YOMEDIA
ADSENSE
Tổng hoạt độ phóng xạ alpha và beta trong một số loại trà trên thị trường Việt Nam
42
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Triển khai phương pháp phân tích tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta theo tiêu chuẩn TCVN 6053: 2011 và TCVN 6219:2011, Khảo sát tổng hoạt độ phóng xạ alpha/ beta trong một số mẫu trà lưu hành trên thị trường; Ước lượng suất liều hiệu dụng hằng năm mà người dân hấp thụ khi uống trà.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hoạt độ phóng xạ alpha và beta trong một số loại trà trên thị trường Việt Nam
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỔNG HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA VÀ BETA TRONG MỘT SỐ LOẠI TRÀ<br />
TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM<br />
Phan Long Hồ*, Lê Đình Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Xác định tổng hoạt độ phóng xạ alpha, beta và suất liều hiệu dụng trung bình hằng năm trong<br />
một số loại trà lưu hành trên thị trường Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá mức độ ảnh<br />
hưởng của phóng xạ trong trà lên sức khoẻ con người.<br />
Mục tiêu: Triển khai phương pháp phân tích tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta theo tiêu chuẩn TCVN 6053:<br />
2011 và TCVN 6219:2011; Khảo sát tổng hoạt độ phóng xạ alpha/ beta trong một số mẫu trà lưu hành trên thị<br />
trường; Ước lượng suất liều hiệu dụng hằng năm mà người dân hấp thụ khi uống trà.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả. Phân tích tổng hoạt độ phóng xạ<br />
alpha và tổng hoạt độ phóng xạ beta của 20 mẫu trà trên thị trường.<br />
Kết quả nghiên cứu: Hiệu suất đếm alpha và hiệu suất đếm beta theo TCVN 6053:2011 và TCVN<br />
6219:2011 là 4,679 % và 83,622 % theo thứ tự. Tổng hoạt độ phóng xạ trung bình trong 20 mẫu trà theo<br />
kỹ thuật tiêu huỷ và pha chế mẫu là 0,112 0,020 (Bq/2g) và 0,030 0,008 (Bq/2g) đối với tổng alpha và<br />
0,519 0,016 (Bq/2g) và 0,360 0,011 (Bq/2g) đối với tổng beta. Tất cả các mẫu nước trà sau pha chế đều<br />
có giá trị nồng độ hoạt độ beta vượt ngưỡng quy định theo quy chuẩn QCVN 6-1/2010 ( 1 Bq/L) với giá<br />
trị nồng độ hoạt độ beta trung bình là 3,602 0,107 (Bq/L). Tuy nhiên, liều hiệu dụng trung bình của các<br />
mẫu trà là 4,6 1,1 (Sv/năm), giá trị này thấp hơn khoảng 25 lần so với mức liều giới hạn của Tổ chức Y<br />
tế Thế giới (WHO) ( 0,1 mSv/năm). Không có mẫu trà nào có giá trị suất liều vượt quá giới hạn suất liều<br />
tham khảo theo quy định của WHO.<br />
Kết luận: Kết quả của đề tài cho thấy, nồng độ hoạt độ beta của các mẫu nước trà sau pha chế vượt ngưỡng<br />
so với quy định tổng hoạt độ beta tham khảo theo quy chuẩn QCVN 6-1/2010 ( 1 Bq/L). Tuy nhiên không có<br />
mẫu trà nào có giá trị suất liều vượt quá giới hạn suất liều theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ( 0,1<br />
mSv/năm).<br />
Từ khóa: tổng hoạt độ phóng xạ alpha, beta, mẫu trà, mẫu nước trà.<br />
ABSTRACT<br />
GROSS ALPHA AND GROSS BETA RADIOACTIVITY IN TEA SOLD ON VIET NAM MARKET<br />
Phan Long Ho, Le Dinh Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 315 - 321<br />
<br />
Background: The determination of gross alpha, gross beta and annual effective equivalent dose in tea sold on<br />
Viet Nam market has an important role in evaluating the radiation related health effects.<br />
Objectives: To apply gross alpha and gross beta radioactivity measurement procedures according to<br />
Vietnam National Standards TCVN 6053:2011 and TCVN 6219:2011; to examine gross alpha and gross beta<br />
radioactivity contamination in some types of tea sold on Vietnam market; to estimate the annual effective<br />
equivalent dose due to tea consumption of inhabitants.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted. Twenty tea samples in market were collected and used for<br />
gross alpha and gross beta radioactivity measurement.<br />
<br />
* Viện Y tế Công cộng Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Phan Long Hồ ĐT: 0918563609 Email: phanlongho76@gmail.com<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 315<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Results: Gross alpha and gross beta counting efficiency according to TCVN 6053:2011 & TCVN 6219:2011<br />
were 4.679% and 83.622%, respectively. The average activity concentration for digestion and infusion of 20 tea<br />
samples were 0.112 0.020 (Bq/2g) and 0.030 0.008 (Bq/2g) for gross alpha, and 0.519 0.016 (Bq/2g) and<br />
0.360 0.011 for gross beta. Twenty tea drink samples have average gross beta activity concentration of 3.602 <br />
0.107 (Bq/L) that exceed levels recommended by Viet Nam National Technical Regulation QCVN 6-1/2010.<br />
However, the mean annual effective equivalent dose of infusion samples was 4.6 1.1 (Sv/year) which is lower<br />
than dose limits recommended by the World Health Organization ( 0.1 mSv/year).<br />
Conclusion: The results of this study indicate that all of infusion tea samples have gross beta radioactivity<br />
that exceed the levels recommended by Viet Nam National Technical Regulation QCVN 6-1/2010 - Ministry of<br />
Health. However, the annual effective equivalent dose in infusion tea samples are lower than dose limits<br />
recommended by the World Health Organization.<br />
Keywords: gross alpha, gross beta radioactivity, tea samples, tea drink samples.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ của tổ chức Uỷ ban Quốc tế về An toàn bức xạ<br />
(ICRP), mức liều hàng năm khoảng 2 mSv có thể<br />
Thế giới chúng ta đang sống có chứa rất gây ra khoảng hơn 80 trong tổng số 1 triệu<br />
nhiều chất phóng xạ và điều này đã xảy ra ngay trường hợp tử vong do bệnh ung thư(4). Do vậy,<br />
từ khi hình thành trái đất. Hiện nay có trên 60 việc xác định tổng hoạt độ alpha/beta và ước<br />
nhân phóng xạ đã được tìm thấy trong tự<br />
lượng liều hiệu dụng hàng năm của các đồng vị<br />
nhiên(6). Dựa trên nguồn gốc hình thành, người phóng xạ trong các mẫu trà đóng một vai trò hết<br />
ta phân chia các đồng vị phóng xạ này thành hai<br />
sức quan trọng, đó vừa là tiêu chí để đánh giá<br />
nhóm: nhóm các đồng vị phóng xạ tự nhiên và<br />
tình hình nhiễm bẩn phóng xạ trong một số mẫu<br />
nhóm các đồng vị phóng xạ nhân tạo(5). Những<br />
trà và đồng thời cũng là cơ sở cảnh báo mức độ<br />
đồng vị này có mặt ở khắp mọi nơi trong các môi an toàn liều lượng phóng xạ trong một số loại trà<br />
trường như đất, nước, không khí…Theo nghiên trên thị trường.<br />
cứu của Ủy ban Khoa học Liên Hợp Quốc, hơn<br />
Mục đích chính của đề tài nhằm khảo sát<br />
98% liều bức xạ mà dân chúng nhận được hàng<br />
tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta và ước<br />
năm (ngoại trừ chiếu xạ y học) bắt nguồn từ<br />
lượng liều hiệu dụng hàng năm trong một số<br />
chiếu xạ tự nhiên. Trong đó có hơn 12% liều<br />
mẫu trà trên thị trường từ đó đánh giá mức độ<br />
nhận được thông qua ăn uống(8).<br />
ảnh hưởng của phóng xạ trong các mẫu trà tới<br />
Trà là một loại thức uống rất phổ biến và sức khỏe của người dân khi sử dụng trà làm<br />
được ưa chuộng ở nhiều quốc gia trên thế giới. thức uống.<br />
Theo ước tính, lượng trà tiêu thụ trà trung bình<br />
năm 2010 của thế giới là khoảng 0,587 Mục tiêu nghiên cứu<br />
(kg/người/năm) và ở Việt Nam là 0,477 Xây dựng quy trình phân tích và xác định<br />
(kg/người/năm) . Nhiều đề tài nghiên cứu đã<br />
(2,7) các thông số đặc trưng cho phân tích tổng hoạt<br />
chỉ ra rằng trà có nhiều lợi ích và tác dụng tích độ alpha và tổng hoạt độ beta trong mẫu nước<br />
cực đến sức khỏe của con người(9). Tuy nhiên, trà dựa theo hai tiêu chuẩn TCVN 6053:2011 và<br />
cũng như nhiều loại thực phẩm và thức uống mà TCVN 6219:2011.<br />
con người sử dụng thì trà và các sản phẩm từ trà Khảo sát mức nhiễm bẩn phóng xạ tổng hoạt<br />
luôn luôn chứa đựng một hàm lượng nhỏ các độ alpha và tổng hoạt độ beta trong một số mẫu<br />
đồng vị phóng xạ. Khi đi vào cơ thể con người, trà đang lưu hành trên thị trường.<br />
các bức xạ phát ra từ các đồng vị này gây ra sự Ước lượng liều hiệu dụng trung bình hàng<br />
chiếu xạ trong lên các cơ quan nội tạng và ảnh năm trong các mẫu trà và đánh giá mức độ ảnh<br />
hưởng tới sức khỏe con người. Theo nghiên cứu hưởng của liều phóng xạ trong các mẫu trà tới<br />
<br />
<br />
316 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sức khỏe người dân theo khuyến cáo của Tổ trên hệ đo tổng hoạt độ alpha/beta WPC-1050<br />
chức Y tế Thế giới (WHO). với các bước tính toán được thực hiện tương<br />
PHƯƠNGPHÁP-THIẾTBỊNGHIÊNCỨU tự theo tiêu chuẩn TCVN 8879:2011 để xác<br />
định tổng hoạt độ alpha và beta.<br />
Cỡ mẫu Kỹ thuật tiêu hủy mẫu: Cân chính xác 8g trà<br />
Cỡ mẫu được chọn theo phương pháp chọn vào chén sứ, sau đó tro hóa trực tiếp các mẫu trà<br />
mẫu quota, gồm 20 mẫu trà có nhãn mác được trong lò nung mufen ở nhiệt độ 4500C trong thời<br />
chọn thuận tiện, là các loại mẫu trà phổ biến trên gian từ 2-3 giờ. Để nguội chén sứ trong bình hút<br />
thị trường. ẩm tới nhiệt độ phòng (~240C). Một phần tro<br />
Xử lý mẫu được chuyển qua khay đếm và đo trên hệ đo<br />
Mẫu trà sau khi mua trên thị trường được WPC-1050 tương tự như phương pháp đo mẫu<br />
lưu trữ và bảo quản tại Phòng thí nghiệm Vật lý theo tiêu chuẩn TCVN 6053:2011 và TCVN<br />
Môi trường ở nhiệt độ 250C và độ ẩm từ 60-65%. 6219:2011 đối với khối lượng tro 250mg và theo<br />
tiêu chuẩn TCVN 8879:2011 đối với khối lượng<br />
Hai kỹ thuật được dùng để xử lý mẫu trà<br />
lượng tro dưới 100mg để xác định tổng hoạt độ<br />
trong đề tài trước khi tiến hành phân tích:<br />
alpha và beta.<br />
Kỹ thuật pha chế mẫu: Cân chính xác 4g<br />
trà cho vào cốc dung tích 250ml, sử dụng 200 Thiết bị nghiên cứu<br />
ml nước cất đã đun nóng ở nhiệt độ 1000C cho Thiết bị chính được dùng để xác định tổng<br />
vào cốc. Để nguội hỗn hợp tới nhiệt độ phòng hoạt độ phóng xạ alpha-beta là hệ đo tổng WPC-<br />
(~240C) sau đó lọc sạch phần cặn. Thể tích 1050 sử dụng đầu dò tỉ lệ khí P10 của hãng<br />
nước trà sau lọc được cô gần cạn và chuyển Protean Instrument (Mỹ) được đặt tại Phòng thí<br />
qua chén sứ, tro hóa hoàn toàn các mẫu trà nghiệm Vật lý Môi trường thuộc Khoa Xét<br />
trong lò nung mufen ở nhiệt độ 4500C trong nghiệm. Hệ đo được kết nối và vận hành trực<br />
thời gian từ 2-3 giờ. Một phần tro sau nung tiếp trên máy tính thông qua phần mềm điều<br />
được chuyển qua khay đếm và tiến hành đo khiển - Vista 2000.<br />
Bảng 1: Một vài thông số kỹ thuật của hệ đo WPC – 1050<br />
Thông số (Parameter) Đặc tính kỹ thuật (specification)<br />
Kiểu (Model) WPC – 1050.<br />
Số Serries (S/N): 1248123<br />
Chế độ đo (Counter mode) Tự động (Automatic)<br />
Hệ vận chuyển mẫu (sample transport) 50 mẫu<br />
Loại đầu dò (Detector type) Tỷ lệ dòng khí (90% Ar + 10% CH4)<br />
Cửa sổ đầu dò (Detector Window) 80 g<br />
Phông Alpha (Alpha Background) 0,05 – 0,1 CPM<br />
Phông Beta (Beta Background) 0,7 – 0,9 CPM<br />
241<br />
Hiệu suất đếm Alpha (Alpha Eff.) 40% (với nguồn Am)<br />
90<br />
Hiệu suất đếm Beta (Beta Efficiency) 55% (với nguồn Sr)<br />
0 0<br />
Môi trường vận hành (Operating) t : 10 – 40 C; Hr%: 20 – 90%<br />
Tiêu chí đánh giá uống đóng chai. Theo đó, mức tổng hoạt độ<br />
phóng xạ alpha không được vượt quá 0,5 Bq/L<br />
Mức nhiễm bẩn phóng xạ trong mẫu nước<br />
và tổng hoạt độ phóng xạ beta không được vượt<br />
trà theo phương pháp pha chế được đánh giá<br />
quá 1 Bq/L.<br />
dựa theo Quy chuẩn QCVN 6-1/2010/BYT của Bộ<br />
Y tế quy định về tổng hoạt độ phóng xạ alpha- Suất liều trong các mẫu trà được đánh giá<br />
beta đối với nước khoáng thiên nhiên và nước dựa theo mức giới hạn suất liều của Tổ chức Y tế<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 317<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Thế giới (DR 0,1 mSv/năm). đếm beta theo tiêu chuẩn TCVN 6053:2011 và<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN TCVN 6219:2011 thể hiện trong bảng 2.<br />
Bảng 2: Hiệu suất đếm nguồn hiệu chuẩn alpha và<br />
Kết quả xây dựng quy trình phân tích theo<br />
beta<br />
TCVN 6053:2011 và TCVN 6219:2011 Hiệu suất đếm Hiệu suất đếm Hệ số xuyên âm<br />
Kết quả xác định hiệu suất đếm alpha, beta và alpha (%) beta (%) (%)<br />
4,679 ± 0,079 83,622 ± 1,007 46,670 ± 1,013<br />
hệ số xuyên âm alpha-beta<br />
Hiệu suất đếm alpha, hệ số xuyên âm alpha- Kết quả phân tích tổng hoạt độ alpha,<br />
beta và hiệu suất đếm beta được xác định bằng beta trong 20 mẫu trà theo kỹ thuật tiêu<br />
cách đo nguồn hiệu chuẩn alpha ( Am) hoạt độ<br />
241 huỷ mẫu<br />
C = 5,021 0,118 (Bq) trong khoảng thời gian 300 Tổng hợp kết quả phân tính tổng hoạt độ<br />
phút và nguồn hiệu chuẩn beta (90Sr) hoạt độ C = alpha và beta của 20 mẫu trà theo kỹ thuật tiêu<br />
5,026 0,015 (Bq) trong khoảng thời gian 120 huỷ mẫu và đo trên hệ đo tổng alpha/beta WPC-<br />
phút trên hệ đo tổng alpha/beta WPC-1050. Kết 1050 được cho trong bảng 3 và bảng 4.<br />
quả xác định hiệu suất đếm alpha và hiệu suất<br />
Bảng 3: Tổng hoạt độ alpha của 20 mẫu trà dựa trên kỹ thuật tiêu hủy mẫu<br />
Tổng hoạt độ alpha (Bq/2g)<br />
Thông tin mẫu Độ sai biệt của hai phương pháp (%)<br />
TCVN 8879:2011 TCVN 6053:2011<br />
Nhỏ nhất 0,037 0,012 0,038 0,006 - 0,44<br />
Lớn nhất 0,305 0,037 0,303 0,024 - 13,46<br />
Trung bình 0,112 0,020 0,109 0,013 6,34<br />
pF-test > 0,05<br />
pt-test > 0,05<br />
Bảng 4: Tổng hoạt độ beta của 20 mẫu trà dựa trên kỹ thuật tiêu hủy mẫu<br />
Tổng hoạt độ beta (Bq/2g)<br />
Thông tin mẫu Độ sai biệt của hai phương pháp (%)<br />
TCVN 8879:2011 TCVN 6219:2011<br />
Nhỏ nhất 0,428 0,013 0,412 0,006 0,00<br />
Lớn nhất 0,595 0,018 0,580 0,008 - 7,35<br />
Trung bình 0,519 0,016 0,506 0,007 3,21<br />
pF-test > 0,05<br />
pt-test > 0,05<br />
Dựa vào độ sai biệt và giá trị phân tích dữ phương pháp phân tích tổng hoạt độ alpha-beta<br />
liệu thống kê trên phần mềm thống kê Stata 10 trong mẫu trà theo hai tiêu chuẩn TCVN<br />
đối với tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta 8879:2011 và tiêu chuẩn TCVN 6053:2011 &<br />
của 20 mẫu trà bằng kỹ thuật tiêu hủy mẫu trong TCVN 6219:2011 là tương đồng trong định lượng<br />
bảng 3 và 4, chúng ta có thể kết luận rằng hai tổng hoạt độ phóng xạ alpha-beta.<br />
Kết quả phân tích tổng hoạt độ alpha-beta trong mẫu trà dựa trên kỹ thuật pha chế mẫu và<br />
phần trăm tách chiết so với kỹ thuật tiêu huỷ mẫu<br />
Bảng 5: Tổng hợp kết quả phân tích hoạt độ alpha/ beta của 20 mẫu trà dựa trên kỹ thuật pha chế mẫu và phần<br />
trăm tách chiết so với kỹ thuật tiêu hủy mẫu<br />
Tổng hoạt độ alpha Tổng hoạt độ beta<br />
Thông tin mẫu<br />
Kỹ thuật pha chế (Bq/2g) Phần trăm tách chiết (%) Kỹ thuật pha chế (Bq/2g) Phần trăm tách chiết (%)<br />
Nhỏ nhất 0,023 0,008 10,63 0,268 0,008 48,18<br />
Lớn nhất 0,043 0,009 26,19 0,444 0,013 82,30<br />
Trung bình 0,030 0,008 17,00 0,360 0,011 69,50<br />
<br />
<br />
<br />
318 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dựa trên bảng tổng hợp kết quả tính toán nồng độ hoạt độ trung bình là 0,304 0,081<br />
tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta của 20 (Bq/L). Không có mẫu nào vượt quá ngưỡng giá<br />
mẫu trà bằng kỹ thuật pha chế mẫu theo tiêu trị nồng độ hoạt độ alpha theo quy định trong<br />
chuẩn TCVN 8879:2011 trong bảng 5 có thể thấy quy chuẩn QCVN 6-1/2010 của Bộ Y tế ( 0,5<br />
rằng tổng hoạt độ alpha trung bình trong các Bq/L). Đối với chỉ tiêu beta, giá trị nồng độ hoạt<br />
mẫu nước trà có phát hiện hoạt độ là 0,030 độ trong khoảng từ 2,677 0,081 (Bq/L) đến 4,439<br />
0,008 (Bq/2g). Phần trăm tách chiết tổng hoạt độ 0,135 (Bq/L) với mức nồng độ hoạt độ trung<br />
alpha trung bình của các mẫu trà từ kỹ thuật pha bình là 3,602 0,107 (Bq/L). Trong đó, 20/20 mẫu<br />
chế so với kỹ thuật tiêu hủy mẫu là 17,0%. Bên nước trà sau pha chế có giá trị nồng độ hoạt độ<br />
cạnh đó, giá trị hoạt độ beta trung bình của các beta vượt quá ngưỡng quy định về tổng hoạt độ<br />
mẫu nước trà sau pha chế trà là 0,360 0,011 beta tham khảo theo quy chuẩn QCVN 6-1/2010<br />
(Bq/2g). Phần trăm tách chiết tổng hoạt độ beta của Bộ Y tế ( 1 Bq/L).<br />
trung bình trong các mẫu trà theo kỹ thuật pha Liều hiệu dụng trung bình hàng năm gây<br />
chế mẫu so với kỹ thuật tiêu hủy mẫu là 69,5%. bởi các đồng vị phóng xạ trong các mẫu trà<br />
Ngoài ra, dựa trên giá trị phần trăm tách chiết<br />
Trên thực tế đối với đồng vị phát alpha khi<br />
trung bình tổng alpha và tổng beta còn cho<br />
tính toán liều hiệu dụng theo quy trình của Y. F.<br />
chúng ta thấy rằng các đồng vị phát beta có mức<br />
Lasheen và cộng sự năm 2008(10) cho thấy hơn<br />
độ hoà tan trong môi trường nước lớn hơn so với<br />
50% liều mà dân chúng nhận được hàng năm<br />
các đồng vị phát alpha khoảng 4 lần.<br />
gây ra bởi bức xạ alpha trong trà chủ yếu từ<br />
Kết quả tính toán nồng độ hoạt độ alpha và đồng vị 226Ra. Do vậy, liều hiệu dụng hàng năm<br />
beta trong mẫu nước trà sau pha chế của các đồng vị phát bức xạ alpha trong trà có<br />
Trên cơ sở tính toán từ số liệu tổng hoạt độ thể được tính theo hệ số liều tương đương nhận<br />
alpha và beta của 20 mẫu trà trong bảng 5 và thể được qua ăn uống đối với đồng vị 226Ra dựa trên<br />
tích nước sử dụng cho mỗi lần pha chế trà theo công thức:<br />
hướng dẫn của Viện Tiêu chuẩn Anh về phương DR = C x IR x IDRa x 2 (Sv/năm)<br />
pháp chuẩn bị mẫu nước trà cho các thí nghiệm Trong đó:<br />
cảm quan, thể tích nước dùng để pha chế đối với C: Nồng độ hoạt độ alpha trong mẫu nước trà (Bq/L).<br />
khối lượng 2g trà là 100ml(1). Nồng độ hoạt độ<br />
IDRa: Hệ số chuyển đổi liều tương đương của 226Ra = 2,8 x<br />
phóng xạ alpha và beta của 20 mẫu nước trà sau 10-7 Sv/Bq/năm(3).<br />
pha chế được cho trong bảng 6.<br />
M<br />
Bảng 6: Nồng độ hoạt độ alpha và beta trong mẫu IR = ×V là lượng nước trà tiêu thụ bình quân hàng<br />
m<br />
nước trà sau pha chế năm (lít/người/năm).<br />
Nồng độ hoạt độ Nồng độ hoạt độ<br />
Thông tin mẫu M: Khối lượng trà tiêu thụ trung bình hằng năm (g).<br />
alpha (Bq/L) alpha (Bq/L)<br />
Nhỏ nhất 0,230 0,077 2,677 0,081 m: Khối lượng trà sử dụng mỗi lần pha chế (g).<br />
Lớn nhất 0,432 0,085 4,439 0,135 V: Thể tích nước sử dụng mỗi lần pha chế (lít).<br />
Trung bình 0,304 0,081 3,602 0,107 Trong khi đó, liều từ các đồng vị phát bức xạ<br />
Giới hạn QCVN<br />
6-1/2010<br />
0,5 Bq/L 1 Bq/L beta mà dân chúng nhận được chủ yếu do đóng<br />
góp từ đồng vị 40K – có hệ số chuyển đổi liều<br />
Kết quả xác định nồng độ hoạt độ alpha và<br />
tương đối thấp (DRKa-40 5 x 10-9 Sv/Bq)(3). Do đó,<br />
beta của mẫu nước trà sau pha chế cho thấy: Đối<br />
công thức tính toán liều hiệu dụng hàng năm đối<br />
với các mẫu có phát hiện hoạt độ alpha, giá trị<br />
với các đồng vị phát bức xạ beta sẽ được tính<br />
nồng độ hoạt độ nằm trong khoảng từ 0,230 <br />
theo công thức:<br />
0,077 (Bq/L) đến 0,432 0,085 (Bq/L) với mức<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 319<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
DR = C x IR x IDK-40 (Sv/năm) 6219:2011 và kỹ thuật pha chế mẫu sử dụng<br />
Trong đó: phương pháp nguồn mỏng theo tiêu chuẩn<br />
C: Nồng độ hoạt độ beta trong mẫu nước trà (Bq/L). TCVN 8879: 2011. Kết quả phân tích của 20 mẫu<br />
trà thu được như sau:<br />
Kết quả tính toán liều hiệu dụng hàng năm<br />
của các đồng vị phát bức xạ alpha và beta của 20 Kỹ thuật tiêu hủy mẫu: Theo phương pháp<br />
mẫu trà được cho trong bảng số liệu 7: nguồn mỏng, hoạt độ alpha trung bình trong 20<br />
mẫu trà là 0,112 0,020 (Bq/2g) và hoạt độ beta<br />
Bảng 7: Liều hiệu dụng trung bình hàng năm của 20<br />
trung bình là 0,519 0,016 (Bq/2g); Theo phương<br />
mẫu trà<br />
Alpha Beta<br />
pháp nguồn dày, hoạt độ alpha trung bình là<br />
Liều tổng<br />
Thông tin 0,109 0,013 (Bq/2g) và hoạt độ beta trung bình<br />
DR DR cộng<br />
mẫu<br />
(Sv/năm) (Sv/năm) DR (Sv/năm) là 0,505 0,007 (Bq/2g). Độ sai biệt giá trị hoạt độ<br />
Nhỏ nhất 3,1 1,0 4,0 1,0 3,7 1,0 alpha và beta giữa phương pháp nguồn dày so<br />
Lớn nhất 5,8 1,1 7,0 2,0 6,3 ± 1,1<br />
với phương pháp phân tích bằng nguồn mỏng là<br />
Trung bình 4,0 1,0 6,0 2,0 4,6 1,1<br />
Giới hạn<br />
6,34% và 3,21 %. Ngoài ra, khi sử dụng phần<br />
1mSv/năm mềm thống kê Stata 10 để phân tích các cặp số<br />
WHO<br />
Dựa trên kết quả tính toán liều hiệu dụng liệu tổng hoạt độ alpha và beta cho thấy rằng cả<br />
trung bình hàng năm của 20 mẫu trà trong bảng F-test và t-test đều có giá trị p > 0,05. Từ các kết<br />
7 ta thấy: Liều hiệu dụng trung bình của các mẫu quả này có thể kết luận, khi sử dụng phương<br />
trà có phát hiện tổng hoạt độ alpha và beta là 4,6 pháp nguồn dày theo TCVN 6053: 2011 và<br />
1,1 (Sv/năm), kết quả này thấp hơn khoảng 25 TCVN 6219: 2011 để phân tích tổng hoạt độ<br />
lần so với mức liều giới hạn của Tổ chức Y tế Thế alpha và beta là tương đồng với phương pháp<br />
giới (WHO) ( 0,1 mSv/năm). Ngoài ra, không có phân tích tổng hoạt độ alpha và beta bằng nguồn<br />
mẫu trà nào có suất liều trung bình vượt quá giới mỏng theo TCVN 8879:2011.<br />
hạn liều cho phép theo quy định. Kỹ thuật pha chế mẫu: Hoạt độ alpha và beta<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ trung bình trong 20 mẫu trà là 0,030 0,008<br />
(Bq/2g) và 0,360 0,011 (Bq/2g). Phần trăm tách<br />
Kết luận chiết tổng hoạt độ alpha và beta trung bình là<br />
Đề tài này đã xây dựng được quy trình phân 17,0% và 69,5% theo thứ tự. Ngoài ra, nồng độ<br />
tích tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta hoạt độ alpha trong mẫu nước trà có giá trị trung<br />
trong mẫu nước trà bằng phương pháp nguồn bình là 0,304 0,081 (Bq/L). Không có mẫu nước<br />
dày theo hai tiêu chuẩn TCVN 6053:2011 và trà nào vượt quá ngưỡng quy định nồng độ hoạt<br />
TCVN 6219:2011. Các thông số đặc trưng như độ alpha tham khảo theo QCVN 6-1/2010. Giá trị<br />
của quy trình phân tích như sau: Hiệu suất đếm nồng độ hoạt độ beta trung bình là 3,602 0,107<br />
alpha sử dụng nguồn hiệu chuẩn 241Am là 4,679 (Bq/L). Trong đó, 20/20 mẫu nước trà sau pha<br />
% với hệ số xuyên âm alpha-beta ghi nhận được chế có giá trị nồng độ hoạt độ beta vượt ngưỡng<br />
là 46,670 %. Hiệu suất đếm beta sử dụng nguồn quy định về tổng hoạt độ beta tham khảo theo<br />
hiệu chuẩn 90Sr là 83,622 %. QCVN 6-1/2010 ( 1 Bq/L).<br />
Nghiên cứu đã tiến hành phân tích tổng hoạt Giá trị liều hiệu dụng trung bình của các<br />
độ alpha và beta của 20 mẫu trà lấy trên thị mẫu có phát hiện tổng hoạt độ là 4,6 1,1<br />
trường theo hai kỹ thuật xử lý mẫu: Kỹ thuật (Sv/năm), kết quả này thấp hơn khoảng 25 lần<br />
tiêu hủy mẫu sử dụng hai phương pháp: so với mức liều giới hạn của Tổ chức Y tế Thế<br />
Phương pháp nguồn mỏng theo tiêu chuẩn giới (WHO) ( 0,1 mSv/năm). Không có mẫu nào<br />
TCVN 8879: 2011 và phương pháp nguồn dày vượt quá giới hạn suất liều theo quy định. Do đó<br />
theo tiêu chuẩn TCVN 6053:2011 và TCVN có thể kết luận rằng liều hiệu dụng hàng năm từ<br />
<br />
<br />
320 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
các đồng vị phóng xạ có trong 20 mẫu trà không 2. Intergovement Group on Tea (2012). Current Situation and<br />
Medium term Outlook for tea. Pp.19-20.<br />
gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân khi 3. International Atomic Energy Agency (2014). Radiation<br />
sử dụng trà làm thức uống hàng ngày. Protection and Safety of Radiation Sources: International Basic<br />
Safety Standards. IAEA Safety Standards for protecting people<br />
Kiến nghị and the environment.<br />
4. International Commission on Radiological Protection<br />
Áp dụng các quy trình phân tích đã được<br />
Publication 60 (1991). Recommendations of the International<br />
xây dựng để kiểm nghiệm tổng hoạt độ alpha Commission on Radiological Protection.<br />
theo TCVN 6053:2011 và tổng hoạt độ beta theo 5. Ngô Quang Huy (2006). Cơ sở vật lý hạt nhân. Nhà xuất bản<br />
Khoa học và Kỹ thuật.<br />
TCVN 6219:2011 trong mẫu nước có hàm lượng 6. Nguyễn Hào Quang (2005). Phóng xạ với sức khỏe con người.<br />
cặn lớn tại Phòng thí nghiệm Vật lý Môi trường Ứng dụng năng lượng nguyên tử cho phát triển kinh tế - xã<br />
thuộc Khoa Xét Nghiệm, Viện Y tế công cộng hội.<br />
7. Population Reference Bureau (2010). World Population Data<br />
Tp.Hồ Chí Minh và có thể mở rộng áp dụng cho Sheet. Pp. 6-13.<br />
các phòng thí nghiệm có năng lực tương đương. 8. UNSCEAR (2000). United Nations Scientific Committee on the<br />
Effects of Atomic Radiation Sources, Effects and Risks of<br />
Dựa trên những hạn chế của đề tài, nhóm tác Ionizing Radiation. United Nations, New York.<br />
giả đề nghị trong tương lại cần mở rộng phạm vi 9. Sinija VR, Mishra HN (2008). Green tea: Health benefits. Journal<br />
of Nutritional & Environmental Medicine. Pp. 232-242.<br />
nghiên cứu và sử dụng thêm hệ phổ kế gamma 10. Lasheen YF and Work CO (2008). Annual effective dose and<br />
hoặc hệ phổ kế alpha để xác định hàm lượng của concentration levels of heavy metals in different types of tea in<br />
từng đồng vị phóng xạ có trong các mẫu trà từ Egypt.<br />
<br />
đó có thể tính toán liều lượng phóng xạ một cách<br />
chính xác hơn. Ngày nhận bài báo: 20/6/2016<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày phản biện nhận xét bài báo: 13/7/2016<br />
1. Bristish Standard (BS 6008:1980) (2002). Preparation of a liquor Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br />
of tea for use in sensory tests.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 321<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn