Tôn Đức Thắng Chủ tịch nước ( 1969 - 1981)
lượt xem 17
download
Tham khảo tài liệu 'tôn đức thắng chủ tịch nước ( 1969 - 1981)', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tôn Đức Thắng Chủ tịch nước ( 1969 - 1981)
- TÔN ĐỨC THẮNG Chủ tịch nước (1969-1981) Truyền thống quật cường của quê hương đất nước đã sớm hun đúc lòng căm thù gi ặc và tinh thần yêu nước của người thanh niên Tôn Đức Thắng, cuộc sống và ý th ức giai c ấp công nhân đã tiếp bước rèn luyện người thanh niên ấy trở thành m ột chi ến sĩ cách m ạng kiên c ường và lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam. Bác Tôn sinh ra trên mảnh đất Long Xuyên của Nam Bộ bất khuất và đau th ương b ị th ực dân Pháp xâm chiếm hơn 20 năm. Những năm tuổi thơ, Bác Tôn s ống ở quê nhà và đi h ọc tr ường trong tỉnh. Học xong bậc tiểu học, Bác tạm biệt gia đình đi lên Sài Gòn – m ở đ ầu cu ộc đ ời ho ạt động cách mạng không mệt mỏi vì Tổ quốc, vì nhân dân của Bác. Năm 1906, Sài Gòn đón nhận người thanh niên mười tám tu ổi đầy tâm huy ết Tôn Đ ức Thắng. Hạt giống cách mạng giờ đây được ươm giữa lòng đô thành Sài Gòn đầy bóng quân xâm lược. Bác Tôn không chọn con đường tiến thân nào khác, mà quy ết đ ịnh đ ến ngay v ới giai cấp công nhân. 1. Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp 2. Diễn tiến việc kéo cờ đỏ trên chiến hạm France 3. Công hội bí mật và cuộc bãi công của 1000 công nhân Ba Son 4. Những danh hiệu cao quý được trao tặng 5. Trích dẫn một số câu nói dành tặng Bác Tôn 6. Một số giai thoại về Bác Tôn 7. Tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng 8. Bác Tôn – Người cộng sản mẫu mực biểu tượng của đại đoàn kết 9. Về thăm quê Bác Tôn 10. Xí nghiệp Ba Son 11. Bảo tàng Tôn Đức Thắng 12. Đường Tôn Đức Thắng 13. Thư của Chủ tịch Tôn Đức Thắng gửi các chiến sĩ nhân ngày 30/4/1975 14. Công Đoàn Việt Nam qua 9 kỳ Đại hội 15. Một số sách báo tham khảo Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 1
- 1. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Bí danh: Thoại Sơn Ngày sinh: 20/8/1888 Ngày mất: 30/3/1980 Quê quán: Xã Mỹ Hoà Hưng, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang Thành phần gia đình xuất thân: Nông dân Ngày vào Đảng: 1930 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC • Từ 1906-1909: Học Trường Kĩ nghệ Viễn Đông, làm công nhân Nhà máy Ba Son c ủa H ải quân Pháp ở Sài Gòn; • Năm 1912: Tổ chức cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son • Từ 1914 đến 1918: Tham gia hoạt động cách mạng từ chiến tranh thế giới, làm công nhân quân giới ở quân cảng Toulon (miền Nam nước Pháp) và làm thợ máy trên chiến hạm France. • 20/4/1919: Dưới sự lãnh đạo của Công hội Pháp đã tham gia phản chiến và treo c ờ đ ỏ trên chiến hạm để ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga , tham gia cuộc binh biến của binh sĩ Pháp ở mặt bể Hắc Hải, sau đó bị trục xuất khỏi nước Pháp. • Năm 1920: Lập Công hội bí mật ở Sài Gòn, đây là tổ chức Công hội đầu tiên c ủa giai c ấp công nhân Việt Nam. • Năm 1927, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội và tr ực ti ếp lãnh đ ạo phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn. • Tháng 12/1928: Bị địch bắt ở Sài Gòn. • Ngày 26/7/1929: Bị kết án 20 năm khổ sai. Đêm ngày 2 rạng sáng ngày 3/7/1930, con tàu Armand Roussean c ủa th ực dân Pháp l ặng l ẽ r ời Sài gòn đưa Tôn Đức Thắng và một số cán bộ, quần chúng yêu nước đày ra Côn Đảo. Kể từ đó cho ngày ngày 18/8/1945, khi Côn Đảo được giải phóng, người tù mang số tù 5289-TF cùng v ới lời ghi chú trong phiếu quản lý “Phần tử nguy hiểm” đã chứng tỏ ngh ị lực phi th ường, ý chí kiên cường và lòng trung thành vô hạn với CM. 15 năm ở địa ngục trần gian Côn Đảo là quãng thời gian thử thách lớn nhất trong cuộc đời hoạt động CM của Tôn Đức Th ắng nh ưng đó cũng là quãng đời đầy vinh quanh khi Bác thực sự biến nhà tù đế quốc thành trường học CM. • Năm 1930: Lập chi bộ nhà tù lãnh đạo anh em trong tù đ ấu tranh , được Xứ ủy Nam Kỳ thừa nhận là chi bộ đặc biệt và là đảng viên từ đó . Bằng những kinh nghiệm đã có trong tổ chức Công hội bí mật ở Sài Gòn, Tôn Đức Thắng đã bàn v ới nh ững ng ười c ộng s ản thành l ập H ội những người tù đỏ làm hạt nhân lãnh đạo, tập hợp tù nhân, t ạo s ức m ạnh đoàn k ết ch ống l ại chế độ lao tù. Nhiều Đảng viên cộng sản trong đó có Tôn Đ ức Th ắng b ị kết án kh ổ sai cũng b ị giam chung với tù thường phạm ở Banh I, nơi chuyên giam giữ tù lưu manh, trộm cắp, đã nhi ều l ần mang án. Đây là thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp mượn bàn tay của những tên tù anh ch ị nhằm tiêu diệt những người cộng sản. Là một người đã có kinh nghiệm trong tổ chức Công hội bí m ật ở Sài Gòn, Tôn Đức Thắng đã bàn và cùng với những người cộng sản thành lập Hội những người tù đ ỏ làm h ạt nhân lãnh đạo, tập hợp tù nhân, tạo nên sức mạnh đoàn kết chống lại chế độ lao tù. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 2
- Trong một lần liên lạc của Hội, bọn gác ngục đã phát hi ện đ ược Tôn Đ ức Th ắng và ph ạt giam ở Hầm xay lúa. Hầm là địa ngục của địa ngục, một hình thức cực hình đối với tù nhân, địch gọi là “Khu trừng giời”. Với âm mưu thâm độc của địch mu ốn dùng tay anh ch ị đ ể hành h ạ và gi ết Tôn Đức Thắng, hiểu được ý đồ này, Tôn Đức Thắng đã tập h ợp m ột s ố đ ồng chí c ộng s ản cũng bị đày ở Hầm xay lúa bàn cách nắm lấy quyền lực để cải thiện đời sống và điều kiện làm việc cho những bạn tù ở Hầm: bỏ lối cai quản người tù bằng roi v ọt, s ắp xếp, phân công để tất cả mọi người làm việc theo điều kiện sức khỏe, người yếu thì sàng gạo, đóng bao, người khỏe thì xay và khuân vác thóc, kíp đứng c ối thì bố trí thêm người, thay nhau ng ười làm, người nghỉ. Năm 1934, sau khi rời khỏi Hầm xay lúa, Tôn Đức Thắng làm việc tại S ở Lưới, v ừa s ửa máy vừa lái canô. Sở lưới, với vai trò của Tôn Đức Thắng trở thành trung tâm giao liên quan tr ọng của tổ chức Đảng ở Côn Đảo và là đầu mối để tổ chức cho cán bộ, đảng viên b ị tù ở Côn Đ ảo trốn về hoạt động trong đất liền. … Ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật, nhanh chóng đánh bại đ ạo quân Quan Đông hơn một triêu lính tinh nhuệ của Nhật. Ngày 15/8/1945, phát xít Nh ật chính th ức đầu hàng Liên Xô và các nước đồng minh không đi ều kiện. Đ ảng ta k ịp th ời ch ớp th ời c ơ lãnh đ ạo nhân dân cả nước vùng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong c ả n ước. Sau khi nghe l ời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập do m ột đài n ước ngoài phát l ại, to ản đ ảo vui mừng không xiết. Sáng 23/9/1945, tàu Phú Quốc cùng 25 chiếc thuyền bầu đã nhổ neo đưa 1800 tù chính trị trở về đất liền. Chiếc canô vừa được sửa lại mang tên Giải phóng do chính Tôn Đức Thắng lái đưa một số đồng chí trong Ban lãnh đạo trở về. Tuy gian nan, vất vả nhưng chiều ngày 2/3/9/1945 mọi người đã cập bến Đại Ngãi, tỉnh Sóc Trăng trong sự đón ti ếp n ồng nhiệt của Đảng bộ và nhân dân địa phương. • Từ 8/1945: Ở Côn Đảo trở về Nam Bộ làm Uỷ viên U ỷ ban Kháng chi ến hành chính Nam B ộ phụ trách về vấn đề lương thực và vũ khí. • Ngày 6/1/1946: Trúng cử là đại biểu Quốc hội khóa đầu của nước Vi ệt Nam Dân ch ủ C ộng hòa và tham gia phái đoàn Quốc hội sang Pháp. • Ngày 1/5/1948, Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi thi đua yêu n ước, và đ ến ngày 11/6/1948 chính thức phát động cuộc vận động thi đua yêu n ước. Đây là th ời kỳ Tôn Đ ức Th ắng có nhi ều c ố gắng và đạt kết quả tốt trong việc làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh và ch ủ tr ương c ủa Đ ảng v ề thi đua yêu nước trở thành động lực của cuộc kháng chiến kiến quốc. Nhân dịp đồng chí Khu trưởng khu VIII Nam Bộ ra báo cáo với Trung ương và Bác H ồ v ề tình hình cuộc kháng chiến, Tôn Đức Thắng đã đến thăm Đoàn và trao đ ổi thân tình: “Mặc dầu tham gia vào cuộc lãnh đão chung ở ngoài này – m ột nhiệm vụ rất lớn, nhưng lúc nào tôi cũng nghĩ tới đồng bào Nam Bộ, lúc nào cung nghĩ tới chi ến tr ường Nam B ộ là n ơi đ ồng chí, đ ồng bào đương kháng chiến gian lao. Tôi đã nhiều lần đề nghị với Bác H ồ, v ới Trung ương cho tr ở về chiến trường để cùng với đồng chí, đồng bào Nam Bộ tham gia kháng chiến nh ưng Bác H ồ chưa đồng ý (…). Đề nghị đồng chí, đề nghị đoàn v ề báo cáo l ại v ới X ử ủy và v ới đ ồng báo Nam Bộ rằng, Tôn Đức Thắng là người con của nhân dân Nam B ộ, lúc nào cũng nghĩ t ới đ ồng bào Nam Bộ, nghĩ tới xứ sở mà mình đã sinh ra và đã từng hoạt động”. Trong thời gian này, Ban Thường trực Quốc hội đã phân công các ủy viên đi các đ ịa ph ương ở Liên khu III và liên khu Việt Bắc động viên nhân dân kháng chiến, Tôn Đức Thắng được giữ chức Quyền trưởng Ban. • Từ 1951: Quyền Trưởng ban Thường trực Quốc hội. Tại Đại hội Đ ảng lần th ứ II đ ược b ầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Ông là Đ ại bi ểu Qu ốc h ội liên t ục các khóa I-VI. • Tháng 9/1955: Được bầu làm Trưởng ban Thường vụ Quốc hội. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 3
