở Lao động và KH cấp huyện. Theo quy định, dự thảo - Thương binh Xã hội (LĐ-TBXH) chủ trì KH huyện phải gửi cho tỉnh từ đầu tháng CTMTQG GNBV chưa tham gia sâu vào 7; lúc này bản dự thảo KH huyện chưa đổi mới LKH cấp xã, nên chưa xây dựng thể tổng hợp đầu vào từ các bản KH xã được cơ chế chính thức về việc sử dụng (do đến cuối tháng 6-đầu tháng 7 các xã bản kế hoạch xã làm cơ sở chung để các mới gửi dự thảo KH xã lên huyện). Tình CT-DA trên địa bàn tiến hành lồng ghép, trạng này càng cho thấy, cần chuyển phối hợp, lựa chọn hoạt động đưa vào trọng tâm từ LKH cấp xã hàng năm sang thực hiện. LKH cấp xã trung hạn, khi đó LKH hàng năm chỉ rà soát ưu tiên và lập kế hoạch Đã có những nỗ lực ở một số địa phương hành động dựa trên kế hoạch trung hạn quy định sử dụng bản kế hoạch xã được đã được phê duyệt. lập theo phương pháp có sự tham gia làm cơ sở chung để lập kế hoạch và triển khai các CT-DA như Chương trình 135, 30a và NTM trên địa bàn. Tuy nhiên, khi chưa có sự thay đổi chính sách ngay từ cấp Trung ương, đó vẫn là những nỗ lực đơn lẻ của từng địa phương. 5
  8. Các mốc thời gian trong quy trình LKH cấp xã theo phương pháp có sự tham gia Thông tin định hướng từ huyện Thông tin Chuẩn bị từ ban Thông tin nghành xã từ thôn bản 1 đầu tháng 5 Rà soát, 2 Cuối tháng 5 Theo dõi và tổng hợp, đánh giá dự thảo Hội nghị kế Cả năm hoạch xã 3 giữa tháng 6 Lồng ghép 4 Cuối tháng 6 Thực hiện Cập nhật, vào kế hoạch phản hồi huyện Hoàn thiện, Cả năm ban hành 5 Tháng 7- tháng 11 6 Cuối tháng 12 - đầu tháng 1 Tăng cường sự tham gia của các sở và cơ chế phân cấp ngân sách cho xã, ban ngành, kết nối giữa các địa Sở Nội vụ tham mưu về chương trình đào phương và các dự án tài trợ về đổi tạo cho cán bộ cơ sở về LKH, các Trường mới LKH cấp xã. Ở đa số tỉnh khảo sát, đào tạo tại tỉnh xây dựng giáo trình và mới chủ yếu là Sở KH-ĐT đóng vai trò đưa LKH cấp xã thành một môn học trong tích cực trong đổi mới LKH cấp xã. Trong trường…). khi đó, như kinh nghiệm của một số tỉnh đã thể chế hóa thành công quy trình LKH Hiện chưa có cơ chế kết nối giữa các địa cấp xã, các sở ban ngành khác cần được phương để thường xuyên chia sẻ kinh giao nhiệm vụ phù hợp với chức năng nghiệm và đề xuất các chính sách về đổi của mình để đảm bảo các yếu tố hỗ trợ mới LKH cấp xã. Liên kết mạng lưới, phối cho đổi mới LKH (ví dụ, Sở Tài chính có hợp trong vận động chính sách ở cấp nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh về trung ương giữa các nhà tài trợ về đổi phân bổ kinh phí thường xuyên về LKH mới LKH cấp xã còn yếu. Mỗi dự án tài 6
  9. trợ thường giới thiệu một quy trình LKH Lào Cai, Quảng Trị và Nghệ An cho thấy, khác nhau, có chiến lược hỗ trợ nhân khi Sở KH-ĐT chủ động kết nối các nhà rộng và thể chế hóa khác nhau ở từng tài trợ cùng quan tâm đến đổi mới LKH, địa phương. Tình trạng này một phần do thì việc thống nhất quy trình, phối hợp mối quan tâm khác nhau của từng địa hoạt động (tập huấn, hội thảo, giám sát, phương và từng nhà tài trợ, một phần do đánh giá, tài liệu hóa…) giữa các nhà tài cơ quan chủ trì công tác LKH (Bộ/Sở KH- trợ là hoàn toàn khả thi. ĐT) chưa đóng vai trò điều phối giữa các dự án. Kinh nghiệm tại một số tỉnh như 7
  10. Phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền CHO cộng đồng Chủ trương phân cấp đầu tư cho cấp Phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao xã và trao quyền cho cộng đồng trong quyền cho cộng đồng thể hiện rõ nhất ở xây dựng CSHT được thể hiện rõ trong những công trình CSHT theo tinh thần các văn bản chính sách của các CT-DA “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Nhiều hướng đến giảm nghèo.12 Chương trình địa phương đã có cơ chế Nhà nước cấp 135 quy định xã làm chủ đầu tư các công vật liệu (xi măng, cát, đá, sỏi) cho các trình trong phạm vi xã. Riêng Chương xã thực hiện các công trình giao thông trình NTM đã giao cho cấp xã quyền nông thôn và kênh mương nội đồng, dựa quyết định đầu tư và làm chủ đầu tư các trên sự đóng góp và tự thi công của cộng hạng mục có vốn dưới 3 tỷ trên địa bàn, đồng và nhóm thợ địa phương. có hướng dẫn về cơ chế đầu tư đặc thù đối với các công trình kỹ thuật đơn giản.13 Một số văn bản chính sách về quản lý ngân sách xã và tổ chức đấu thầu đã quy định các nguồn vốn đầu tư phân cấp cho xã có thể thực hiện thông qua các gói thầu nhỏ giao cho cộng đồng thực hiện.14 8
  11. Nhà nước và nhân dân cùng làm trong xây dựng công trình nhỏ ở thôn bản Bon Păng So, xã Đắk Som (huyện Đắk Glong - Đắk Nông) năm 2012 được hỗ trợ làm 2 đoạn đường bê tông với tổng chiều dài gần 1 km, rộng 2,5 m. Nhà nước hỗ trợ xi măng, cát, sỏi, công tư vấn kỹ thuật; cộng đồng góp công và các chi phí phát sinh theo tỷ lệ 65/35. Xã là chủ đầu tư công trình, làm hợp đồng mua vật liệu, giúp hoàn thiện các thủ tục thanh quyết toán. Ban quản lý bon trực tiếp tổ chức thi công, vận động người dân tham gia. Tổng số công huy động để làm đường lên đến 750 ngày công. Chất lượng công trình được cán bộ xã, người dân trong bon đánh giá cao. Tại huyện Ninh Phước-Ninh Thuận, hình thức phổ biến hiện nay là Nhà nước hỗ trợ vật liệu, nhân dân góp công và góp tiền để mua vật liệu bổ sung theo tỷ lệ 60/40. Điển hình như công trình đường bê tông (thôn Như Ngọc, xã Phước Thái) và kênh mương bê tông (thôn Thành Tín, xã Phước Hải), thôn chủ động đứng ra thuê nhóm thợ trong thôn làm công trình (nhóm thợ hợp đồng trực tiếp với thôn theo mẫu hợp đồng của xã), nhóm thợ tiếp tục thuê lại một số lao động thủ công trong thôn và trả tiền công từ số tiền dân góp. Xã làm chủ đầu tư công trình, giúp thôn đo đạc, tính toán và đứng ra ký hợp đồng mua vật liệu, hoàn thiện thủ tục về hoá đơn chứng từ thanh toán. Tuy nhiên, đang có khoảng cách lớn sử dụng hoàn toàn vốn Nhà nước do giữa chính sách và thực tiễn về phân huyện hoặc xã làm chủ đầu tư, phương cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền thức thi công chủ yếu hiện nay vẫn là cho cộng đồng thực hiện các công trình giao cho nhà thầu bên ngoài thực hiện. hoàn toàn sử dụng vốn Nhà nước. Tỷ lệ xã được giao làm chủ đầu tư các công trình CSHT trong các CT-DA giảm nghèo, như Chương trình 135 và 30a, còn thấp. Công trình trong Chương trình 30a hầu hết do huyện làm chủ đầu tư. Hiện nay, tỷ lệ xã làm chủ đầu tư công trình trong Chương trình 135 ở một số huyện khảo sát chỉ khoảng 30-40%. Những công trình đã giao cho xã làm chủ đầu tư, tình trạng khá phổ biến là xã không làm chủ đầu tư thực chất (đa số công việc chủ đầu tư của xã do tư vấn/nhà thầu lo giúp, hoặc do cấp huyện làm giúp). Với các công trình 9
  12. Các giải pháp thúc đẩy tư cho cấp xã, trao quyền cho cộng đồng xây dựng CSHT trong các CT-DA giảm phân cấp đầu tư cho cấp nghèo. Phân cấp đầu tư mà không kèm theo nâng cao năng lực, đổi mới LKH cấp xã và trao quyền cho xã (đã nêu ở phần trên), cải tiến quy trình cộng đồng một cách và thủ tục xây dựng cơ bản (XDCB), tăng cường giám sát và đánh giá, đảm bảo hiệu quả nguồn vốn phân cấp phù hợp với nhu cầu Vấn đề cấp bách hiện nay là thiết kế và của cấp xã và cộng đồng, thì hiệu quả thực hiện các cơ chế cụ thể, giải pháp đầu tư phân cấp thậm chí không bằng so đồng bộ nhằm thu hẹp khoảng cách giữa với đầu tư không phân cấp. chủ trương và thực tiễn về phân cấp đầu Các giải pháp đồng bộ để phân cấp cho xã, trao quyền cho cộng đồng đạt hiệu quả Hỗ trợ nâng cao năng lực Cam kết của địa phương Cải tiến Giám sát – LKH, quy đánh giá trình, thủ tục Nguồn vốn phân cấp Khuôn khổ tài chính trung hạn Quy định phân cấp từ Trung ương đến tỉnh, huyện và xã 10
  13. Nâng cao năng lực làm chủ đầu tư, Đơn giản hóa và hợp nhất quy trình, năng lực quản lý tài chính cho thủ tục XDCB đối với công trình quy cấp xã. Tại các địa bàn khảo sát, lý do mô nhỏ và tính chất đơn giản. Giữa quy chính không phân cấp cho một số xã làm trình, thủ tục XDCB và năng lực có quan chủ đầu tư công trình CSHT thường được hệ mật thiết với nhau: quy trình, thủ tục cán bộ tỉnh, huyện nêu lên là lo ngại “xã XDCB càng đơn giản thì vấn đề năng lực không đủ năng lực làm chủ đầu tư” (công hạn chế của các xã ĐBKK ở vùng miền trình chậm tiến độ, xã không thanh quyết núi DTTS càng dễ giải quyết hơn. Các toán được). Năng lực hạn chế về quản quy trinh, thủ tục XDCB hiện còn phức lý đầu tư và quản lý tài chính của các xã tạp; một số quy định chưa có sự phân ĐBKK ở vùng miền núi DTTS là khó khăn biệt rõ đối với công trình nhỏ và đơn giản. cố hữu, do nhiều lý do (nhận thức và học Mỗi CT-DA lại có phạm vi phân cấp, quy vấn của lãnh đạo và cán bộ xã hạn chế, trình thực hiện, hồ sơ, biểu mẫu thanh thiếu cán bộ có chuyên môn hoặc có kinh quyết toán, quy định mức đóng góp của nghiệm về xây dựng, thay đổi và luân người dân hay cơ chế giải phóng mặt chuyển cán bộ15 …). Quan trọng là cần có bằng riêng, được nêu ở rất nhiều văn bản những biện pháp hiệu quả nhằm hỗ trợ khác nhau, gây khó khăn cho cán bộ xã nâng cao năng lực cho cấp xã. trong tìm hiểu và thực hiện (xem Phụ lục). Chính sách nâng cao năng lực hiện Một số quy định đang là rào cản cho phân nay trong các CT-DA giảm nghèo như cấp cho cấp xã và trao quyền cho cộng Chương trình 135, 30a và CTMTQG đồng trong xây dựng CSHT. Hợp phần GNBV16 chủ yếu là mở các lớp tập huấn, CSHT trong Chương trình 135 yêu cầu nhưng hiệu quả không cao do không chú có báo cáo kinh tế-kỹ thuật (KT-KT) với trọng phát triển kỹ năng. Bài học kinh mọi loại công trình bất kể quy mô và tính nghiệm tại các địa bàn khảo sát là, cách chất kỹ thuật; mặc dù quy định mở về nâng cao năng lực hiệu quả nhất đối với phương thức thi công (có thể lựa chọn cán bộ xã là phát triển kỹ năng nhờ ”học trong 3 phương thức: giao cộng đồng thi thông qua hành”, mạnh dạn phân cấp cho công; lựa chọn nhóm thợ, cá nhân; lựa xã làm chủ đầu tư nguồn vốn tăng dần, chọn nhà thầu) nhưng thực tế hầu hết địa không đợi đến khi xã đủ năng lực mới phương lựa chọn nhà thầu bên ngoài (do phân cấp. Các cán bộ xã được tập huấn phụ thuộc vào tư vấn, nhà thầu ngay từ và được hỗ trợ cầm tay chỉ việc (nhưng khâu lập báo cáo KT-KT; theo đúng thủ không làm thay) trong từng bước công tục XDCB hiện hành nếu giao cho cộng việc bởi nhóm nòng cốt cấp huyện và đồng, nhóm thợ thi công thì không thể các điều phối viên, hướng dẫn viên cộng đảm bảo hồ sơ thanh quyết toán, nghiệm đồng. Với sự hỗ trợ sâu sát và liên tục thu công trình…). trong 2-3 năm thì kể cả các xã ĐBKK ở vùng miền núi DTTS có thể tự tin làm chủ Quy định về thẩm tra thiết kế theo Nghị đầu tư các công trình trên địa bàn. Cách định 15/2013/NĐ-CP của cơ quan quản nâng cao năng lực “học thông qua hành” lý nhà nước ở cấp tỉnh với các công trình này đòi hỏi nhân lực và kinh phí đáng kể, trong lĩnh vực Nông nghiệp Phát triển hiện chủ yếu được thực hiện trong các dự nông thôn (NN-PTNT) (không phân biệt án tài trợ. Do đó, để các CT-DA của Nhà cấp) và đường giao thông nông thôn (cấp nước thực hiện được việc này, cần có sự A rộng 3-3,5m, tải trọng trục xe 6 tấn) thay đổi cơ bản về cách tiếp cận và phân cũng gây khó khăn cho các xã muốn tự bổ ngân sách hợp lý cho hợp phần nâng làm các thủ tục. Một số văn bản hướng cao năng lực cho cấp xã. dẫn đặc thù cho Chương trình 135 chậm được ban hành, điển hình là hướng dẫn về chi phí XDCB trong Chương trình 135 giai đoạn 2 (2006-2010) đến nay chưa 11
  14. được cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với bạch thông tin, thiếu cơ chế phản hồi… Chương trình 135 giai đoạn 3 (2012- Do đó, đòi hỏi những giải pháp mạnh hơn 2015).17 Ngoài ra, Kho bạc Nhà nước ở ở các cấp địa phương nhằm xây dựng cơ địa phương có thể yêu cầu bổ sung các chế hoạt động cụ thể, trang bị kiến thức, biểu mẫu thanh quyết toán phát sinh so kỹ năng và công cụ giám sát cho các với hướng dẫn của từng CT-DA. thành viên ban giám sát cộng đồng. Làm rõ các khái niệm trong các chính Giám sát-đánh giá chặt chẽ, cùng với sách phân cấp và trao quyền cho xã và thúc đẩy và hỗ trợ sâu sát, của cơ quan cộng đồng cũng là một vấn đề cần được cấp trên (ban quản lý dự án tỉnh/huyện, quan tâm. Hiện nay, khái niệm công trình nhóm nòng cốt huyện, điều phối viên…) “quy mô nhỏ” chưa được quy định thống đối với các xã được phân cấp làm chủ nhất giữa các văn bản chính sách. Chưa đầu tư rất quan trọng. Kinh nghiệm của có văn bản quy định danh mục hoặc một số dự án tài trợ là giám sát-đánh cách xác định cụ thể thế nào là “công giá cần có tiêu chí cụ thể và gắn với cơ trình có yêu cầu kỹ thuật cao” giao cho chế thưởng-phạt rõ ràng, có tính đến cấp huyện làm chủ đầu tư,18 hoặc ngược mặt bằng năng lực của các xã nghèo so lại, thế nào là “công trình có yêu cầu kỹ với các xã thuận lợi hơn. Tuy nhiên, các thuật đơn giản” giao cho xã làm chủ đầu chính sách hiện nay thiên về giám sát tư. Hay quy định “lựa chọn nhóm thợ, cá công trình, mà chưa có cơ chế và tiêu nhân (ưu tiên trong xã) đủ năng lực thực chí, chế tài cụ thể về giám sát công tác hiện”,19 nhưng thế nào là “đủ năng lực” chủ đầu tư của cấp xã. chưa có hướng dẫn cụ thể. Đảm bảo nguồn vốn phân cấp cho xã Kinh nghiệm của các dự án tài trợ là xây và giao cho cộng đồng thực hiện. Hiện dựng một quy chế hướng dẫn đầy đủ về nay, các văn bản của Chương trình 135, quy trình, thủ tục, mẫu biểu thanh toán, 30a và các CT-DA sử dụng vốn ngân các xã không phải tham khảo các văn bản sách khác chưa có quy định về đảm bảo khác khi thực hiện. Một số dự án quy định nguồn vốn phân cấp phù hợp với điều các thủ tục XDCB giản lược đối với công kiện và nhu cầu của cấp xã và cộng đồng. trình nhỏ và đơn giản để tạo thuận lợi Có cơ chế phân cấp cho xã mà không cho xã làm chủ đầu tư; áp dụng phương có nguồn vốn phân cấp bởi nhiều lý do, thức cộng đồng thi công hoặc đấu thầu chẳng hạn tiêu chí phân cấp không cụ thể cộng đồng đơn giản để chọn nhóm thợ thi hoặc cấp tỉnh, huyện phê duyệt danh mục công. Tuy nhiên, để áp dụng kinh nghiệm đầu tư nằm ngoài phạm vi phân cấp cho của các dự án tài trợ trong các CT-DA xã. Qua khảo sát, có 2 phương án chiến giảm nghèo sử dụng vốn nhà nước, cần lược về đảm bảo nguồn vốn phân cấp đơn giản hóa và hợp nhất các quy định cho cấp xã cần được cân nhắc thực hiện: XDCB liên quan. Quy định cụ thể về việc sử dụng một tỷ lệ Giám sát-đánh giá chặt chẽ. Tại các địa tối thiểu (ví dụ 30-40%) trong ngân sách bàn khảo sát, các thiết chế giám sát cộng đồng (tổ giám sát do người dân bầu ra đầu tư CSHT từ các CT-DA giảm nghèo theo từng công trình, Ban giám sát đầu tư như Chương trình 135 và 30a để phân của cộng đồng hoặc Ban thanh tra nhân cấp cho xã và giao cho cộng đồng thực dân) và người dân đã phát huy khá tốt vai hiện. Chủ trương chung là đẩy mạnh trò giám sát trong các công trình có sự phân cấp cho xã và khuyến khích cộng đóng góp của người dân, do cộng đồng đồng thực hiện, nhưng thực tế còn phụ trực tiếp tổ chức thi công. Tuy nhiên, giám thuộc vào cam kết phân bổ vốn cho xã sát cộng đồng chưa phát huy hiệu quả của các cơ quan cấp trên trong từng trong các công trình phức tạp hoặc do CT-DA. Nếu cấp xã không biết chắc hàng nhà thầu bên ngoài thi công, do những năm mình được phân bổ bao nhiêu vốn, hạn chế về kiến thức kỹ thuật và kỹ năng thì sẽ khó chủ động lập kế hoạch, chuẩn giám sát, thiếu cơ chế công khai và minh bị đầu tư theo quy định, và khó thông báo cho cộng đồng thôn bản để bàn bạc về 12
  15. cách thức đóng góp và tổ chức thi công. trình đầu tư theo cơ chế CDF. Cao Bằng là tỉnh đã ban hành quy định ưu tiên dành ít nhất 30% vốn đầu tư phát Cơ chế CDF hiện mới được thực hiện triển trong Chương trình 135 giai đoạn trong khuôn khổ các dự án tài trợ.21 Luật 3 giao cho nhóm thợ và cộng đồng thi Ngân sách, văn kiện các CT-DA như công các công trình nhỏ và đơn giản.20 Chương trình 135, 30a chưa quy định Tuy nhiên để áp dụng trên diện rộng trong về cơ chế phân bổ vốn đầu tư phân cấp cả nước cần có thay đổi trong văn bản trọn gói như CDF cho cấp xã. Cơ chế hướng dẫn của các Chương trình 135, CDF mới chỉ xuất hiện trong Dự án 3 30a ở cấp Trung ương. “Nhân rộng mô hình giảm nghèo” thuộc CTMTQG GNBV giai đoạn 2012-2015 Cơ chế đầu tư phân cấp trọn gói cho xã như một mô hình thí điểm. Về nguyên tắc, dưới dạng Quỹ phát triển xã (CDF). Phân các tỉnh có thể phân bổ CDF cho các xã cấp tài chính trọn gói cho xã dưới dạng từ nguồn ngân sách tự cân đối của mình; quỹ CDF đã chứng tỏ hiệu quả tại nhiều tuy nhiên hạn chế về ngân sách khiến đia phương. CDF giúp các xã có một các tỉnh nghèo khó thực hiện (trừ một số nguồn vốn được biết trước để thực hiện tỉnh phân bổ ngân sách CDF để đối ứng một số hạng mục là nhu cầu ưu tiên của cho các dự án ODA). Do đó, để có thể áp người dân trong quá trình LKH. Cơ chế dụng cơ chế CDF cần có thay đổi trong CDF trao quyền chủ động cho các thôn văn bản hướng dẫn về phân bổ ngân bản tự bàn bạc, đồng thuận về sự đóng sách giảm nghèo ở cấp Trung ương và góp của người dân và tự tổ chức thi công cam kết áp dụng cơ chế CDF ở cấp địa các công trình nhỏ và đơn giản. Cán bộ phương. các cấp và người dân ở các địa bàn khảo sát đều đánh giá cao hiệu quả đầu tư và các tác động kinh tế, xã hội của các công Hiệu quả của Quỹ phát triển xã tại Hòa Bình Quỹ phát triển xã với quy mô tăng dần (năm 2011-2012 là 200 triệu/xã/năm, năm 2013 là 250 triệu/xã/năm, năm 2014 là 300 triệu/xã/năm) là cơ chế phân cấp đầu tư trọn gói cho xã và giao cho cộng đồng, nhóm thợ thi công trong dự án Dự án Chương trình cải thiện cung cấp dịch vụ công cộng cho Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PSARD) do SDC tài trợ tại tỉnh Hòa Bình. Trong 3 năm 2011- 2013, tại 87 xã dự án của tỉnh Hòa Bình đã thực hiện 1.380 hạng mục CDF, chủ yếu là kênh mương thủy lợi và đường giao thông nông thôn. Hiệu quả của CDF thể hiện ở các khía cạnh sau: • CDF là bài tập thực tế giúp xã nâng cao năng lực làm chủ đầu tư và năng lực quản lý tài chính • Công trình CDF do cộng đồng thi công có hiệu quả đầu tư cao (suất đầu tư nhỏ), do giảm được các chi phí gián tiếp (tiết kiệm khoảng 20-30% so với công trình thuê tư vấn và nhà thầu theo thủ tục XDCB thông thường), người dân tích cực đóng góp (chủ yếu bằng công lao động, mức đóng góp quy ra tiền chiếm bình quân 36% giá trị một hạng mục) và giám sát chặt chẽ (tránh thất thoát vật tư, đảm bảo chất lượng công trình). • Cơ chế CDF phát huy dân chủ cơ sở, công khai và minh bạch, giúp tăng cường sự gắn kết cộng đồng và tăng trách nhiệm, uy tín của cán bộ cơ sở. • CDF đóng góp tích cực vào giảm nghèo, do đáp ứng được những nhu cầu đa dạng và đặc thù của người dân ở các thôn bản DTTS mà các CT-DA khác chưa với tới. 13
  16. Các khuyến nghị chính Các phân tích ở trên cho thấy, cấp Tỉnh trong quy trình LKH; trách nhiệm đóng vai trò quyết định trong thực hiện của cấp huyện trong hỗ trợ cấp xã các giải pháp đổi mới LKH cấp xã, tăng triển khai LKH, lồng ghép các bản cường phân cấp đầu tư cho cấp xã và kế hoạch xã vào kế hoạch huyện, trao quyền cho cộng đồng thực hiện các thực hiện phân cấp đầu tư cho cấp công trình nhỏ và đơn giản trong các xã; trách nhiệm của cấp tỉnh trong CT-DA giảm nghèo. Tuy nhiên, hoàn thiện hỗ trợ nguồn kinh phí thường xuyên khung pháp lý chung ở cấp Trung ương cho thực hiện LKH cấp xã, tổ chức về LKH cấp xã, phân cấp và trao quyền hệ thống đào tạo bồi dưỡng về cho cấp xã và cộng đồng sẽ giúp nhân LKH, ban hành cơ chế phân cấp rộng các sáng kiến tại địa phương. Theo đầu tư cho cấp xã; và trách nhiệm đó, các khuyến nghị chính như sau: của các cơ quan ban ngành trong việc sử dụng bản kế hoạch xã làm Đối với cấp Trung ương: cơ sở chung để triển khai các CT- DA trên địa bàn. 1. Ban hành Khung pháp lý chung về LKH PT KT-XH hàng năm và LKH • Khuôn khổ tài chính trung hạn PT KT-XH trung hạn (5 năm) ở cấp (5 năm) cho cấp xã: trên cơ sở xã. Bộ KH-ĐT cần đánh giá, tổng kết khuôn khổ tài chính trung hạn ở các việc đổi mới LKH cấp xã tại các địa cấp tỉnh, huyện (theo tinh thần Luật phương, trên cơ sở phối hợp với các Đầu tư công), hướng dẫn xây dựng nhà tài trợ quan tâm, từ đó xây dựng khuôn khổ tài chính trung hạn (5 một văn bản hướng dẫn chung trong năm) cho cấp xã dựa trên LKH cấp cả nước. xã trung hạn. Theo đó, LKH cấp xã hàng năm sẽ được giản lược, chỉ rà • Quy trình LKH cấp xã: quy định soát ưu tiên và xây dựng kế hoạch các nguyên tắc, tiêu chí, nội dung, triển khai những nguồn vốn đã phân các bước LKH cơ bản theo phương cấp cho xã. pháp có sự tham gia, theo hướng đơn giản và khả thi. 2. Ban hành Hướng dẫn hợp nhất cho tất cả các CT-DA giảm nghèo ở cấp • Trách nhiệm của các bên liên Trung ương (và giao cho cấp Tỉnh quan: quy định trách nhiệm của các quy định cụ thể) về Cơ chế đầu bên nhằm thúc đẩy các yếu tố hỗ tư đặc thù đối với các công trình trợ cho đổi mới LKH cấp xã, gồm CSHT quy mô nhỏ và kỹ thuật đơn trách nhiệm của cấp xã đảm bảo sự giản, nhằm tăng cường phân cấp cho tham gia của người dân, thôn bản xã làm chủ đầu tư và trao quyền cho 14
  17. cộng đồng thực hiện. Cụ thể, sửa đổi • Biểu mẫu, chứng từ: quy định các và hợp nhất các quy định về phân cấp loại biểu mẫu, chứng từ rõ ràng và đầu tư cho cấp xã và trao quyền cho đầy đủ để cấp xã tạm ứng và thanh cộng đồng thực hiện công trình CSHT quyết toán công trình qua Kho bạc trong Thông tư liên tịch số 05/2013 Nhà nước. hướng dẫn thực hiện Chương trình 135, Thông tư liên tịch số 51/2013 • Thẩm tra thiết kế: quy định cấp Sở hướng dẫn thực hiện Chương trình ủy quyền cho phòng ban chức năng NTM, hướng dẫn thực hiện hợp phần cấp huyện theo ngành dọc thẩm tra CSHT trong Chương trình 30a và các thiết kế (theo Nghị định 15/NĐ-CP) xã ĐBKK vùng bãi ngang ven biển và đối với các công trình nhỏ và đơn hải đảo thuộc CTMTQG GNBV,22 về giản. các nội dung sau đây: • Phương thức thi công: quy định • Phạm vi: thống nhất giữa các CT- giao cho cộng đồng thôn bản thực DA về khái niệm công trình “quy mô hiện. Quy định thủ tục đấu thầu nhỏ và kỹ thuật đơn giản” phân cấp cộng đồng đơn giản (thông báo cho xã làm chủ đầu tư và giao cho công khai, lựa chọn qua họp thôn cộng đồng, nhóm thợ địa phương bản…) khi cần nhóm thợ có tay thực hiện (theo quy mô vốn-ví dụ nghề kỹ thuật tại địa phương. dưới 500 triệu, theo tính chất công • Giám sát cộng đồng: quy định cơ trình hoặc ban hành danh mục công chế giám sát, minh bạch thông tin, trình cụ thể). cơ chế phản hồi của Ban giám sát • Nguồn vốn phân cấp: quy định tỷ cộng đồng/Ban thanh tra nhân dân lệ tối thiểu (ví dụ 30-40%) nguồn và tăng cường vai trò giám sát của vốn đầu tư phát triển của các CT- người dân tại các cộng đồng hưởng DA giảm nghèo được phân bổ cho lợi. xã làm chủ đầu tư để thực hiện các • Vận hành, bảo dưỡng: giao cho công trình nhỏ và đơn giản ở cấp cộng đồng hưởng lợi xây dựng và thôn, giao cho cộng đồng, nhóm thực hiện quy chế, quy ước về vận thợ thực hiện. Cho phép và khuyến hành, duy tu bảo dưỡng công trình. khích các tỉnh phân bổ một nguồn ngân sách phân cấp trọn gói (theo • Đánh giá: hướng dẫn cơ chế đánh cơ chế CDF) cho cấp xã. giá định kỳ đối với các xã thực hiện đầu tư phân cấp, gắn với cơ chế • Mức hỗ trợ từ Ngân sách: quy thưởng-phạt. Hướng dẫn cơ chế định tỷ lệ hỗ trợ tối đa từ Ngân sách đánh giá sau đầu tư đối với công cho từng loại công trình, theo từng trình do xã làm chủ đầu tư. Quy loại địa bàn (xã ĐBKK, xã khác). định trách nhiệm của các cơ quan Người dân ở các thôn bản tự thỏa cấp huyện trong việc nâng cao năng thuận đóng góp bằng công lao lực, hỗ trợ, giám sát-đánh giá việc động, vật liệu địa phương. thực hiện ở cấp xã. • Hồ sơ công trình: bỏ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật đối với các công trình nhỏ và đơn giản, thay vào đó là bản vẽ/mô tả đơn giản và dự toán công trình. Quy định về sự tham gia của cộng đồng (phụ nữ, người nghèo) trong khảo sát, thiết kế, lập dự toán công trình. 15
  18. Đối với cấp Tỉnh: • Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng sở ban ngành nhằm đảm bảo các 3. Thực hiện đồng bộ các giải pháp yếu tố hỗ trợ cho đổi mới LKH cấp nhằm đảm bảo tính bền vững và xã, hướng tới thể chế hóa trên toàn nâng cao hiệu quả của đổi mới LKH tỉnh. Cụ thể, Sở Tài chính tham cấp xã theo phương pháp có sự mưu cho UBND tỉnh về phân bổ tham gia (đối với các tỉnh đang hoặc kinh phí thường xuyên về LKH cho sẽ tiến hành đổi mới LKH cấp xã): cấp xã và cơ chế phân cấp vốn; Sở Nội vụ tham mưu về chương • Đơn giản hóa quy trình, biểu trình đào tạo, nâng cao năng lực mẫu, công cụ LKH cấp xã hàng cho cán bộ cơ sở về LKH; các năm và trung hạn (5 năm) để phù Trường đào tạo trên địa bàn tỉnh hợp với năng lực tham gia của xây dựng giáo trình về LKH và đưa người dân ở các thôn bản DTTS LKH thành môn học trong trường; thuộc các xã ĐBKK. Quy trình LKH Sở NN-PTNT, Sở LĐ-TBXH và Ban cấp xã hàng năm được giản lược, Dân tộc tham mưu về cơ chế sử chỉ rà soát ưu tiên và lập kế hoạch dụng bản kế hoạch xã làm cơ sở triển khai đối với những nguồn vốn chung để lập kế hoạch và triển khai phân cấp cho xã dựa trên kế hoạch các CT-DA do cơ quan mình chủ trung hạn đã được phê duyệt. trì (Chương trình NTM, CTMTQG • Nâng cao năng lực của cấp cơ GNBV, 30a, 135). sở trong quá trình LKH. Xây dựng 4. Ban hành Quy chế cụ thể của tỉnh, chương trình truyền thông về đổi hợp nhất cho tất cả các CT-DA giảm mới tư duy LKH cấp xã trên toàn nghèo về Cơ chế đầu tư đặc thù đối tỉnh. Hình thành đội ngũ giảng viên với công trình CSHT quy mô nhỏ và nguồn về LKH ở các cấp để triển kỹ thuật đơn giản, nhằm tăng cường khai chương trình tập huấn, nâng phân cấp cho xã làm chủ đầu tư và cao năng lực LKH theo cách cầm trao quyền cho cộng đồng thực hiện, tay chỉ việc cho các cán bộ xã và theo các nội dung nêu tại Khuyến nghị thôn. 2 cho cấp Trung ương ở trên; kèm • Đổi mới quy trình LKH cấp huyện theo xây dựng các sổ tay/cẩm nang đồng bộ với quy trình LKH cấp hướng dẫn thực hiện (như Sổ tay xã xã. Lưu ý thống nhất các chỉ tiêu kế làm chủ đầu tư, Sổ tay cộng đồng thi hoạch giữa huyện và xã trước khi công, Sổ tay giám sát cộng đồng). bản kế hoạch xã được thông qua Trên cơ sở đó, xây dựng và thực HĐND. hiện một chương trình ở cấp tỉnh về nâng cao năng lực quản lý tài • Nguồn vốn phân cấp cho xã: Quy chính, năng lực quản lý đầu tư cho định một tỷ lệ tối thiểu cụ thể từ cấp xã theo cách phát triển kỹ năng, nguồn vốn đầu tư phát triển của các học thông qua hành, cùng với giám CT-DA giảm nghèo được phân bổ sát-đánh giá chặt chẽ.23 cho xã làm chủ đầu tư. Phân bổ một nguồn ngân sách phân cấp trọn gói theo cơ chế CDF cho các xã (trong phạm vi ngân sách cho phép, theo hướng dẫn của Trung ương). 16
  19. 17
  20. PHỤ LỤC So sánh quy định về hợp phần xây dựng CSHT trong Chương trình 135, Chương trình Nông thôn mới và Quỹ CDF trong dự án PSARD tại Hòa Bình Chương Chương trình Quỹ CDF trong trình 135 Nông thôn mới dự án PSARD tại Hòa Bình Cấp quyết định Huyện Huyện (công trình Xã đầu tư vốn trên 3 tỷ) Quy mô công trình Xã (công trình vốn 3 giới hạn bởi quy mô tỷ trở xuống) quỹ CDF hàng năm (năm 2014 là 400 triệu/xã) Chủ đầu tư Huyện (công trình liên Xã Xã xã, phức tạp) Xã (công trình nội xã) Thủ tục Yêu cầu báo cáo KT- Công trình vốn dưới 3 Không yêu cầu báo KT (không phân biệt tỷ, kỹ thuật đơn giản, cáo KT-KT, hồ sơ quy mô công trình) áp dụng thiết kế mẫu, gồm bản vẽ đơn giản thiết kế điển hình (do hoặc mô tả công UBND huyện quyết trình, dự toán công định danh mục): trình không yêu cầu báo cáo KT-KT, chỉ cần lập dự toán đơn giản Thẩm định, phê Huyện thẩm định và Xã thẩm định và phê Xã phê duyệt dự toán duyệt hồ sơ phê duyệt dự toán, duyệt, thành lập tổ Phòng TC-KH huyện báo cáo KT-KT thẩm định của xã và điều phối viên dự án hỗ trợ thẩm định dự toán Thẩm tra thiết kế Thực hiện theo Nghị Thực hiện theo Nghị Không quy định định 15/2013/NĐ-CP: định 15/2013/NĐ-CP: cơ quan quản lý nhà cơ quan quản lý nhà nước ở cấp tỉnh thẩm nước ở cấp tỉnh thẩm tra thiết kế các công tra thiết kế các công trình trong danh mục trình trong danh mục quy định quy định Chi phí quản lý 2,7% (huyện làm chủ 2,1 - 2,5% (theo quy Tối đa 10% đầu tư); 2,2% (xã làm định của Bộ Xây Không mất chi phí chủ đầu tư) dựng) gián tiếp (xã tự thiết kế, giám sát) 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0