- • Từ 1960: Được giữ các chức vụ: Phó trưởng Ban thường trực Quốc hội, B ộ tr ưởng B ộ N ội vụ, Tổng Thanh tra toàn quốc, Trưởng Ban thường trực Quốc h ội, Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (tháng 7/1960) . Tại Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) được bầu làm Uỷ viên chính thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng. • Ngày 23/9/1969 đến 1981: Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam . Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976) của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương. • 30/3/1980: Qua đời tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi. Tuy không có nền tảng giáo dục hoàn h ảo nhưng ông đ ược coi là m ột trong nh ững hình tượng của Cách mạng và Nhà nước Việt Nam. Tuy là Ủy viên Trung ương từ năm 1951 cho tới khi mất nhưng ông chưa bao giờ được bầu vào Bộ Chính trị. 2. DIỄN TIẾN VIỆC ĐỒNG CHÍ TÔN ĐỨC THẮNG KÉO CỜ ĐỎ TRÊN CHIẾN HẠM FRANCE Khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) bùng n ổ, nhiều người Vi ệt Nam phải vào phục vụ quân đội Pháp. Là người thợ máy giỏi, ngày 9/10/1916, đồng chí Tôn Đ ức Th ắng nhận lệnh xuống phục vụ tại chiến hạm France và là người Việt Nam duy nhất trên chi ến h ạm đó. Đ ến ngày 16/4/1919, mặc dù chiến tranh thế giới đã kết thúc, chính ph ủ Pháp đi ều đ ộng m ột h ạm đ ội gồm 5 chiến hạm (trong đó có chiến hạm France) vào Hắc Hải để cùng v ới các đ ế qu ốc khác chống lại nước Nga Xô Viết trẻ tuổi. Các chiến hạm được lệnh vượt qua eo bi ển Đác-đa-nen ti ến vào biển Đen và bắn phá hải cảng Xê-vat-tô-pôn. Anh em binh lính trên hạm đội bất bình vì phải tiếp tục đổ máu, dù chiến tranh đã kết thúc. Biết được âm mưu ấy, thợ máy Tôn Đức Thắng đã cùng anh em binh lính Pháp quyết đ ịnh ph ản chiến. 8 giờ sáng ngày 20/4/1919, cuộc binh biến nổ ra trên chiến hạm France và Jean Bart. Lá c ờ đỏ được kéo lên trên chiến hạm France trước cửa thành Xê-vat-tô-pôn, do đ ồng chí Tôn Đ ức Th ắng thực hiện, đã được anh em binh lính, công nhân trên tàu chuẩn bị trước. Bằng hành động đó, đồng chí Tôn Đức Thắng là m ột trong nh ững người Vi ệt nam đ ầu tiên đã tham gia đấu tranh bảo vệ Cách mạng tháng Mười và xây đắp tình hữu ngh ị Vi ệt – Xô, đ ồng thời, biểu thị tình cảm của nhân dân Việt Nam lúc đó còn là thuộc đ ịa c ủa Pháp, chào m ừng nhà nước Công nông đầu tiên trên thế giới. 3. CÔNG HỘI BÍ MẬT VÀ CUỘC BÃI CÔNG CỦA CÔNG NHÂN BA SON Sau một thời gian làm việc tại Pháp, đồng chí Tôn Đ ức Th ắng tr ở v ề Sài Gòn. Ch ịu ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga và với những kinh nghi ệm ho ạt đ ộng trong phong trào Công đoàn Pháp, đồng chí Tôn Đức Thắng đã đi vào ho ạt đ ộng trong t ầng l ớp công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn và trực tiếp vận động thành lập Công hội Đỏ đầu tiên ở Việt Nam. Sau một thời gian vận động chuẩn bị, vào đầu 1921, Công hội Đỏ đã ra đời tại Cảng Sài Gòn, tr ường Bá Ngh ệ Cao Thắng, nhà đèn Chợ Quán và xưởng Ba Son, nhà máy đèn Sài Gòn. sau dần dần phát triển đến hãng Faci và nhiều nơi khác. Hội trưởng của Công hội lúc đó là Tôn Đức Thắng – th ợ máy nhà đèn Ch ợ Quán. Công hội đỏ là một tổ chức bí mật, lúc này hoạt động bất hợp h ợp, gồm nh ững công nhân tiên tiến ở nhiều xí nghiệp trong thành phố. Hội hoạt động không có đi ều l ệ vi ết ra thành văn b ản. Ngay khi ra đời, với mục đích hành động là tương trợ và đấu tranh bênh vực quyền lợi cho công nhân, công hội đã lãnh đạo, tổ chức nhiều cuộc bãi công của công nhân tại các nhà máy. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 4
- Vào năm 1925, trước tình hình đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Qu ốc đang sôi s ục ở Quảng Châu, các nước đế quốc phương Tây rắp tăm can thiệp bằng cách đưa lực lượng hải quân đến trấn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Qu ốc ở nh ững vùng tô gi ới. L ực l ượng h ải quân Pháp tham gia chiến dịch này với một hạm đội gồm 3 chi ến hạm: Jules Ferny, Le Maine, Jules Michelet. Hạm đội này do chiếc tàu tuần dương thi ết giáp Jules Michelet ch ỉ hy. Trên đ ường đi, tàu Michelet đã có hiện tượng hư hỏng, bọn chỉ huy quân Pháp gấp rút đ ưa đi sửa đ ể k ịp sang Trung Quốc. Nắm được nguồn tin quan trọng này, Tôn Đức Thắng lập t ức thông báo cho các h ội viên công hội và bàn biện pháp đấu tranh. Lúc này, Ba Son là xưởng duy nhất ở Đông Dương mà công nhân đ ược h ưởng quy ch ế ngày làm 8 giờ, lương tháng, lương ngày đểu cao hơn các n ơi khác, cho nên vận đ ộng bãi công ở đây r ất nguy hiểm, lại rất khó. Nhưng ngoài cách bãi công thì không còn cách nào giam chân đ ội tàu chi ến Pháp. Như vậy, cuộc đấu tranh về cơ bản có tính chất chính tr ị, nh ưng kh ẩu hi ệu chính tr ị không được nêu lên, chỉ nêu lên những yêu sách kinh tế, làm như vậy m ới t ập h ợp đ ược toàn th ể công nhân viên chức tham gia. Ban lãnh đạo đình công đưa kiến nghị lên giám đốc đòi giải quyết các yêu sách: Tăng lương cho tất cả công nhân lên 20% - Phải gọi lại số thợ bị đuổi việc trong các cuộc đình công trước đây làm việc lại - Ngày lĩnh lương phải cho nghỉ trước nửa giờ như thường lệ - Mặc dù giám đốc Courthial, Thống đốc Nam Kỳ hăm d ọa, r ồi d ụ d ỗ, mua chu ộc, nh ưng anh em công nhân không hề nao núng vẫn tiếp tục đình công. Để ủng hộ cuộc đấu tranh, hàng vạn công nhân, viên chức Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định đã quyên góp gạo, tiền giúp đỡ cuộc đình công. Một phần là cần phải sửa chữa chiến hạm cho sớm để kịp chi ến dịch, m ột ph ần b ị c ấp trên quở trách, ban giám đốc xưởng Ba Son buộc phải nhượng b ộ và đi ều đình v ới ban lãnh đ ạo cu ộc đình công, chấp nhận tăng 10% lương cho công nhân và bỏ lệnh cắt 15 phút làm bù ngày lãnh lương. Cuộc bãi công chấm dứt thắng lợi, anh em công nhân chuyển sang hình th ức lãn công, kéo dài thời gian sửa chữa chiến hạm. Mãi đến ngày 28/11/1925, chi ến hạm Michelet m ới ra kh ỏi xưởng Ba Son sau khi bị giam ở đây ba tháng rưỡi. Cuộc đấu tranh với mục đích chính trị rõ rệt nhưng di ễn ra m ột cách khôn khéo d ưới kh ẩu hiệu khác. Tiếng vang của cuộc đấu tranh này đã v ượt ra ngoài ph ạm vi qu ốc qua đ ến v ới phong trào cách mạng vô sản và công nhân thế giới. 4. NHỮNG DANH HIỆU CAO QUÝ ĐƯỢC TRAO TẶNG Năm 1955, được Ủy ban Giải thưởng hòa bình quốc tế Lênin tặng gi ải thưởng Lênin “Vì - hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc” Năm 1958, được Quốc hội và Hồ Chủ Tịch tặng thưởng Huân chương Sao Vàng - Năm 1967, được Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô tặng thưởng Huân chương Lênin về - những hành động cách mạng của Bác Tôn góp phần vào cuộc đấu tranh b ảo v ệ chính quyền Xô viết trong thời kỳ nội chiến Năm 1978, được Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô t ặng th ưởng Huân ch ương Cách - mạng Tháng Mười để ghi nhận công lao đóng góp to lớn của Ch ủ t ịch Tôn Đ ức Th ắng vào việc phát triển và củng cố tình hữu nghị anh em, hợp tác về m ọi m ắt gi ữa Vi ệt Nam – Liên Xô. Năm 1978, Đoàn chủ tịch Quốc hội Mông Cổ, tặng thưởng Huân ch ương Xu-khech ương - Xu-khê Ba-to, huân chương cao quý nhất của Mông Cổ, để ghi nhận công lao to l ớn c ủa Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 5
- Chủ tịch đã cống hiến cho sự nghiệp hòa bình, hữu nghị và chủ nghĩa xã h ội c ủa các dân tộc; trong việc củng cố tình hữu nghị anh em giữa nhân dân Vi ệt Nam và nhân dân Mông Cổ. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 6
- 5. MỘT SỐ CÂU NÓI ĐƯỢC TRÍCH DẪN “Đồng chí Tôn Đức Thắng là một người con rất ưu tú c ủa T ổ qu ốc… Là m ột g ương m ẫu đ ạo đ ức cách mạng: suốt đời cần kiệm liêm chính; suốt đời hết lòng h ết sức ph ục v ụ cách m ạng, ph ục v ụ nhân dân” (Lời chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp đồng chí Tôn Đức Thắng đ ược trao t ặng Huân chương sao vàng, 20/8/1958) “Cụ Tôn Đức Thắng và đồng chí Nguyễn Lương Bằng là hai chi ến sĩ lão thành c ủa cách m ạng Việt Nam, những người bạn chiến đấu gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nh ững ng ười con ưu tú của dân tộc Việt Nam ta. Hai đồng chí được Quốc hội nhất trí tín nhi ệm giao cho tr ọng trách lãnh đạo Nhà nước ta là rất xứng đáng” (Lời chúc mừng của đồng chí Trường Chinh nhân dịp đồng chí Tôn Đức Thắng được bầu giữ Chủ tịch nước, 1969) “Bác Tôn là người chiến sĩ cách mạng không bao giờ và không gì lay chuyển đ ược, m ột con ng ười hết sức nhiệt thành, trung thực, quên mình, nay đã 88 tuổi rồi mà luôn nhẹ nhàng, thanh thản” (Lời của đồng chí Lê Duẩn, trong một dịp đi thăm Côn Đảo năm 1976) “Đồng chí Tôn Đức Thắng là tượng trưng của những tinh hoa c ủa ph ẩm ch ất cách m ạng và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân Việt nam, dân tộc Việt nam và nh ững người c ộng s ản Vi ệt Nam .. Chỉ thấy ở Bác đức tính, một phong cách không hề biến đổi. Đó là đức tính, phong cách công nhân, giản dị, chân thành, trong sáng. Khi đã là người lãnh đạo, đ ồng chí vẫn gi ữ nh ững đ ức tính vốn có của mình. Giản dị mà cao quý biết bao!” (Xã luận báo Nhân dân, cơ quan TW của Đảng Cộng sản Việt Nam, số ra ngày 3/4/1980) “Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí là m ột tấm gương sáng v ề lòng trung thành, t ận t ủy, về tinh thần anh dũng, bất khuất, về đức tính khiêm tốn giản dị. Toàn thể đ ồng chí và đ ồng bào chúng ta rất tự hào về sự nghiệp và đạo đức cách mạng của đồng chí. Chúng ta quyết mãi mãi noi gương cao cả của đồng chí để khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành m ọi nhi ệm v ụ cách m ạng … Đồng chí là người tiêu biểu nhất cho chính sách đại đoàn kết c ủa Đảng và c ủa Ch ủ t ịch H ồ Chí Minh”. (Điếu văn đọc trong lễ truy điệu đồng chí Tôn Đức Thắng) Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 7
- 6. VÀI GIAI THOẠI VỀ BÁC TÔN * Thiếu tướng Tô Ký kể chuyện Bác Tôn Anh Ba Tô Ký tới thăm chú Hai Thắng vào một ngày chủ nhật tại Hà N ội. Bấy gi ờ vào kho ảng ba giờ chiều. Anh Ba rất ngạc nhiên khi thấy chú Hai ở trần, chỉ mặc quần đùi, tay c ầm m ỏ-l ết, loay hoay sửa dây sên chiếc xe đạp. Đây là xe đạp riêng c ủa chú Hai Th ắng mà sáng nào chú Hai cũng đạp một vòng hoặc ở Vườn Bách Thảo, hoặc ở Hồ Tây. Đi thăm bạn bè ở gần nhà, chú Hai Th ắng cũng đạp xe. Vừa là thể dục thể thao, vừa là tiết kiệm công quỹ (không phải dùng command-car tốn xăng). Chuyện chú Hai Thắng tự tay sửa xe hay các vật dụng trong nhà, không phi ền t ới anh em th ợ là chuyện ai cũng biết. Anh Ba Tô Ký "sà" xuống ngồi k ế bên xem chú Hai s ửa xe. B ỗng anh Ba th ấy trong hộp đựng dụng cụ "cờ-lê, mỏ-lết" có mấy chiếc huân chương các hạng n ằm bên c ạnh các kềm búa. Anh khẽ kêu lên: - Chú Hai, sao lại có mấy cái này trong hộp đồ nghề? Bác Tôn vẫn tiếp tục sửa cho xong sợi dây sên, chậm rãi nói: - Có mấy cái này (chỉ kềm búa) mới có mấy cái đó (chỉ các huân chương). Chỉ một câu vắn tắt đó, chú Hai Thắng đã giúp anh Ba Tô Ký nh ận ra chân lý: "Lao động tạo ra tất cả - mà đỉnh cao là vinh quang". Chuyện này anh Ba Tô Ký thường kể với bạn bè và kết luận: "Bác Tôn đúng là một người thợ". Hãy nghe bác sĩ Trần Hữu Nghiệp kể về chuyện Bác Tôn sửa Pháp văn của bác sĩ Nghi ệp thì m ới biết cái vốn tiếng Pháp của Bác Tôn. * Bác sĩ Nghiệp nhận Bác Tôn là thầy Bác sĩ Trần Hữu Nghiệp may mắn được làm "ngự y" (bác sĩ riêng) cho Bác Tôn trong chuyến công du sang nước Đức và Liên Xô vào cuối năm 1955 và đầu năm 1956. Đi C ộng hòa Dân ch ủ Đ ức là để dự lễ chúc thọ Chủ tịch Vin-hem-pích 80 tuổi. Đi Liên Xô là để nh ận Gi ải th ưởng Hòa bình Quốc tế Lénine. Bác Tôn nhờ bác sĩ Nghiệp viết giùm bài phát biểu ngắn đ ể Bác đ ọc t ại l ễ chúc th ọ Ch ủ t ịch n ước Đức. Bác sĩ Nghiệp tốt nghiệp Y khoa Bác sĩ tại Paris, nói và vi ết ti ếp Pháp d ễ dàng nh ư nói và vi ết tiếng mẹ đẻ. Chừng đưa bản thảo cho Bác duyệt thì lạ lùng làm sao, bác sĩ Nghi ệp b ị Bác Tôn s ửa văn. Và s ửa rất chính xác. Đó là câu "Nhân dân Việt Nam yêu chu ộng hòa bình" Bác sĩ Nghi ệp vi ết "Le peuple Vietnamien aimant la paix" Bác Tôn dùng bút đỏ sửa "aimant la paix" ra "épris de paix". Cụm từ "épris de paix" hay hơn "aimant la paix" rất nhiều. Từ đó bác sĩ Nghiệp suy tôn Bác Tôn là "sư phụ". Cũng như bác sĩ Nghiệp, ai cũng biết Bác Tôn có bằng Ti ểu h ọc (Cerrtificat d'E ựtudes Primaires Complémentaires Indochinoises - CEPCI) rồi học bốn năm Tr ường Máy tr ước khi đi làm th ợ ở hãng Ba Son (Tây gọi là Arsenal tức Hải quân Công xưởng). Vậy mà trình đ ộ Pháp văn c ủa Bác Tôn "ăn trùm" vốn liếng tiếng Pháp của bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã học Pháp văn từ lớp chót lên tới tú tài là 13 năm, cộng với bảy năm học Đại học Y khoa, tổng cộng là hai mươi năm trường. Anh Ba Khiêm kể về Bác Tôn ở Côn đảo Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 8
- Côn Đảo là trường mẫu giáo đồng thời là trường đại học chính tr ị cho anh em tù b ị th ực dân Pháp đày ra hòn đảo ngục tù này. Trong giới chính trị phạm có câu nói vui "Lycée Khám Lớn, đ ại h ọc Côn Nôn" (Lycée tiếng Pháp có nghĩa là trung học). Trong tù có nhiều lớp học. Lớp dạy văn hóa, đặc biệt là sử - địa, lớp dạy chính tr ị. L ớp d ạy chính trị có thêm vài ban như ban sưu tầm (sách báo), ban sao chép (để phát cho nhi ều phòng), đ ồng chí Phạm Văn Đồng dạy chính trị, ban sưu tầm có Bác Tôn, anh Ba Khiêm (Ung Văn Khiêm), ban sao chép có anh Sáu Tây (Nguyễn Văn Tây)� Bác Tôn làm ở Sở Lưới, nơi có mấy chiếc chaloupe (sà lúp) và canot (ca nô). Chúa đảo Bouvier đ ưa Bác Tôn về đây sau khi đọc hồ sơ, thấy người tù số 5289 từng là tr ưởng máy t ốt nghi ệp Tr ường Máy Sài Gòn, làm thợ hãng Ba Son và có thâm niên hai năm tr ưởng máy trên chi ến h ạm France c ủa Quân cảng Toulon. Lão phệ Bouvier muốn sử dụng tay nghề của người tù lừng danh n ầy. Lão có lý phần nào vì sà-lúp hư, ca-nô hỏng, người tù 5289 đều sửa tốt và nhanh. Nhưng lão không ng ờ đã tạo điều kiện cho nhà cách mạng cao tuổi phục vụ đắc lực phong trào h ọc chính tr ị trong khám. Nhờ lái ca-nô, Bác Tôn thường gặp các thủy thủ Pháp trên các tàu vi ễn d ương tuy ến Marseille - Sài Gòn. Qua đó Bác xin báo Le Paria, báp L'Humanité, bí m ật giao cho anh Ba Khiêm gi ấu trong đòn gánh chuyển về trại giam. Anh Ba Khiêm kể chuyện này và xem Bác Tôn là người tiếp tế sách báo chính trị cho anh em chính trị phạm thời ấy (những năm 1932 - 1935). Lái Ca-nô Cứu tù vượt ngục Vẫn theo lời kể của anh Ba Khiêm, m ỗi khi có tù v ượt ngục, chúa đ ảo cho lính lên ca-nô đu ổi theo. Người lái là tên tù số 5289. Nhưng nếu bọn lính recherche (rờ sẹt) tinh ý s ẽ th ấy không l ần nào chúng bắt được tù vượt đảo nếu ca nô do người tù số 5289 lái. Nhi ều lần chúng b ỏ ống dòm th ấy bạn bè của tù nhấp nhô trước mắt. Bọn chúng hí hửng sắp có ti ền th ưởng và s ẽ đ ược lên h ương với chiên công bắt được tù vượt ngục của biển khơi. Nhưng chúng đã m ừng quá s ớm. Ca nô đang chạy ngon trớn bỗng khẹt khẹt rồi bốc khói đen kịt. Chúng quay lại h ỏi tài x ế. Ng ười tù 5289 đang hì hục tháo máy, dũa bougie hay mở bộ phận lọc dầu hút cặn. Loay hoay sửa đến m ồ hôi h ột. Chừng máy nổ tốt thì than ơi đêm đã xuống tối đen. Không còn th ấy bóng dáng chi ếc bè kia đâu! Vậy là đành dậm chân chắc lưỡi quay về tay không. Có đ ứa sanh nghi, nhung làm sao dám chê tài lái ca nô của người thợ máy nổi tiếng từ quân cảng Toulon tới Sài Gòn! Chưa có ai hỏi trong mười sáu năm ở Côn Đảo và trong mấy năm làm ở S ở Lưới, Bác Tôn đã c ứu bao nhiêu đồng chí đồng đội vượt trên Biển Đông. Theo lời kể của đồng chí Nguyễn Văn Trí – người có dịp chung s ống v ới Bác Tôn trong m ột th ời gian khá dài tại Côn Đảo Một cách xóa bỏ thành kiến hay nhất Trong nhà giam, có một đồng chí vì có phạm sai lầm nên b ị m ột s ố đ ồng chí khác thành ki ến. Đ ồng chí này đem chuyện đó phàn nàn với Bác Tôn. Bác giải thích: Việc thành kiến như vậy, thường là do sự ấu trĩ của hai bên. Nhưng về phía người b ị thành - kiến nên kiểm điểm xem mình có sai lầm gì không, hoặc vi ệc làm đúng mà thái đ ộ không t ốt khiến cho người ta có thành kiến với mình. Về phía anh em, thành ki ến v ới đ ồng chí là không đúng. Muốn xóa bỏ hết thành kiến, chỉ có một cách: Anh nỗ lực hoạt động cho cách m ạng v ới tất cả nhiệt tình của mình. Các đồng chí kia cũng hăng hái làm cách m ạng. Đôi ba năm sau, chậm là năm, mười năm, hai bên đều tiến bộ cả: hai bên sẽ đoàn k ết thêm h ơn và câu chuy ện thành kiến trở thành không đáng kể. Đó là một cách giải quyết có hiệu quả nhất. Những phút nghiêm khắc xét mình Trong nhà tù, thường có những lúc Bác Tôn đi đi lại lại, trầm lặng. Một hôm, có đồng chí hỏi Bác: - Anh suy nghĩ gì đó? Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 9
- Bác trả lời: Kiểm điểm lại trong đời hoạt động, tôi có gặp rất nhi ều người trong gi ới lao đ ộng, k ể c ả lao - động ngoại quốc. Trong số đó có rất nhiều người tốt. Vậy mà có người ch ưa đ ược tôi tuyên truyền gì cả, hoặc có, nhưng không thấm vào đâu. Có người đã giác ngộ r ồi mà tôi ch ưa tìm mọi cách để giúp đỡ họ trở thành đảng viên tốt. Tôi r ất ăn năn, vì nh ư v ậy là mình thi ếu tinh thần trách nhiệm đối với cách mạng. Xét cho cùng, mình hãy còn thi ếu m ột nhi ệt tình cách mạng đầy đủ. Triết lý chơi cờ tướng của Bác Tôn Trong lúc ở tù, Bác Tôn hay đánh cờ tướng. Mặc dù đánh với ai, hễ thấy đối phương đi hớ nước nào là Bác ch ỉ cho, và ai mu ốn hoàn n ước nào cũng được. Phần Bác, Bác suy nghĩ rất kỹ, và đi thì rất quyết tâm đi, không bao giờ hoàn. Thấy Bác rộng lượng, anh em thường trêu cho vui. Năm ba ng ười vào m ột phía, v ừa đánh v ừa la, vừa trêu tức. Vậy mà Bác không hề cáu, không giận ai bao giờ. Hỏi Bác, Bác trả lời: Tôi đánh cờ để học tập, để rèn luyện chớ không c ốt ăn thua v ới anh em. Đ ời t ối đã có nhi ều - lần làm rồi mới biết sai, nói rồi mới biết lỡ. Những sơ sót ấy không phải vì mình kém khôn ngoan, mà là do thiếu thận trọng. Vì vậy, tôi đánh c ờ đ ể tập tính th ận tr ọng. Ph ải tính toán h ết nước, nhưng nếu trí thông minh và sức tính toán của mình chỉ đến nước ấy thôi, đành chịu vậy. 7. CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG – TẤM GƯƠNG SÁNG NGỜI VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước bị rơi vào tay thực dân Pháp xâm l ược, ch ứng ki ến s ự hành hạ, đối xử bất công của chúng đối với người dân nước Việt, ở Tôn Đức Thắng s ớm xu ất hi ện tình cảm yêu nước, căm ghét bọn thực dân. Rồi tiếng vang của các nghĩa quân: Tr ương Đ ịnh, Nguy ễn Trung Trực, Võ Duy Dương và nhiều tấm gương anh dũng chống thực dân Pháp đã in sâu trong tâm hồn cậu bé Tôn Đức Thắng. Chính với hành trang yêu nước, thương nòi ấy, năm 1912, anh thanh niên Tôn Đ ức Th ắng đã tham gia tổ chức cuộc bãi công của học sinh trường Bá Nghệ và công nhân Nhà máy s ửa ch ữa tàu th ủy Ba Son. Gần 10 năm sau, năm 1920, trở về Sài Gòn sau sự ki ện kéo c ờ trên H ắc H ải n ổi ti ếng, Tôn Đức Thắng cùng những người bạn thân thiết lập ra tổ chức đầu tiên c ủa giai c ấp công nhân Vi ệt Nam - Công hội bí mật tại Sài Gòn - Chợ Lớn, nhằm đấu tranh bênh v ực quy ền l ợi c ủa công nhân, đấu tranh chống đế quốc tư bản. Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Tôn Đức Thắng m ở ra vào m ột ngày cu ối năm 1926, khi nhận được chỉ thị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Tôn Đ ức Th ắng nhanh chóng tán thành gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tán thành con đ ường c ứu n ước gi ải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp công nhân, độc lập dân tộc gắn li ền v ới ch ủ nghĩa xã h ội. Từ đây, trong con người Tôn Đức Thắng, yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã h ội, trung thành với Tổ quốc, với dân tộc cũng đồng thời là trung thành với sự nghiệp cách m ạng do Đ ảng C ộng sản lãnh đạo. Ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã nâng lòng yêu n ước chân chính c ủa Tôn Đ ức Thắng lên một tầm cao mới, thêm sức mạnh và hăng hái lao vào ho ạt đ ộng cách m ạng. Năm 1927, Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kỳ thành lập. Tôn Đ ức Th ắng đ ược c ử là m ột thành viên trong ban lãnh đạo Kỳ bộ và trực ti ếp phụ trách phong trào công nhân Sài Gòn - Ch ợ Lớn. Trên cương vị này, Tôn Đức Thắng đã tích c ực tuyên truyền giác ngộ và cùng các đ ồng chí của mình tham gia chuẩn bị cho sự ra đời của một đảng mác-xít chân chính ở Việt Nam. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 10
- Cuối năm 1929, giữa lúc phong trào cách mạng đang phát triển mạnh mẽ thì Tôn Đức Thắng b ị m ật thám Pháp bắt, đưa về Khám lớn Sài Gòn và dùng m ọi c ực hình tàn b ạo hòng khai thác nh ững tin tức về cách mạng. Nhưng chúng đã thất bại trước khí phách kiên cường, bất khu ất c ủa người chiến sĩ cộng sản. Chúng kết án Tôn Đức Thắng 20 năm khổ sai và đày ra Côn Đ ảo. Ở n ơi "đ ịa ngục trần gian", Tôn Đức Thắng vẫn vững lòng tin vào th ắng l ợi c ủa cách m ạng Vi ệt Nam, cùng các đồng chí ở Banh 1 thành lập Chi bộ đặc biệt và trở thành m ột trong nh ững người lãnh đ ạo c ủa chi bộ cùng anh em trong tù tiếp tục đấu tranh. Cách mạng Tháng Tám thành công, vừa được đón về đất li ền, người chi ến sĩ c ộng s ản Tôn Đ ức Thắng đã hăng hái cùng quân dân miền nam chiến đấu chống th ực dân Pháp; sau đó đ ược đi ều ra bắc, lần lượt đảm nhiệm các trọng trách: Phó Hội trưởng Hội Liên Vi ệt, Ch ủ t ịch M ặt tr ận Liên Việt, Trưởng ban Thường trực Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban Trung ương M ặt tr ận T ổ qu ốc Vi ệt Nam, Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó là n ước C ộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Dù ở cương vị nào, Chủ tịch Tôn Đức Thắng cũng luôn luôn nêu cao phẩm chất trung thành với Tổ quốc, với dân tộc, với Đảng, hết lòng, hết sức ph ục v ụ cách m ạng, phục vụ nhân dân. Có thể nói, khiêm tốn và giản dị, tình nghĩa và trong sáng là nh ững đ ức tính c ủa Ch ủ t ịch Tôn Đ ức Thắng. Chủ tịch Tôn Đức Thắng rất khiêm nhường. M ột người dân thu ộc đ ịa tham gia cu ộc binh biến ở Hắc Hải năm 1919 để bảo vệ nước Cộng hòa Xô-viết trẻ tuổi là m ột sự ki ện đ ược nhân dân Liên Xô cũng như nhân dân yêu chuộng hòa bình, ti ến b ộ th ế gi ới khâm ph ục, ng ợi ca. V ậy nhưng khi hồi tưởng lại sự kiện này, Chủ tịch khiêm tốn viết: "Tôi tin r ằng, b ất kỳ ng ười Vi ệt Nam yêu nước nào, nhất là công nhân, được tham gia vào nh ững gi ờ phút l ịch s ử đó t ại Bi ển Đen, không thể hành động khác tôi. Bởi vì yêu Tổ quốc và căm thù đế qu ốc, cũng có nghĩa là yêu Cách mạng Tháng Mười và căm thù những kẻ chống lại Cách mạng Tháng Mười". Là người đầu tiên được nhận huân chương cao quý nh ất c ủa Nhà n ước ta- Huân ch ương Sao Vàng, trong lời phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch xúc động nói: "Trong buổi lễ vinh quang này, tôi nghĩ đ ến thời kỳ tôi còn ấu trĩ, nghĩ đến những lúc khó khăn hi ểm nghèo, Đ ảng đã dìu d ắt, giáo d ục tôi, nhân dân đã rèn luyện và giúp đỡ tôi để có được ngày hôm nay". Tháng 10-1975, về thăm quê ở Cù lao Ông Hổ thuộc xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, An Giang, Chủ tịch Tôn Đức Thắng chỉ nhận mình là m ột người đ ược Đ ảng và Nhà n ước cho phép v ề thăm quê nhà, gặp lại anh em họ mạc, thăm hỏi bà con xóm ấp. Đến cây xoài trước cổng nhà, cây cầu gỗ thuở nhỏ đi học qua, Chủ tịch vẫn nhớ mãi trong ký ức. Khi đã tr ở thành m ột v ị nguyên th ủ qu ốc gia, Chủ tịch vẫn giữ nếp sống khiêm tốn, giản dị của người lao đ ộng, thích đi b ộ, thích lao đ ộng chân tay và tự mình làm mọi việc cho bản thân mà không muốn phiền ai giúp đ ỡ. Ch ủ t ịch ăn m ặc rất giản dị. Có lần, các đồng chí miền nam đến thăm thấy Chủ tịch m ặc chiếc áo ấm cũ có n ối thêm một đoạn cho khỏi ngắn, đã cảm động hỏi: Bác ơi, làm Chủ tịch n ước sao Bác m ặc áo n ối thế này? Chủ tịch vui vẻ trả lời: Chủ tịch nước m ặc áo nối thì dân m ới có đ ủ c ơm ăn. Th ật h ồn hậu, giản dị biết bao! Chủ tịch Tôn Đức Thắng thường xuyên dành tình cảm ân c ần chăm lo cho đ ồng chí, đ ồng bào, đ ặc biệt là với các cháu thanh niên, thiếu niên, nhi đồng. Được tặng Gi ải thưởng Lê-nin "Vì hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc" và kèm theo mười vạn rúp, Ch ủ t ịch đã ủng h ộ s ố ti ền này cho Phong trào bảo vệ thiếu nhi thủ đô. Số tiền một vạn rúp các bạn Liên Xô đưa để mua quà t ặng, Ch ủ t ịch cũng chỉ dùng một phần nhỏ để mua một chiếc c ối xay hạt tiêu tặng người v ợ thân yêu, còn l ại gửi trả bạn. đem Là một người yêu nước chân chính, Chủ tịch Tôn Đ ức Thắng đ ồng th ời là m ột chi ến sĩ tiêu bi ểu cho tinh thần quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân. Đi ều này đ ược th ể hi ện rõ nét thông qua hành động cách mạng quả cảm của Tôn Đức Thắng khi tham gia cu ộc binh bi ến H ắc H ải vào tháng 4-1919, để bảo vệ Cách mạng Tháng Mười Nga và lãnh đ ạo cu ộc bãi công và lãn công c ủa Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 11
- công nhân xưởng Ba Son từ tháng 8 đến tháng 11-1925, giam chân chiến hạm Juyn Mi-sơ-lê ba tháng, để ủng hộ phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc. Ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã giúp người công nhân yêu n ước Tôn Đ ức Th ắng th ấm nhu ần sâu sắc tinh thần quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân và ý nghĩa c ủa chính nh ững hành đ ộng cách mạng ủng hộ cách mạng Nga và cách m ạng Trung Qu ốc mà b ản thân đã tham gia. T ừ đó, ở Tôn Đức Thắng, lòng yêu nước chân chính đã thật sự gắn chặt với tinh thần quốc tế trong sáng c ủa giai cấp công nhân. Là người cống hiến không mệt mỏi cho sự nghiệp xây dựng, phát huy sức m ạnh kh ối đ ại đoàn k ết toàn dân tộc, Chủ tịch Tôn Đức Thắng đồng thời là người góp phần tích c ực vào vi ệc th ực hi ện tình đoàn kết gắn bó giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động các n ước. Do nh ững c ống hi ến đối với phong trào cách mạng thế giới, Chủ tịch Tôn Đ ức Thắng đã đ ược b ầu là Ch ủ t ịch Ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam, Ủy viên Hội đồng hòa bình thế giới và được trao tặng Giải thưởng Lê-nin "Vì hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc", cùng nhi ều huân ch ương cao quý nh ất của các nước anh em. Trọn đời, Chủ tịch Tôn Đức Thắng nêu một tấm gương ngời sáng v ề phẩm chất cao đ ẹp c ủa người cộng sản. Ngày nay, trước những đòi hỏi của cuộc sống m ới, t ấm gương đạo đ ức cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng càng có ý nghĩa để m ỗi cán b ộ, đ ảng viên tích c ực h ọc t ập, rèn luyện, noi theo để phấn đấu góp phần vào sự nghi ệp xây d ựng và bảo v ệ v ững ch ắc T ổ qu ốc Vi ệt Nam xã hội chủ nghĩa. Thạc sĩ LÝ VIỆT QUANG (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) 8. NGƯỜI CỘNG SẢN MẪU MỰC BIỂU TƯỢNG CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT Đồng chí Tôn Đức Thắng là một người cộng sản m ẫu m ực,người bạn chi ến đ ấu g ần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người lãnh đạo kính mến, bi ểu tượng đại đoàn k ết c ủa giai c ấp công nhân và nhân dân các dân tộc nước ta, người chi ến sĩ trung kiên c ủa phong trào c ộng s ản và công nhân quốc tế. Hồi ký Tôn Đức Thắng - người cộng sản mẫu m ực,bi ểu tượng c ủa đại đoàn k ết đ ược Nhà xuất bản chính trị quốc gia tổ chức biên soạn và xuất bản theo Quyết định của Bộ chính trị v ề việc tổ chức biên soạn và xuất bản sách Hồi ký về các đồng chí lãnh đạo ch ủ ch ốt c ủa Đ ảng và Nhà nước. Nội dung cuốn sách gồm 600 trang bài viết của các đ ồng chí lãnh đ ạo Đ ảng và Nhà n ước, các bậc lão thành cách mạng, các nhà nghiên c ứu, các nhà văn hoá, các b ạn chi ến đ ấu, các cán b ộ phục vụ và bảo vệ Chủ tịch Tôn Đức Thắng cùng với 105 bức ảnh tư li ệu quý và 10 trang bút tích thư của Bác Tôn gửi các con. Tôn Đức Thắng là một trong những người thu ộc l ớp chi ến sĩ đ ầu tiên của phong trào công nhân và phong trào cách mạng gi ải phóng dân t ộc ở n ước ta. Là m ột trong những công nhân Việt Nam đầu tiên hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, đ ồng chí đã tham gia cuộc nổi dậy của Hải quân Pháp ở biển Đen kéo lá c ờ đ ỏ ủng h ộ n ước Nga Xôvi ết - Nhà n ước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Sau khi ra khỏi hải quân,đồng chí làm th ợ máy cho hãng xe hơi Rơnô, gia nhập Tổng công hội Pháp và tích c ực ho ạt đ ộng trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước của kiều bào ta tại Pháp. Năm 1920, trở về Sài Gòn, đ ồng chí xây d ựng nh ững c ơ s ở công hội bí mật. Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin qua các sách báo c ủa Nguy ễn Ai’ Qu ốc và các tài liệu từ Pháp gửi về,tổ chức công hội đỏ đã lãnh đạo phong trào bãi công sôi n ổi c ủa thu ỷ th ủ và công nhân Nam Bộ,tiêu biểu nhất là cuộc bãi công của công nhân hãng Ba Son tháng 8 năm 1925. Năm 1926, tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và ch ỉ m ột năm sau (1927), đ ồng chí được cử vào Ban Chấp hành Kỳ bộ Nam Kỳ. Cuối năm 1929, đồng chí bị bọn đế quốc bắt ph ạt án Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 12
- 20 năm khổ sai tại khám lớn Sài Gòn và địa ngục trần gian Côn Đảo. Trong ng ục tù đ ế qu ốc,đ ồng chí luôn nêu cao ý chí kiên cường và giữ vững niềm tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách m ạng gi ải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình ảnh hiên ngang, bất khuất của người tù kh ổ sai Tôn Đ ức Thắng trong Hầm xay lúa của Nhà tù Côn Đảo mãi mãi là bi ểu t ượng sáng ng ời v ề khí ti ết c ủa người cộng sản trước quân thù. Cách mạng Tháng Tám (1945) giành đ ược th ắng l ợi ,đ ồng chí cùng các chiến sĩ cách mạng trở về đất liền tiếp tục hoạt động góp phần cùng toàn Đ ảng, toàn quân, toàn dân xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân,tiến hành thắng lợi hai cu ộc kháng chi ến ch ống th ực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc Vi ệt Nam. Trên b ất kỳ cương vị nào, là thuỷ thủ trên tàu, công nhân trong xưởng máy, lãnh đạo Công h ội đ ỏ hay Ch ủ t ịch Mặt trận dân tộc thống nhất; và ngay cả sau này, khi Bác Hồ qua đời, đ ược Qu ốc h ội bầu làm Ch ủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1969), đồng chí Tôn Đ ức Th ắng luôn hi ến dâng c ả đ ời mình cho độc lập, tự do của dân tộc; cho sự phát tri ển tình h ữu ngh ị anh em gi ữa các dân t ộc trên thế giới với tinh thần cách mạng bất khuất, đạo đức chí công vô tư, tác phong khiêm tốn giản dị. Sống gần trọn 92 mùa xuân (20-8-1888 – 30-3-1980), Bác Tôn đã c ống hiến 70 năm đ ời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và công cu ộc b ảo v ệ hoà bình trên th ế gi ới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:"Là một chiến sĩ cách mạng dân tộc và chiến sĩ cách mạng thế gi ới, đồng chí Tôn Đức Thắng là một trong những người Vi ệt Nam đầu tiên đã tham gia đ ấu tranh b ảo vệ Cách mạng Tháng Mười vĩ đại... Đồng chí Tôn Đức Thắng là một gương mẫu đạo đức cách mạng: suốt đời cần, kiệm, liêm chính; suốt đời hết lòng hết sức phục vụ cách mạng, ph ục v ụ nhân dân.” 9. VỀ THĂM QUÊ BÁC TÔN Tôi còn nhớ rất rõ hai câu thơ của Chế Lan Viên trong bài thơ Tiếng hát con tàu của tập thơ Ánh sáng và phù sa mà tôi rất thích: Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn Và lúc vừa đặt chân đến mảnh đất Mỹ Hoà Hưng (cù lao ông Hổ) có dòng sông Hậu hiền hoà ngày đêm chảy mãi như tuần hành cùng thời gian để canh giữ, bảo vệ ngôi nhà gỗ với mái lợp ngói ống, nằm giữa vườn cây trái xanh tươi của vùng đất này. Tôi lại càng hiểu rõ và thấm thía hơn ý nghĩa của hai câu thơ ấy. Quả Ngôi nhà Bác Tôn. Ảnh Hồng Nhung thật, lúc lớp tôi quyết định đi thăm và ôn lại những trang sử hào hùng của dân tộc nói chung và cuộc đời Bác Tôn nói riêng, tôi không có bao nhiêu c ảm xúc và s ự m ường t ượng chính xác v ề khu di tích này. Bởi lẽ tôi rất ít cơ hội được đi tham quan, thăm vi ếng m ột di tích hay danh lam thắng cảnh nào. Thật bất ngờ khi tận mắt nhìn thấy, chính đôi chân chạm đến, tôi m ới nhận ra r ằng nó th ật tuyệt diệu! Bao trùm lên khu di tích là vẻ nghiêm trang, cao rộng song cũng thật tuyệt với những nét đẹp trầm lặng bởi lẩn khuất đâu đó cái khí thiêng của dân tộc. Trong m ột thoáng, b ất ch ợt tôi c ảm tưởng rằng mình đang ở nơi nào ấy thật khác xa với thế giới ngoài kia - ồn ào, náo nhi ệt - d ẫu ch ỉ cách nhau có một cánh cổng và một bức tường. Bỗng dưng lòng tôi d ậy lên m ột c ảm giác l ạ lùng, nó vừa háo hức lại vừa bâng khuâng khó diễn tả được? Thế nhưng, tôi không thể không thừa nhận cái cảm nhận thích thú c ủa tôi khi đ ến đây, khu di tích này đã để lại trong tôi một tình cảm khó quên và gi ờ thì nó đã tr ở thành m ột kí ức mà m ỗi Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 13
- lần giở ra tôi không khỏi bồi hồi, xúc động. Lúc này đây, tôi ngồi l ại c ảm nh ớ v ề chuy ến tham quan hôm ấy trong phút chốc, tất cả như ùa về, những kiến thức như còn mới rất mẻ và sống động làm sao! Cánh cổng di tích Bác Tôn như mở cửa cuộc ngược dòng th ời gian đi vào quá kh ứ đ ể nh ớ về Bác. Những con đường lát đá trải dài, những hàng dương cao vút đâm th ẳng lên b ầu tr ời, nh ững hàng liễu rũ dọc bờ hồ đầy thi vị mà cũng buồn vời vợi, không kh ỏi làm cho ng ười ta có m ột chút ngậm ngùi, xốn xang. Im lặng, bình thản, tôi đi bên cạnh mọi người b ước vào đ ền th ờ - n ơi đ ặt bức tượng của người anh hùng dân tộc Tôn Đ ức Th ắng, ni ềm t ự hào c ủa ng ười dân An Giang. Nhưng tâm trí tôi như một cuộc rượt đuổi n ối đuôi nhau theo giai đi ệu c ủa dòng lũ c ảm xúc c ứ từng đợt dâng trào không thôi. Tôi như người vừa thoát khỏi quá khứ quay về thực tại, khi ti ếng c ủa ng ưới h ướng d ẫn viên dừng lại, chị như hát một bài ca bất tận say sưa không bi ết m ỏi v ề con ng ười vĩ đ ại - ch ủ t ịch Tôn Đức Thắng. Trong ngữ điệu trầm bổng lúc như thúc gi ục, lúc như tâm tình to nh ỏ d ịu dàng thương mến. Thật xúc động vừa nhẹ nhàng, thanh thoát vừa truyền c ảm du dương. Hình nh ư đó chính là tất cả chân tình, mọi cảm xúc yêu thương, kính trọng, thương nhớ, nuối ti ếc... mà cô mu ốn truyền đạt về Bác đến với tất cả mọi người có mặt ngày hôm ấy. C ả khu đ ền đ ều vang v ọng và tràn ngập hình ảnh của Bác - một người anh hùng trung cang, anh hùng và đầy trí tuệ. Bác như đang hiện diện ở đây hiện hữu, có thật, đang dắt tay các đồng chí, cùng mọi người bàn b ạc cho cu ộc chiến đấu mới. Cuộc đời Bác là những sự trải nghi ệm của nh ững năm đ ấu tranh, giành gi ật t ừng giây từng phút giữa sự sống và cái chết. Chưa bao giờ tôi cảm thấy sự yên ắng và tôn nghiêm đ ến th ế. T ự đáy lòng, tôi kính ph ục và biết ơn con người này biết bao với sự hy sinh, lòng nhân ái, cái tính kiên c ường, bất khu ất c ủa Bác; thêm vào đó là sự xen lẫn của nỗi đau, sự mất mát, niềm nuối tiếc không nguôi. Lúc này đây, ngôi đền như đắm mình vào quá khứ, và con người hiện hữu ở đó thì chạy theo suy ngẫm của mỗi người không ai nói với ai bất c ứ đi ều gì nhưng đ ều có chung m ột ý nghĩ t ưởng nhớ về con người anh hùng, người chủ tịch tài ba Tôn Đức Thắng. Người có m ột cái tên th ật g ần gũi và bình dị mà mọi người vẫn thường gọi "Bác Tôn". Hai ti ếng ấy làm tôi ch ực ngh ẹn ngào. Cái tiếng "Bác" thân thương làm sao! Cái tên "Tôn"cũng th ật gi ản d ị và g ần gũi xi ết bao! Ti ếng g ọi thiêng liêng và tôn kính ấy dù gọi bao nhiêu lần đi nữa vẫn làm cho tôi xúc động! Như vẫn còn đây mà thật ra đã không còn nữa, Bác đã ra đi bình l ặng, ra đi mà lòng v ẫn còn mang nặng tình nhà nợ nước, sống và chết điều luôn chiến đấu hết mình vì sự nghi ệp cách m ạng, con người Việt Nam: Người quả thật có một trái tim lớn, trái tim của đất nước... Bài thuyết trình của chị hướng dẫn viên kết thúc, làm mọi người sực tỉnh song mọi c ảm xúc thăng hoa ấy vẫn còn đọng lại khiến tất cả bùi ngùi luyến nhớ. Bước xuống bậc thềm sau cùng, tôi ngoái lại nhìn lại một lần nữa, đền thờ vẫn đứng đó - lặng lẽ, nghiêm nghị trong cái n ắng vàng bu ổi s ớm tôi bất chợt cảm thấy bình yên lạ. Mặc dù vậy, đó không phải là tất cả của khu di tích này, trong nó vẫn còn nhi ều đi ều thú v ị. Và điều thú vị ấy như thế nào còn tuỳ vào cảm nhận c ủa m ỗi ng ười; riêng tôi thì đó là không khí tĩnh lặng, cái vẻ trang nghiêm cùng với nhiều điều bất ngờ c ủa các di v ật l ưu tr ữ n ơi này: s ống động, khốc liệt, hiện thực... Cả cảnh vật cũng mang cho người ta cảm giác khác lạ: một cây c ầu nh ỏ bắc ngang b ờ h ồ nhỏ, những vòm cây kiểng được chăm chút, cắt tỉa gọn gàng, khéo léo tỉ mỉ. Vừa b ước vào n ơi l ưu giữ những kỉ niệm về chủ tịch Tôn Đức Thắng từng dòng rung cảm xáo tr ộn l ẫn l ộn dâng trào lên trong tôi: từ những bức tranh, những bức hình nộm rất sống động về toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Tôn Đức Thắng. Rồi chiếc xe đạp cũ kĩ n ằm trong t ủ ki ếng, m ột đôi dép râu cũ, một ngôi nhà bằng gỗ hết sức đơn sơ. . . Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 14
- Và đôi chân tôi bị trói chặt trước bức tranh miêu tả lại cảnh c ủa người tù côn đ ảo. Tôi c ảm thấy sự hãi hùng và ghê sợ bao trùm vây bủa lấy tôi. Tôi tự hỏi "Cu ộc sống đ ấy ư?". Con ng ười b ị gông cùng, bị đày đoạ, bị đánh đập, ức hiếp hành hạ cả thể xác lẫn tinh thần, l ưỡi hái c ủa t ử th ần luôn chực chờ đón lấy. Vậy mà trong hình ảnh đó không đ ể lại cho người ta m ột s ự cam ch ịu và thoái lui, ngược lại trong đôi mắt của người tù gầy còm ấy là một ý chí ph ấn đấu ch ịu đ ựng đ ể chiến đấu để đánh gục kẻ thù, sự hy vọng được chấp cánh bay theo con đường lý t ưởng, ước m ơ của mình. Thật không dễ có thể dứt đôi mắt mình rời khỏi bức tranh đó. Tôi c ảm thấy mình thật may mắn khi được sinh ra và lớn lên trong cảnh thái bình, yên vui; không phải đ ổ máu và hy sinh, r ơi những giọt nước mắt mất mát, đau thương, cũng không phải chia ly nh ư cu ộc chia lìa c ủa nh ững người nông dân trong thơ Chính Hữu, hay cuộc chia ly màu đỏ của Nguyễn Mỹ... Dẫu vậy, ở mức chừng mực nào đó, hình ảnh tàn khốc của chi ến tranh v ẫn ám ảnh các th ế hệ trẻ ngày sau, và tôi cũng vậy. Tôi biết nỗi đau ấy quả không dễ gì khoả lấp, thời gian không thể bù đắp và chữa trị vết thương của trái tim. Bức tranh đó đã gợi lên trong tôi nhi ều hình ảnh và c ảm xúc, tôi hình dung lại viễn cảnh và tinh thần của con người sống trong hoàn c ảnh chi ến tranh ngày xưa: người ta sẵn sàng rời khỏi gia đình, vợ con, làng quê, b ỏ cái cu ốc, cái cày, cái r ựa, cái b ừa con trâu để lên đường cầm cây súng, lái xe tăng, thiết giáp, tháo mìn... đánh gi ặc m ặc cho ch ết chóc, s ốt rừng, đứng giữa chiến tuyến sống và chết, cái sợi chỉ hạnh phúc mong manh như m ột sợi t ơ mành căng ngang giữa bầu trời sao lung linh nhưng đầy bom và đạn. Nhưng khó khăn đó, trở ngại đó, thử thách đó không làm khó đ ược h ọ, đ ối v ới h ọ s ống là chiến đấu còn chết là vinh quang. Tôi thấy mình nhỏ bé làm sao! Lại càng khâm ph ục, ng ưỡng m ộ con người có trái tim cao thượng và ấm áp tình người này. M ọi v ật xung quanh d ường nh ư cũng theo người im lặng theo đuổi ý nghĩ riêng của m ỗi người. Và tôi đã không th ể quên ngôi nhà g ỗ l ợp ngói ống ấy, nó hết sức bình thường chẳng có nhiều đáng giá. Th ế nhưng đó là c ả m ột kho tàng quý báu rất đáng giá đối với những ai biết yêu quý những giá tr ị tinh th ần c ủa dân t ộc mình. Trong ngôi nhà đó trong lời bình dẫn của người hướng dẫn viên ta s ẽ c ảm th ấy đ ược đâu đó trong t ừng thước tấc của ngôi nhà đều mang đậm dấu ấn và hơi ấm của Người. Mỗi câu chuyện về Bác, về gia đình Bác điều làm cho người ta khâm ph ục đ ồng th ời là s ự mến yêu, trân trọng. Vậy nên ai cũng phải chạnh lòng khi đ ến th ắp nén h ương thăm vi ếng ng ười dưới mộ, những người thân thuộc của Bác Tôn và như vậy cũng đã thắp nén h ương cho Bác v ậy. Cả không gian yên ắng, tôi đứng đó và triền miên trong suy tưởng. Khói c ủa nhang tr ầm v ẫn c ứ nghi ngút bay. Nếu trước đây, tôi chưa hiểu nhiều về Bác, người con của Mỹ Hoà Hưng vùng đ ất An Giang này thì giờ tôi đã hiểu biết rõ hơn, sâu sắc hơn nhiều. Tôi tự hào vì mình cũng là m ột ng ười con của miền đất An Giang, nơi có vị lãnh tụ tài ba, giỏi giang, anh dũng. Tôi đã thu nhận được ở chuyến đi rất nhiều điều: từ kiến thức h ọc t ập cho đ ến nh ững kinh nghiệm, vốn sống, và cả sự bồi dưỡng cảm xúc, cảm nhận riêng bản thân. Đi ều quan tr ọng h ơn trong chuyến đi này, tôi biết đâu là giá trị thật, là vĩnh hằng, là sự sống mãi c ủa m ột con ng ười. Người ta thường nói, thời gian là người công bằng nhất. Tôi thấy đúng qu ả là th ế, ch ỉ có th ời gian mới phân định được đâu là giá trị tồn tại mãi mãi minh ch ứng cho nó là hình ảnh c ủa người thanh niên "Ba Son" - Tôn Đức Thắng vẫn mãi sống trong lòng người Việt. Tôi mong một ngày nào đó tôi sẽ trở lại đây m ột lần n ữa đ ể đ ược nghe kể v ề Bác v ới t ất cả tâm trạng quý mến như thế. Để tôi có thể nhìn lại quá kh ứ và nhìn vào hi ện t ại, v ề tôi, ng ười của thế kỷ hôm nay. 10. XÍ NGHIỆP BA SON Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 15
- Liên hiệp xí nghiệp Ba Son ngày nay là một xưởng sửa chữa và đóng tàu lớn, địa chỉ tại số 2 đường Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là m ột di tích l ịch sử mang nhiều ý nghĩa. Là dấu tích cổ còn lại của một công trường thủ công l ớn, m ột ngành công nghiệp quan trọng ra đời sớm nhất của Sài Gòn xưa. Là cái nôi c ủa phong trào đ ấu tranh c ủa các tầng lớp công nhân Sài Gòn. Xưởng cơ khí mang số 323 đường số 12 trong khuôn viên xí nghi ệp là nơi người thợ máy Tôn Đức Thắng (sau này là Chủ tịch n ước Vi ệt Nam - t ừ 1969 đ ến 30/08/1980) đã từng làm việc và hoạt động cách mạng trong những năm 1915 - 1928. Năm 1774, Nguyễn Ánh chiếm lại Sài Gòn. Song song với việc xây thành Bát Quái (thành Qui - 1790), Nguyễn Ánh đã cho lập xưởng Chu S ư (xưởng Th ủy) - Tr ịnh Hoài Đ ức trong "Gia Định thành thông chí" đã viết: "Xưởng Chu Sư - ở cách phía Đông thành đ ộ m ột d ặm d ọc theo b ờ sông Tân Bình quanh theo sông Bình Trị, nhà làm gác đ ể h ải đạo thuyền cùng là d ụng c ụ th ủy - chiến xưởng dài đến 3 dặm". Trên bản đồ tỉnh Gia Đ ịnh năm 1815 c ủa Tr ần Văn H ọc ghi rõ: "xưởng Thủy nằm phía Đông thành Bát Quái". Đến những năm đ ầu th ế k ỷ 19 x ưởng đã m ở r ộng thành một công trường thủ công lớn: "Nơi sản xuất, sửa chữa m ọi lo ại chi ến thuyền, n ơi đặt lò đúc các hạng súng lớn nhỏ bằng đồng hay bằng gang, n ơi tập trung hàng ngàn công nhân v ới nhi ều ngành chuyên môn khác nhau". Năm 1861 Pháp hạ Đại Đồn Chí Hòa, chiếm lĩnh Sài Gòn. Ngày 28/4/1863 chính ph ủ Pháp đã ký nghị định chính thức thành lập Thủy xưởng (Arsenal) Ba Son, đ ặt tr ực thu ộc B ộ H ải quân Pháp. Trong "Sài Gòn năm xưa" tác giả Vương Hồng Sến vi ết: "Theo quyển "Promenades dans SaiGon", bà Hilda Arnold ghi: buổi đầu người Pháp đã xu ất ra trên 7.000.000 quan th ời ấy đ ể l ấp đất và xây các ụ tàu "bassin de radoub" này, để có thể sửa chữa các thứ tàu chi ến, tàu buôn tại đây khỏi đem về tận Pháp quốc. Thời ấy, cuộc chuyển vận đều do đường th ủy nên cái "bassin de radoub" giúp họ nắm vận mạng xứ này trong tay". Vì tầm quan trọng đó, năm 1884 chính phủ Pháp cho xây d ựng thêm m ột ụ tàu l ớn n ữa đ ể làm căn cứ sửa chữa tàu cho các hạm đội quân Pháp ở vùng Vi ễn Đông. Sau khi hi ệp đ ịnh Genève được ký kết, quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương, ngày 12/9/1956 Pháp chuyển giao Ba Son lại cho hải quân chính quyền Sài Gòn. Dưới chế độ Sài Gòn cũ, Th ủy xưởng Ba Son đ ược đ ổi tên là H ải quân công xưởng, đặt trực thuộc Bộ Quốc phòng. Sau tháng 4/1975, Hải quân công xưởng đ ược chính quyền Cách mạng tiếp quản và được đổi tên thành Liên hi ệp xí nghiệp Ba Son, tr ực thu ộc Bộ Quốc phòng cho đến ngày nay. Theo sơ đồ tổ chức của Ba Son trước kia, gồm có một phòng thí nghiệm, hai khu, sáu ty và chín xưởng, trong đó có xưởng cơ khí là xưởng ra đời sớm nhất. D ưới th ời Pháp, x ưởng c ơ khí gồm có hai trại tiện và nguội nằm trên diện tích 3.350m2, làm nhiệm v ụ sửa ch ữa, ch ế tác các c ơ phận cho các chiến hạm và quân nhu. Khi Ba Son được giao lại cho hải quân Sài Gòn thì xưởng đặt tên mới là "Ban cơ khí". Năm 1957 đổi tên là "Ty c ơ khí", đ ến năm 1958 l ại đ ặt tên là "X ưởng c ơ khí". Danh xưng này được duy trì cho đến ngày nay. Xưởng cơ khí ngày nay được thu gọn lại trên m ột di ện tích 1.949m2, n ằm trên khu nhà cũ của trại tiện. Nhà được xây theo hình chữ nhật, dài 59,8m, rộng 32,6m. Bên trong có 4 hàng gồm 26 cây cột đúc bê tông cốt thép, chống đỡ một sườn sắt, nâng một giàn rui b ằng g ỗ trên l ợp ngói móc. Tường xây bằng gạch, hai bên tường giữa các khoảng cách hàng cột có 52 ô c ửa bằng song s ắt. Cửa ra vào được làm bằng sắt đẩy về hai phía. Thủy xưởng Ba Son là một xưởng lớn nhất Sài Gòn, là m ột trong những n ơi t ập trung s ố lượng công nhân đông nhất ở Việt Nam trong những năm đầu th ế k ỷ. Nhằm đào t ạo th ợ c ơ đi ện người bản xứ cung cấp cho các hãng, xưởng c ủa người Pháp m ở tại Sài Gòn, ngày 20/2/1906 chính phủ Pháp ký quyết định thành lập trường cơ khí Á châu tại Sài Gòn (Eécole des mécaniciens Asiatiques de SaiGon - tức trường Kỹ thuật Cao Thắng ngày nay). Xưởng sửa chữa tàu bi ển Ba Son là xưởng được sử dụng học sinh của trường thực hành tại xưởng và tuyển tr ực ti ếp h ọc sinh h ọc xong tại trường. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 16
- Trường cơ khí Á châu Sài Gòn và xưởng cơ khí của Thủy xưởng Ba Son th ời kỳ đó đã g ắn liền với những hoạt động cách mạng đầu tiên của nhà cách mạng Tôn Đức Th ắng. H ọc xong b ậc tiểu học ở quê nhà: làng An Hòa, xã Mỹ Hòa Hưng, t ổng Đ ịnh Thành, t ỉnh Long Xuyên (nay là xã Mỹ Hòa Hưng, thị xã Long Xuyên, tỉnh An Giang), người thanh niên Tôn Đ ức Th ắng quy ết đ ịnh lên Sài Gòn tìm việc làm và định hướng cuộc đời mình vào tầng lớp th ợ thuyền. Bác Tôn đã thi vào trường Cơ khí Á châu khóa học 1915 - 1917. Hiện nay tại Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh còn lưu giữ một cuốn sổ gốc ghi danh học sinh theo học các khóa ở trường này từ năm 1906 đến năm 1966. Ở trang 8 của cuốn sổ, niên khóa 1915 - 1917 còn ghi rõ hàng ch ữ: Tôn Đ ức Th ắng, 20 tu ổi, sinh ở làng An Hòa, Long Xuyên, điểm trung bình các môn 16,4. Th ời gian theo h ọc ở tr ường cũng chính là thời gian bác tập làm thợ tại xưởng cơ khí Thủy xưởng Ba Son. Học ch ưa xong khóa h ọc, bác Tôn và một số học sinh trường Cơ khí Á châu bị bắt lính đưa sang Pháp. Đến Pháp bác làm việc ở quân cảng Toulon, rồi làm thợ máy trên chiến hạm France. Năm 1919, bác Tôn tham gia cu ộc phản chiến của các thủy thủ trong hạm đội phản đối chính phủ Pháp giúp quân Bạch v ệ ch ống l ại chính quyền Xô viết. Tháng 8/1920 bác từ Pháp trở về Sài Gòn làm công nhân cho hãng KROFF và CIE. Ch ịu ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng 10 Nga và học được nhiều kinh nghiệm đấu tranh của công nhân Pháp, bác Tôn đã vận động thành lập Công hội đỏ đầu tiên tại thành ph ố. Công h ội bí m ật phát triển trong công nhân xưởng Ba Son, hãng Faci, nhà đèn Ch ợ Quán... T ừ năm 1920 đ ến 1925 s ố h ội viên đã lên đến 300 người do bác Tôn làm hội trưởng. Đây là t ổ ch ức Công h ội đ ầu tiên c ủa Vi ệt Nam có mục đích tương trợ và đấu tranh bênh vực quyền lợi của công nhân, chống đế quốc tư bản. Dưới sự lãnh đạo của Công hội đỏ, phong trào đấu tranh của công nhân thành phố trong thời kỳ này bùng nổ mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc bãi công đòi tăng l ương, đòi ngh ỉ n ửa ngày vào ngày lãnh lương của công nhân Thủy xưởng Ba Son n ổ ra ngày 4/8/1925 kéo dài đ ến ngày 12/8/1925. Cuộc bãi công thắng lợi, nhưng để ủng hộ phong trào đ ấu tranh c ủa công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc bằng cách "kìm chân" chiến hạm J. Mi-S ơ-Lê theo l ệnh chính ph ủ Pháp c ần s ửa chữa gấp để đưa sang Trung Quốc đàn áp phong trào cách m ạng. Cu ộc bãi công c ủa công nhân Ba Son tiếp tục bằng hình thức lãn công, kéo dài việc sửa chữa chiến hạm đến 4 tháng. Nh ư vậy ở cuộc đấu tranh này ngoài việc đòi quyền lợi kinh t ế và c ải thi ện đi ều ki ện làm vi ệc, còn mang tính chất chính trị, đặc biệt là khởi động ý thức đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân Việt Nam. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son dưới sự lãnh đạo của tổ ch ức Công h ội đ ỏ đã m ở đ ầu cho giai đoạn đấu tranh mới của giai cấp công nhân Vi ệt Nam. Giai đo ạn đ ấu tranh có t ổ ch ức, có lãnh đạo và được sự ủng hộ của toàn thể công nhân và nhân dân lao động. Phong trào đấu tranh đã đi từ tự phát sang trình độ tự giác là cơ sở tốt để tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngày 19/11/1975 trên cương vị Chủ tịch nước, bác Tôn đã về thăm lại xưởng Ba Son và ghi lại trong sổ lưu niệm của nhà máy "Sau nửa thế kỷ xa cách, hôm nay có dịp về thăm xưởng Ba Son, nơi trước đây làm thợ và hoạt động cách mạng, tôi rất sung sướng và c ảm thấy như mình tr ẻ lại...". Sau khi gặp các đồng chí phụ trách, Bác Tôn đi thẳng xuống phân xưởng c ơ khí, x ưởng trung tâm của nhà máy với hơn 300 công nhân. Bước đi của Bác nhanh nh ẹn, quen thu ộc nh ư m ột người thợ vừa rời nhà máy năm nào. Bác kể lại cho anh em nghe nh ững cu ộc đ ấu tranh c ủa công nhân Ba Son thưở trước và động viên anh chị em cố gắng phấn đấu thi đua lao đ ộng sản xu ất, mãi mãi xứng đáng với truyền thống anh hùng của Ba son. Ngày 12/8/1993 B ộ Văn hóa đã ra quy ết đ ịnh số 1034 QĐ/BT công nhận Ba Son là di tích lịch sử. 11. BẢO TÀNG TÔN ĐỨC THẮNG Bảo tàng Tôn Đức Thắng được thành lập nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Ch ủ t ịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/1988), với tên gọi ban đầu là "Nhà tr ưng bày cu ộc đ ời và s ự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng". Đến tháng 8/1980, được chính th ức đ ổi tên thành B ảo tàng Tôn Đức Thắng. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 17
- Bảo tàng có hệ thống trưng bày với khoảng 1000 hiện vật, tài li ệu, hình ảnh gi ới thi ệu v ề cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Như: ngôi nhà th ời niên thi ếu t ại cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng - An Giang), hình ảnh người thanh niên Tôn Đức Th ắng n ǎm 18 tu ổi lên Sài Gòn học việc và làm thợ, chiếc rương gỗ dùng thời gian là h ọc sinh tr ường C ơ khí á Châu. Nh ững sự kiện kéo cờ phản chiến ở Biển Đen, sáng lập Công hội và lãnh đạo phong trào đ ấu tranh c ủa công nhân Sài Gòn những nǎm 1920, hình ảnh "Hầm xay lúa" - n ơi ng ười "c ặp-r ằng" Hai Th ắng thể hiện khí phách và đạo đức của người cộng sản... Và các chuyên đề mở r ộng có liên quan đ ến hoạt động của Chủ tịch Tôn Đức Thắng như: Viên ngọc Côn S ơn, Bác H ồ và Bác Tôn, Cu ộc s ống đời thường của Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Bác Tôn trong lòng nhân dân th ế gi ới. Riêng công trình trưng bày tái hiện không gian làm việc và nghỉ ngơi của Bác Tôn cùng v ới vi ệc tr ưng bày s ưu t ập hiện vật gốc "Cuộc sống đời thường của Chủ tịch Tôn Đức Thắng" đã khắc họa đậm nét đ ức tính giản dị, khiêm tốn, cuộc sống thanh đạm của một vị Chủ tịch nước. Từ khi thành lập đến nay, Bảo tàng đã đón và phục v ụ gần 1.500.000 l ượt khách tham quan trong và ngoài nước. Trong thời gian qua, Bảo tàng đã tri ển lãm tr ưng bày các chuyên đ ề: Quê hương Bác Tôn ngày nay, Bác Tôn trong lòng miền Nam, Bác Tôn v ới thi ếu nhi, Bác Tôn c ủa chúng ta, 50 nǎm Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Vi ệt Nam, Công nhân Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh tiếp bước người thợ Tôn Đức Thắng, Công Đoàn Vi ệt Nam. Th ực hi ện và phát hành các chương trình ca nhạc, phim tài liệu, phim truyện về Bác Tôn; t ổ ch ức các bu ổi nói chuyện, tìm hiểu và học tập gương sáng của Bác Tôn cho các em h ọc sinh... B ảo tàng đã tr ở thành một địa điểm vǎn hóa - là nơi gặp gỡ, sinh hoạt của các đồng chí lão thành cách m ạng, c ủa thanh thiếu niên và các tầng lớp nhân dân. Với những kết quả đã được, nǎm 1995 Bảo tàng Tôn Đức Thắng được trao tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Đến nǎm 2001, đơn vị lại vinh dự đón nhận Huân ch ương Lao động hạng Ba - phần thưởng cao quý của Nhà nước. Bảo tàng luôn cố gắng đổi m ới và nâng cao các hoạt động để ngày càng đạt hiệu quả hơn, đáp ứng nhu c ầu giáo d ục truy ền th ống cách m ạng thông qua cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng. * Bảo tàng mở cửa phục vụ hằng ngày trong tuần, kể cả ch ủ nh ật, l ễ, T ết, ngh ỉ th ứ hai và chiều thứ sáu: Sáng: từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30 Chiều: từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 00 * Địa chỉ: số 5 Tôn Đức Thắng, P. Bến Nghé, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 8.297542 Fax: 8.294651 12. CON ĐƯỜNG MANG TÊN TÔN ĐỨC THẮNG Để tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ cố Chủ tịch Tôn Đ ức Th ắng – ng ười th ợ máy Ba Son, người chiến sĩ cách mạng kiên cường suốt đời đấu tranh cho độc lập dân t ộc, ch ủ nghĩa xã h ội và đoàn kết quốc ế, người bạn chiến đấu gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minhg vĩ đ ại – và đ ể ghi nh ớ những kỷ niệm nơi Bác Tôn đã từng sống, làm việc và đấu tranh, sáng chủ nhật ngày 5/7/1981, nhân dân thành phố đã long trọng cử hành lễ đặt tên “Đường Tôn Đức Thắng”. Đồng chí Lê Quang Chánh, thay mặt Thành Ủy và Ủy ban nhân dân thành ph ố, đã đ ọc di ễn văn: “Để tỏ lòng tưởng nhớ và biết ơn Cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng, người chi ến sĩ cách m ạng kiên cường suốt đời đấu tranh cho độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã h ội và đoàn k ết qu ốc t ế, ng ười bạn chiến đấu gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, hôm nay Thành Ủy, Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân thành phố long trọng cử hành lễ đặt tên đường Tôn Đ ức Th ắng cho con đ ường lớn ở trung tâm thành phố nối đường Nguyễn Tất Thành ở quận 4 với đường 30-4 quận 1” Đồng chí Võ Văn Kiệt, Bí thư Thành ủy đã tự tay gắn bảng “Đường Tôn Đ ức Th ắng” và cắt băng đặt tên đường giữa niềm vui và xúc động vô hạn của nhân dân thành phố mang tên Hồ Chí Minh. Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 18
- 13. THƯ CỦA CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG gửi các đồng chí thương binh,bệnh binh, các gia đình liệt sĩ, gia đình bộ đội nhân lễ mừng chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta Hà Nội, ngày 14 tháng 5 nǎm 1975 Thân ái gửi các đồng chí thương binh, bệnh binh, các gia đình liệt sĩ, gia đình b ộ đ ội. Sài Gòn đã giải phóng. Toàn miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, T ổ qu ốc Vi ệt Nam đã hoàn toàn độc lập, tự do. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn cu ộc chi ến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Đây là thắng lợi vĩ đại nhất, oanh li ệt nhất trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta. Quân và dân ta hết sức phấn khởi, tự hào đã thực hiện một điều thiết tha mong mu ốn c ủa Bác Hồ: "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào", hoàn toàn giải phóng miền Nam, giải phóng T ổ quốc. Thắng lợi này đã mở ra một thời kỳ mới để dân tộc ta vững bước tiến lên, thực hiện th ống nhất nước nhà, "Xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn". Trước giờ phút trọng đại này, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, tôi thân ái g ửi l ời thǎm hỏi ân cần nhất, thắm thiết nhất đến các đồng chí thương binh, bệnh binh, các gia đình li ệt sĩ, gia đình bộ đội. Thắng lợi của dân tộc ta là thắng lợi rực rỡ của đường lối đúng đ ắn, sáng t ạo, đ ộc l ập, t ự chủ của Đảng và Hồ Chủ tịch; của tinh thần đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết quân và dân; của tinh thần chiến đấu anh dũng, mưu trí của các lực lượng vũ trang nhân dân ta; của s ự ủng h ộ và giúp đỡ to lớn của anh em bầu bạn trên khắp thế giới. Các đồng chí thương binh, bệnh binh, các gia đình liệt sĩ, gia đình bộ đội đã có vinh d ự lớn góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại chung của dân tộc. T ổ qu ốc ghi công, nhân dân đ ời đ ời biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những người con ưu tú của dân tộc đã anh dũng hy sinh cho s ự nghi ệp cách mạng của nhân dân ta. Tổ quốc và nhân dân luôn luôn ghi nhớ công lao c ủa các đồng chí thương binh, bệnh binh, các gia đình liệt sĩ, gia đình bộ đội. Trước tình hình và nhiệm vụ mới, tôi mong rằng các đồng chí th ương binh, b ệnh binh ở các chiến trường không ngừng phát huy bản chất và truyền thống cách mạng tốt đẹp của quân đội ta, nêu cao ý thức tổ chức và kỷ luật, đoàn kết, khiêm tốn, yên tâm điều trị, phục h ồi nhanh chóng s ức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Các đồng chí thương binh, bệnh binh cần ph ấn đấu để luôn luôn là những chiến sĩ, những công dân gương mẫu. Tôi mong rằng các gia đình liệt sĩ, gia đình bộ đội không ngừng phát huy truy ền th ống anh hùng của dân tộc, truyền thống gia đình vẻ vang, hǎng hái thi đua lập nhi ều thành tích m ới trong sản xuất và xây dựng đất nước. Tôi gửi đến các cháu thanh niên, thiếu niên và nhi đồng con em các li ệt sĩ, con em th ương binh, con em bộ đội những cái hôn âu yếm nhất. Các cháu hãy x ứng đáng là cháu ngoan c ủa Bác Hồ. Chào thân ái và quyết thắng. Tôn Đức Thắng 14. CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM QUA 9 THỜI KỲ Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 19
- Mục tiêu của Công đoàn Việt Nam đặt ra qua 9 kỳ đại hội luôn phù hợp với sự phát triển của từng giai đoạn cách mạng Việt Nam: - Đại hội I CĐVN (năm 1950): “Động viên CNVC phục vụ kháng chiến chống Pháp” - Đại hội II CĐVN (năm 1961): “Thi đua xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần “ mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”, - Đại hội III CĐVN (năm 1974): “Động viên sức người, sức của chi viện cho miền Nam, thống nhất đất nước”, - Đại hội IV CĐVN (năm 1978): “Động viên CNVC thi đua lao động sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa”; - Đại hội V CĐVN (năm 1983): “Động viên CNVC thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng (phát triển nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”; - Đại hội VI CĐVN (năm 1988): “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”; - Đại hội VII CĐVN (năm 1993): “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo bảo vệ lợi ích của CNLĐ”; - Đại hội VIII CĐVN (năm 1998): “Vì sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ ch ức công đoàn vững mạnh”; - Đại hội IX CĐVN (năm 2003): “Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”. 15. MỘT SỐ SÁCH BÁO THAM KHẢO Hỏi và đáp về Chủ tịch Tôn Đức Thắng và lược sử phong trào công nhân Vi ệt Nam (NXB Trẻ, - 2004) Tôn Đức Thắng – tiểu sử (NXB Chính trị quốc gia, 2007) - Tài liệu tham khảo Hội thi “Chủ tịch Tôn Đức Thắng – Một nhân cách lớn” (Liên đoàn Lao - động TP.HCM, 2003, lưu hành nội bộ) Cập nhật ngày 9/5/2008 – Công Đoàn 1 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hồ Chí Minh và Bác Tôn - một tình bạn cao cả: Phần 1
117 p | 331 | 34
-
Hồ Chí Minh và Bác Tôn - một tình bạn cao cả: Phần 2
103 p | 157 | 27
-
BÀI DỰ THI “CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
6 p | 173 | 21
-
Hồ Chí Minh với các giá trị văn hoá, đạo đức, tôn giáo và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới
6 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn