Tổng hợp Bài ca Hồ Chí Minh: Phần 2
lượt xem 11
download
Phần 2 Tài liệu Bài ca Hồ Chí Minh của TS. Đinh Thu Xuân Một số sự kiện tiêu biểu về con đường huyền thoại Hồ Chí Minh trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp Bài ca Hồ Chí Minh: Phần 2
- ĐƯỜHG Hổ CHÍ n im - con ĐƯỜHG H uyỄn THORI n ó i Ụ Ễ ỈI HẬU PHƯƠHŨ uũí TiỀh TuyẾn T h ắ n g lợi của cuộc k h á n g c h i ế n chô"ng thực dân P h á p xâm lược và can th iệ p Mỹ (1945-1954) đã mở ra m ộ t thời kỳ mới của c ách m ạng V iệt Nam. Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ ỏ' miền Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quân và dân ta tiến hành đ ấ u tranh kiên cường, jền bỉ với nhiều hình thức, đòi đôì phương phải thi lành Hiệp định Giơnevơ, thực hiện tổng tuyển cử thô^ng nhíít đất nước. Tuy nhiên, để đôì phó với phong trào cách mạng miền Nam ngày một dâng cao, chính quyền Ngô Đình Diệm đã tuyên bô" đặt miền Nam trong “tình tr ạ n g c h i ế n t r a n h ”. T a tuy đã kịp thời c h u y ể n hướng đ ấ u tra n h , giữ gìn và củ n g cô" ỉực lượng, nhưng do c h í n h sách k h ủ n g bô" t h â m độc và t à n bạo của địch, vào n h ữ n g n ă m 1957-1958, các h m ạng m i ề n N am gặp n h iề u k h ó k h ă n và chịu tổ n 109
- th ấ t nặng. C o n đường sô^ng duy n h ất của n h â n dân m iền N a m lúc này là vùng lên đấu tranh, dùng bạo lực cách m ạn g đập ta n ách thống trị tàn bạo của kẻ thù. Nghị quyết 15 của Ban Chấp h à n h T rung ương Đ ảng cũng k h ẳn g định: T iến h à n h cách mạng xã hội ch ủ n gh ĩa ở m iền Bắc là cơ sở vững chắc để thực h iện th ố n g nhâ^t nước nhà. Miền Bắc có n h iệm vụ vừa thực l i ệ n sự ng hiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa phải trực tiếp chi v iệ n ch o miền Nam. T hự c h iệ n chủ trương chi viện cho m iền Nam của T ru n g ương Đẳng, Tổng Q u ân ủy', Bộ Quốc phòng quyết đ ịn h tổ chức tuyến giao liên vận tải qliân sự Trường Sơn với nhiệm vụ vận chuyển hàng qu ân sự chi v iệ n cho m iề n Nam; tổ chức đưa đ ó n bộ đội, cán bộ ch u y ể n công văn, tài liệu từ miền Bắc vào m iền Nam và từ m iề n N am ra m iền Bắc. C o n đường huyền thoại nối liền hậu phương với tiề n tu y ế n ây bắt đầu từ con đường gùi thồ, n ê n phải “soi đường qua đông Trường Sơn”, để “mở đường sang tây Trưồng S ơ n ”, “đưa vận tải cơ giới vào tu y ế n ”; tiến tới “đưa v ậ n tải cơ giới vào đội h ìn h chiến t h u ậ t ” đ ể “vượt k h ẩ u th ắ n g lợi, đ á n h thắng thủ đoạn c h iế n tranh đ iệ n tử của M ỹ ”; tạo t h ế và lực “hoàn chỉnh th ế trận đvổờng Hồ Chí Mình” - con đường dẫn đ ẽ n ch iến dịch ^ Sau Đ ạ i h ộ i Đ ả n g to à n quôc lầ n thứ III, T ổ n g Q u â n ủy đ ổ i t h à n h Q u â n ủ y T ru n g ương. 110
- m an g tê n C h ủ tịch Hồ Chí M in h t o à n thắng: giải phóng l o à n to à n m iề n Nam, th ô n g n h ấ t T ổ quốc. 1. Soi đường theo đông T rư ờ n g Sơn (1959 - 1960) Ngày 5 th á n g 5 n ă m 1959, T r u n g tướng Nguyễn V ă n V ịnh, U y viên T ru n g ương Đảng, Phó T ổ n g T ham mưu trưởng, thay m ặt T h ư ờ ng trực T ổ n g Q u â n ủy trực tiếp giao c h o T h ư ợng tá Võ Bẩm - n g u y ê n Cục phó Cục N ô n g trường n h iệ m vụ tổ chức cơ q u a n n g h iê n cứu công tác chi v i ệ n m iề n Nam, với tê n gọi là “Đoàn cổng tác quân sự đặc biệt”. Khi c á n bộ điều về đ o à n t ạ m đủ, Thường trực T ổ n g Q u â n ủy quyết đ ịn h t h à n h lập Ban C án sự - cơ q u an thực h i ệ n công rác đảng, cô n g tác c h ín h trị của đ o à n và đ ặ t p h iê n hiệu “Đoàn công tác quăn sự đặc hiệt”, mật danh ỉầ Đoàn 559. T hư ợng tá Võ Bẩm được cử làm Đ oàn trưởng, C h í n h ủy kiêm Bí th ư Ban C á n sự. Trung tá N g uy ễn T h a n h (nguyên là c h i ế n sĩ du kích Ba Tơ, đ ả n g v iê n Đ ảng C ộng sản từ n ă m 1931) và Nguyễn Chương (n g u y ên là công n h â n ở Đà Nẵng, gia n h ậ p Vệ quốc q u â n Liên khu 5 từ n ă m 1945) là hai ủy viên. Nlgày 19 th á n g 5 n ă m 1959, n h â n kỷ n iệm sinh n h ậ t ần thứ 69 của Hồ C h ủ lịch, T h ư ờ n g trực T ổ n g Q u â n ủy triệu tập Ban C á n sự Đoàn 559 p h ổ b iế n n h iệ m vụ cụ t h ể của đ o à n là: Mở đường chi v i ệ n vào c h iế n trường 111
- m iề n Nam. Trước mắt, bảo đảm giao th ô n ẹ liên lạc từ m iền Bắc vào m iền Nam, vận chuyển gâp một số hàng q u â n sự theo yêu cầu khẩn câ"p c ủ a Khu 5, gồni 7.000 súng bộ binh, tổ chức bảo đảm cho 500 cán bộ quân sự từ câ^p trung tá trở xuống, có trang bị vũ khí, là lực lượng “k h u n g ” b ể sung cho các chiến trường^ . 'ỉ rìiKừ-ig trực T ổ n g Q u â n ủy chỉ thị: Toàn bộ những nhiệm vụ trên phải hoàn thành trong năm 1959. Dể bảo đ ảm bí mật một cách tuyệt đối, hoạt động chi viện cho cách mạng miền Nam, nguyên cắc làm việc của Đ oàn 559 được xác định: Ban C án sự chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ C h ín h trị và Tổng Q u â n ủy; khi cần quan hệ với cơ quan, đơn vị hoặc cá n h â n nào đều phải th ô n g qua T ổ n g Q u â n ủy. Chỉ những cán bộ của đoàn do trê n chỉ đ ịn h mới được quan hệ, làm việc với những cơ quan, đơn vị hoặc cá n h â n đó. Đồng thời, mọi hoạt động của đoàn trên tuyến giao liên, vận tải phải cha"p l à n h nghiêm nguyên tắc: “tuyệt đôì bí mật, an t o à n ”. K hẩu hiệu h à n h động trong quá trình hoạt động trên tuyến là: “Đi k h ô n g đ ể dâu, nấu không để khói, nói k h ô n g t h à n h tiế n g ”. 3iên c h ế ban đầu của Đoàn 559 gồm 500 người, đưỢc t ổ c h ứ c t h à n h m ộ t t i ể u đ o à n g i a o l i ê n v ậ n t ả i v à ' T ro n g thời kỳ đầu, đ ể bảo đảm bí mật, cán bộ, ch iên sĩ thuộc lực lượng vũ trang và cá n bộ D ân -C hính -Đ ản g vào m iền N am và từ m iề n N am ra m iề n Bắc qua tuyến giao liên quân sự gọi là “khách". 112
- các bộ phận: xây dựng bảo q u ả n kho, bao gói hàng, sửa ch ữ a vũ khí, c h ế biến thực phẩm. Ý t:hú'c cỉược c h iế n trường đang ngày đêm trô ng đợi n g u ồ n chi v iệ n từ m iền Bắc, trong k h i công việc buổi đ ầ u k h á b ộ n bề, số lượng cá n bộ c ò n ít ỏi, vì vậy toàn đ o à n ai cũ n g hối hả lao vào m ột m ặ t trận vừa bí m ật vừa k h ô n g k é m p h ầ n sôi động. N h ữ n g ngày cuôì th á n g 5 n ă m 1959, Đ oàn trưởng Võ Bẩm đ ế n gặp Bộ Tư lệ n h các q u â n k h u T ả Ngạn, Hữu N gạn và T ậ p đ o à n sản xuất m iề n Nam, các sư đ o à n 305, 324, 325... đề xuâ^t yêu cầu tu y ển c h ọ n cá n bộ và cung câ"p c h o đ o à n m ột số q u â n dụng, vũ khí đ ể chi v iện cho c h iế n trường. Trước yêu cầu k h ẩ n th iế t của đ ồ n g bào, đ ồ n g chí ở m iền Nam, các đơn vị đ ề u tạo mọi điều k iệ n đ ể Đ o à n 559 ho àn t h à n h tô^t n h iệ m vụ. C h ọ n người là việc làm phải h ế t sức t h ậ n trọng đ ú n g n g u y ên tắc, nh ư n g chỉ vài ngày, sau khi n h ậ n lệnh, các đơn vị đã cung cấp đủ sô" l ư ợ n g c á n bộ, c h iế n sĩ mà d o à n yêu cầu, đ ả m bảo n h ữ n g tiêu c h u ẩ n cơ bản. Đây là n h ữ n g đ ả n g v iê n hoặc đ o à n v iên giác ngộ sâu sắc n h iệ m vụ giải p h ó n g m iề n Nam, k h ô n g bị chi phôi bởi h o à n c ả n h riêng tư và có đủ sức khoẻ, lòng quả cảm đ ể đi bất cứ nơi đâu, làm bâ^t cứ n h iệ m vụ gì m à tổ chức giao. Ngày 26 th á n g 5, cán bộ, c h iế n sĩ dưỢc tuyển lựa đã rập trung đ ô n g đủ tại hội trường Sư đo àn 305, trê n ngọn đồi gần trung râm N ô n g trường V â n Lĩnh. Sau lời giới thiệu của c h í n h ủy sư đoàn, T ru ng tá Nguyễn T h a n h phổ 113
- Diến t ìn h h ì n h nhiệm vụ cách mạng miền Nam và n h iệ m vụ chi viện của hậu phương miền Bắc dối với m iền Nam. H ội trường vang lên những tràng vỗ tay. Mọi người đ ồn g lòng hứa sẵn sàng vào Nam chiến đâu, bởi đã từ âu họ từng sô^ng c ả n h '‘ngày Bắc, đêm N am ”. Nay đưực àm n h i ệ m vụ chi viện cho miền Nam là điều họ hằng mong đợi. Đ ể t r á n h sự đơn giản trong n h ậ n thức của cán bộ, c h iế n sĩ, đồng chí Nguyễn T h a n h khẳng định: “Ngoài v in h dự, đoàn đang bước vào một cuộc chiến đâ^u th ầ m lặng, rất ác liệt và phải chịu nhiều hy sinh, gian khổ. ở m ặ t trận này, người lính không chỉ đương đầu với kẻ th ù rình rập đ á n h phá, mà còn phải chống chọi với th ú dữ, với thời tiết khắc nghiệt của rừng núi Trường Sơn. T ừ ng người phải có quyết tâm cao, lòng dũng cảm, sức chịu đựng bền bỉ, mói vượt qua đưực nh ững thử thách, nguy nan đ ó ”. N h iệ m vụ đầu tiên mà đoàn triển khai là chuẩn bị vũ khí đ ể v ậ n ch u y ển vào Nam. Kho vũ khí chiến lợi p h ẩm ta th u được trong kháng chiến chống Pháp, trước đây do Cục Q u â n giới quản lý, được lệnh chuyển giao toàn bộ cho Đ oàn 559. Kho vũ khí này đặt ở phía nam Hà Nội, tại Kim Lũ, cạn h bờ sông Tô Lịch. Sau khi bộ p h ậ n của Đoàn trưởng Võ Bẩm xoi được đ o ạ n đường ở bắc sông Bến Hải, Đoàn phó Nguyễn T h a n h chỉ huy m ột đội khảo sát xoi tiếp đoạn phía nam. Được h u y ệ n ủy Hướng Hóa tích cực giúp đỡ, đội khảo 114
- c ủ a d o à n đã h o à n th à n h việc xoi đ o ạ n đường này đúng th ò i gian quy đ ịn h . C ă n cứ sơ đồ đã khảo sát, Đ o à n 559 hạ quyết tâm c h ẩ n trương m ở tuyến h à n h lang b ắ t đ ầ u từ Khe H ó qua các đ iể m d ộ n g Nóc, Bô Hô Sứ, đ ộ n g Voi Mẹp, đ ộ n g Ca _ư, vu’Q’t dường số 9 qua làng Riêu, làng Rao đ ế n Tà liệ p , Pa Linh là điểm đặt trạm cuôì, k ế cận trạ m tiếp n h ậ n đầu tiê n c ủ a Khu ủy Khu 5. Với lộ t r ì n h trên, con đường lúc này k h ô n g dài, song p h ải vượt qua nhiều dãy núi cao h iểm trở. Đây c ũ n g là v ù n g mà điều kiện tự n h i ê n vô cùng khắc nghiệt. T rở ngại lớn nha’t đối vói n h ữ n g người xoi đường, mỏ' tu y ế n giao liên là địa h ì n h ở đây bị chia cắt m ạ n h bởi m ật độ sông, suôi dày đặc. B ình q u â n khoảng "lai k ilô m ét có m ộ t con suôi. Đ iển h ì n h c h o sự chia cắt về địa h ì n h là k h u vực mà sông Cù Bai sắp đ ổ vào sông Rào T h a n h . M ù a khô ỏ' đây thường th iế u nước đ ể sinh loạl:, nhưng m ùa niLía bất thần tạo n ê n những dòng thác ớn, chia cắt tu y ế n t h à n h n h iề u đo ạn . T h ê m vào đó là vắt, sên, rắ n rết, thú dữ; đặc biệt “cọp Thụy Ba” là nỗi hãi h ù n g từ lâu của người dân trong vùng. Dẫũ biết rằn g mọi con điiờng cách m ạng vững chắc nhất đều x m í phát từ lòng dân, đều dựa vào sức dân, song ỏ buổi dầu m ỏ tuyên, khi kẻ dịch tìm mọi cách không chế, bủa vây n h â n dân vùng giới tu yến quân sự; đ ể bảo đ ả m bí mật, c h ủ trương của ta là t ạ m thời h ạ n c h ế tiếp xúc với n h â n dân. Đội khảo sát soi đường k h ô n g lần 115
- th eo n h ữ n g lối m òn ở bình độ thâp, dân địa phương vẫn đi mà phải mở hướng mới, cho dù gặp m uôn vàn khó chăn, gian khổ. Trước khi Đoàn 559 xoi đông Trường Sơn, Khu ủy Khu 5 và Liên tỉnh ủy Trị - T h iê n đã soi đường liên lạc giữa các địa phương và các huyện m iền núi tạo th à n h đường dây giao liên T h ố n g N h ấ t Bắc - Nam. Cuối năm ^955, đường dây từ Trao đã vươn ra bắc Q u ả n g Trị và vượt sông Bến Hải. Đ ế n n ă m 1956, đường dây Khu ủy Khu 5 - Trị - T h i ê n đưỢc củng cố, nối thông với đường dây T h ô n g N h ấ t của T ru n g ương. N ăm 1957, bắt đầu có những đoàn cá n bộ từ m iền Bắc vào Khu 5. Bước sang n ă m 1958, mỗi ngày tu y ế n giao liên đã chuyển vào Nam từ ba đ ế n bô"n gùi tài liệu gồm công văn, chỉ thị của T run g ương, m ột ít thuôc chữa b ệ n h và vũ khí... Tro ng khi Đoàn 559 mở tuyến vươn sâu vào Nam, Xứ ủy N am Bộ, và các đơn vị vũ trang Nam T ru n g Bộ cũng bí m ật ngày đêm “xoi đường” ra Bắc. C uôl n ă m 1958, Xứ ủy Nam Bộ chủ trương xây dựng đường dây từ Phước Long lên vùng ngã ba biên giới đ ể bắt liên lạc với T ru ng ương. Đội vũ trang Liên t ỉn h ủy m iề n Đông do đồng chí Lâm Q uôc Đ ăn g chỉ luy, đội vũ trang tỉnh Phước Long do đ ồng chí Phạm T h u ậ n chỉ huy có n h iệ m vụ cắt rừng, xuyên qua vùng Bù Đăng, Bù Gia Mập mở tuyến giao liên bí m ậ t lên T â y Nguyên. N h iều ngọn đồi, tên núi đưỢc các c h i ế n sĩ 116
- m ỏ đườnẹ đ ặ t tên ghi dấu kỷ n iệ m những tháng ngày d ầy gian khổ, khó khăn: n h ư đồi Nửa Lon', đồi Cây Dắc". T uy n h iên , việc mở đường từ N a m Bộ ra Bắc vẫn chưa nôì ih ô n g đưỢc. Trước r ìn h h ì n h đó, n h i ệ m vụ mở tuyến vận tải q u â n sự n h ằ m đ áp ứng đ ò i hỏi bức xúc của phong trào c á c h m ạn g ở m iề n Nam càng t h ô i th ú c Ban C á n sự Đ o à n 559 p h ải k h ẩ n trương tổ chức đơn vị mở đường v ậ n tải chi v iệ n ch o c h iế n trường. T h á n g 7 n ăm 1959, Doàn 559 phải đôì diện với tìn h t h ế nguy cấp: Trong chi c h u ẩ n bị địa b à n cho c ố vấn Mỹ đi thị sát k hu vực tây Q u ả n g Trị, q u â n ngụy Sài G ò n đã p h á t h iệ n được n h ữ n g dâu h iệ u h o ạt đ ộ n g của tu y ế n giao liên v ận tải q u â n sự. chúng vội vàng tu n g lực lượng biệt kích, thám 3ấo lùno sục dọc th e o đường sô" 9, đ ặ c biệt là khu vực từ K he S a n h đ ế n Lao Bảo. Neiụy q u â n Sài G ò n k é o dài cuộc truy tim gần ba tuần, song k h ô n g p h á t h iệ n được gì. T run g đội trin h sát của Đ oàn 559 b ám địch từng bước. Sau khi ch ú n g rút quân, các trạ m được th ô n g báo kịp thời, k h ẩ n trương thực h iệ n k ế hoạch. Ngày 13 tKáng 8, c h u y ế n vũ k h í đầu tiên được lệnh c h u y ể n vào tu y ế n và bộ p h ậ n cán bộ khung đầu tiên ’ Đ ồ i N ử a L on là n g ọ n đ ồ i cả tr u n g đ ộ i x o i đ ư ờ n g c h ỉ c ò n nửa lo n g ạ o d à n h nâu c h á o cứu d ồ n g đ ộ i bị ô"m. ^ lOồi C â y D ắ c là đ ồ i m à cả tru n g đ ộ i h à n g t u ầ n liề n lấy v ỏ cAy dắc n ấ u ă n th a y cơm . 117
- cũng bắt đ ầu h à n h q u â n vượt tuyến. Sau bảy ngày được c h u y ể n qua các cung trạm, ngày 20 thán g 8, chuyến h àn g đầu tiên đã tới T à Riệp. Đồng chí Vạn, đại diện Khu ủy Khu 5 đã tổ chức tiếp n h ậ n số vũ khí quý báu trên. P h ú t gặp n h a u “kẻ Nam, ngitòí Bấc” ai cũng cảm động đ ế n n g h ẹ n lời. T ừ cuối th á n g 8, ngoài việc câ^p phát trang bị bổ sung cho các đ o à n vào chiến trường, tuyến vận chuyển gùi th ồ đã giao cho Khu 5 được 60 trung liên, 400 súng trường, lập c h â n h à n g ở trạm hai được 594 tiểu liên, 100.000 viên đạn, 694 súng ngắn các loại, 50.000 viên đ ạ n súng ngắn, 107 súng cácbin, 20.000 viên đạn súng cácbin, 21 kh ẩu tiểu liên giảm thanh, 4-000 viên đạn tiểu iên giảm than h, 180 kilôgam thuốc nổ T N T đủ hỏa cụ. T ấ t cả đưỢc bao gói đúng quy cách, an toàn. T rong khi cuộc đâ^u tran h của n h â n dân m iền >Jam, đặc biệt là N am Bộ ngày càng sôi động, yêu cầu sự chi viện về người và vật chấ^t ngày càng k h ẩ n thiết, thì liệu quả chi viện cho ch iến trường bằng đường bộ còn rất h ạ n c h ế và cũng mới chỉ vào tới Khu 5. Để đẩy m ạ n h việc chi viện cho miền Nam, đặc 3Ìệt là Nam Bộ, Bộ C h ín h trị, Tổng Q u â n ủy Trung ương chủ trương mở tuyến chi viện đường biển. Đoàn 559 đưỢc giao n h iệ m vụ tổ chức tuyến vận tải biển* - Đoàn 759. 1 Xem bài “N/iữíig COÌI càu kìiông sô' và điứ iig H ổ C h í Miĩili trên biển”. 118
- T h e o yêu cầu của Đ ản g N h â n d â n cách m ạ n g Lào irong giai đ o ạ n kết hợp đ ấ u tr a n h vũ trang với đâ'u tra n h c h í n h trị (rừ sau rrận p h á vây của T iểu đ o à n 2 P athér Lào), Đ ả n g và N hà nước ta quyết đ ịn h t h à n h lập Doàn 959 c h u y ê n gia giúp b ạ n ở N am Lào. C ù n g với việc t h à n h lập Đ o à n 959, ngày 12 t h á n g 9 n ă m 1959, Bộ Q u ô c p h ò n g ra Q u y ế t đ ị n h số’ 4 6 / Q Đ - v ă n b ả n c h í n h thức về co' c h ế tổ chức và b ổ sung n h i ệ m vụ c ủ a Đ o àn 559. T h e o q u y ế t đ ị n h này, Đ o à n 559 trực t h u ộ c Bộ Q uô c p h ò n g , về Đ ảng trực th u ộ c "^'ổng Q u â n ủy. về n h iệ m vụ, ngoài v ậ n c h u y ể n c hi v iệ n v ật c h a ’t, tổ chức đưa đ ó n c á n bộ, bộ đội từ m iề n Bắc vào m i ề n Nam... n h ư trước, Đ o à n 559 c ò n có n h i ệ m vụ v ậ n c h u y ể n b ảo đ ả m h ậ u c ầ n ch o Đ o à n 959 và chi v iệ n c h o b ạ n Lào. T r o n g v ò n g nửa n ăm vừa xây dựng l ự c lượng, vừa mở đường, v ậ n c h u y ể n h à n g hóa, bảo đ ảm cho c á n bộ, 3Ộ đội vào N a m công tác, Đ o à n 559 đã đ ạ t đưỢc t h à n h tích lớn lao: T ừ n hững bước lặnẹ lẽ xoi đường, đ ế n n h ữ n g gùi h à n g trê n vai b ă n g đèo, vượt suối, c á n bộ, c h iê n sĩ của đ o à n đã viết n ê n m à n dạo đầu của b ả n irưừnẹ ca “Xẻ dọc Trỉtò’ng Sơii di cứii nitóc”. Sự đ ị n h h ì n h của tu y ế n v ậ n tải q u â n sự c h i ế n lược, cũn g n h ư sự có mặt: của từng c o n người, k h ẩ u súng, v iê n đ ạ n ở c h iế n trưừng lúc n à y (tuy cò n ít ỏi) song có ý n gh ĩa qu an trọ ng trong việc xây dựng ỉực lượng vũ trang, góp p h ầ n đưa cách m ạ n g m i ề n N am p hát triể n lên m ộ t cao trào mới. 119
- Bằng tất cả nỗ lực cao nhất, các co' sở thu hồi, sửa chữa, bao gói vũ khí đã chu yển đ ư ợ c 83.368 kilôgam vũ chí, đ ạ n và hơn 10 tấ n lương khô các loại vào khu hậu cứ T iể u đ o à n 301. Nhưng do vận chuyển từ hậu c ứ vào tuyến trong gặp nhiều khó k h ă n n ê n các trạm cũng chỉ đưa th ê m cho Khu 5 đưỢc: 5 súng cácbin, 12 trung liên, 13.000 v iên đạn, 788 dao găm, 40 ống nhòm, 65 địa bàn, 20 bộ b ả n đồ quân sự. Vũ khí trang bị câ^p phát trực tiếp cho các đ o à n cán bộ, một số đơn vị quy mô trung đội, đại đội vào c h iế n trường gồm 511 súng ngắn các loại với 39.781 viên đạn, 436 tiểu liên với 59.855 viên đạn, 217 súng trường với 23.330 viên đ ạ n và những thứ cần thiết n h ư dao găm, dao tông, ô"ng nhòm, địa bàn, bản đồ, thuốc chữa b ệ n h và lương khô. Tiểu đoàn cũng chuyển cho b ạ n ở Hạ Lào hơn 100 súng trường MAS, cung câ"p đưỢc 50 tấ n lương thực, thực phẩm phục vụ nội bộ và c á n bộ, bộ đội vào ra trên tuyến. Bước sang năm 1960, cách m ạng miền Nam có bưóc c h u y ể n b iến lớn, mở đầu bằng cao trào Đồng khởi của q u â n và d â n ta, phá rã bộ máy kìm kẹp của địch, giành qu yền làm chủ tại nh iều vùng nông thôn. Trước khí t h ế sôi động của chiến trưồng, Tổng Q u â n ủy quyết định tăng khối lượng chi viện cho miền Nam, n h ằ m đưa cuộc đấu tranh lên cao trào cách mạng. Ban C án sự Đoàn 559 tiếp n h ậ n được tinh th ầ n chỉ đạo mới, cụ th ể là trong mùa khô 1959-1960, hoạt động cả đường thủy và đường bộ. 120
- c^uôì n ă m 1959, Ban C á n sự Đ o à n 559 đã báo cáo cế h o ạ c h v ậ n c h u y ể n đường bộ le n Tổng; Q u â n ủy và Bộ Q u ô c phòng. Ban C á n sự đ o à n k iế n nghị trong n ăm 1960, c ầ n c ả i t i ế n p h ư ơ n g t h ứ c v ậ n tả i; k ê t hỢp v ậ n t ả i gùi th ồ với v ậ n tải cơ giới và t ậ n dụn g voi, ngựa để vận chuyển; đề nghị Tổng cục H ậu cầ n sử dụng phương t iệ n co' giới lập c h â n h à n g ở kh o hậu cứ 559. Doàn sẽ tổ chức voi, ngựa c h u y ể n h à n g từ k h o h ậu cứ vào T r ạ m 2, ở bắc đường sô" 9. T ừ đường số' 9 trở vào sẽ d ù n g sức người gùi th ồ c h u y ể n h à n g ch o các trạm phía trong đ ể bảo đ ả m bí m ật. T ro n g lúc toàn đơn vị dốc sức chạy đua với thời gian, 3Ởi mùa k hô đã gần k ế t thúc, vào đầu tháng 3 năm 1960, địch mở mộc trận càn lớn từ Cửa Việt lên Cam Lộ và dọc đuừng số 9 đ ế n giáp tuyến quân sự. C húng huy động hai trung đ o à n chủ lực kết hợp q u â n địa phương đ án h phá ác iệl. Một số cơ sở của ta bị bắt. Q ua khai báo của một vài tên đầu chú, địch quyết dò tìm p h át hiện ra Trạm số 6 của ta. C h u ẩ n úy Nguyễn T h ô n g làm n h iệ m vụ trinh sát bị lọt vào ổ phục kích của địch. A n h đã kịp thời dùng lựu đạn đ á n h địch, cản bước tiến của chúng, báo động cho đơn vị rút lui an toàn. Nguyễn T h ô n g dã a n h dũng hy sinh. Thi lài của người c h iế n sĩ đ ầu tiên nẹ;ã xuống trên tuyến vận tải 559 dã clược n h â n d â n địa phương chôn cấl chu đáo trong tìn h tiếc thương sâu nặng. M ặc dầu chưa bị lộ, n h ư n g c á n bộ, c h iế n sĩ Trạm sô" 6 qu yết đ ị n h vượt đường sô" 9 xuống phía dưới khoảng 121
- 500 mét, là vùng lau lách um tùm, có nhiều cống lớn chạy qua đường số 9. Các chiến sĩ vận tải giao liên theo cống, bí m ật ch u y ển hàng băng qua đường sô' 9 để giao cho T rạ m sô" 7. Từ đây, hàng được chuyển qua sông Đắk !^ông, đ ể đi tiếp vào phía trong. K hông tìm được T rạm số’ 6 của ta, địch liên tiếp mở các cuộc càn. Đặc biệt, trận càn “Hoàĩĩh Sơn”, tiến công truy q uét dọc đường số 9 đ ế n Khe Sanh, Lao Bảo; mở rộng từ sông Ba Lòng đ ế n thượng nguồn sông Ô Lâu. T r ê n 10 ng àn quân địch, với đủ sắc lính đã càn quét, triệt hạ vô cùng tàn khốc cả một vùng rộng lốn. T r ê n lai trăm cơ sở cách mạng bị bắt, bị tra tấn, tù đày. N h â n dân các d ân tộc của 39 th ôn dọc theo nam bắc đường số 9 phải chạy càn. Cả một vùng đông Trường Sơn trở t h à n h vùng trắng. Sau các đợt chà xát, càn quét liên m iên của địch, lầ u h ế t các b u ôn làng không còn lương thực, dân phải ăn măng, n õ n chuối cầm hơi, nhà cửa, ruộng, rẫy đều bị phá trụi. Trước tìn h t h ế dân đói k h ổ như vậy, Ban Cán sự Đoàn 559 điều gấp Tiểu đoàn 301 (đang tập kết ở hậu cứ) h à n h quân gap vào tuyến; với n h iệ m vụ trước tiên là gùi một số gạo, muôi giúp dân cho’ng đói, cùng một số’ thuốc chữa b ệ n h cho dân. Nha"t là b ệ n h sô”t rét rừng. T h á n g 9 n ăm 1960, Tiểu đoàn 301 đu'Ợc bổ sung quân, tổ chức tương đương câ"p trung đoàn, lấy mật danh à Đoàn 70, hoạt động theo phương châm “tránh địch tích cực và k iê n quyết chiến đấu tự vệ khi cần t h i ế t ”. 122
- 1 h e o đó, Đ o àn 70 dã chủ đ ộ n g điều c h ỉn h các cung vận c h u y ể n cả ban ngày và ban đêm ; tuỳ t ì n h h ìn h cụ thể, đ o à n đã căng cưòng lực lượng trin h sát; đ ặt các đài cản h giới dịch; tổ chức hệ t:hố”ng báo đ ộ n g dây chuyền; tạo c h â n h ò n g tiếp c ậ n n h ữ n g v ù n g trọ n g điểm; khi xuá"t TÌện ihời cơ t h u ậ n lợi sẽ tập tru ng v ậ n chu yển hàng ồ ạt tron g thời gian n g ắ n nhât. Sau nửa n ă m liên tục h o ạ t động, Đoàn 70 đã vận c h u y ể n vào c h i ế n trường m iề n N am trê n 30 tá”n vũ khí, 3ổ sung lu'ü'ng thực c h o 1.806 c á n bộ vào ch iến trường và v ậ n ch uy ển, tự bảo đ ả m lương thực ch o Đoàn 70 được 120 rấ^n. Khi được báo cáo t h à n h tích ban đầu của Đoàn 70, H ồ C h ủ tịch đã biểu dương và đ ộ n g viên: “ Đ oàn 559 3ƯỚC đ ầu làm được n h ư vậy là giỏi, nh ưng cần ngh iên cứu, tổ chức làm tô"t hơn n ữ a ”. 2. Mở đường sang tây Trường Sơn tìm cách đưa vận tải cơ giới vào tuyến (1961 -- 1964) Năm 1961, đ ế quốc Mỹ c h u y ể n sang rhực hiện c h iế n lược “c/iỉến tranìì đặc hiệt”, ồ ạt đưa hàng ng h ìn cố^ vấn q u â n sự vào m i ề n Nam, p h á t triể n q u ân chủ lực và ực Iú()'ng bảo an, c ả n h s;1r của c h ín h quyền vSài Gòn đ ô n g tới hơn 50 vạn. P h á n đ o á n k h ả n ă n g đ ế quôc Mỹ sẽ can thiệp sâu lờ n bằng việc đưa q u â n vào m iề n Nam, Bộ C h ín h trị rung ương Đ ản g q u yết định; 123
- “Đẩy m ạ n h h ơ n nữa đâu tran h chín h trị, song song với đ ấ u tra n h vũ trang; tiến công địch bằng cả hai mậr q u â n sự và c h í n h trị. Giao c h o Q u â n ủy Trung ương tập trung chỉ đạo cô n g tác q u â n sự ở m iền Nam; đẩy m ạ n h hơn nữa hoạt đ ộ n g chi v iệ n cho m iề n Nam và Lào...”. Năm 1961, Đ o àn 559 được giao nhiệm vụ vận c h u y ể n h à n g chi v iệ n cho chiến trường gấp bô"n lần, bao đ ả m d ẫ n cán bộ, bộ đội qua tuyến tăng ba lẳn rưỡi so với n ă m 1960. C ă n cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và địch trê n địa b à n Trường Sơn, Q u â n ủy Trung ương nhâ^n m ạ n h ph ải coi trọng phương châm; bí mật, an toàn tu y ệ t đôi; củng cô" p h á t triển cơ sở quần chúng để xây dựng bảo vệ h à n h lang, tổ chức nh iều đường, áp dụng n h i ề u cách đ ể v ậ n c h u y ể n thắng lợi... N h ằ m c ủ n g c ố ’, bảo vệ h à n h lang chi viện và tăng cường k h ả n ă n g v ậ n chuyển, Ban C á n sự Đoàn 559 trực tiế p gặp T ỉ n h ủy Q u ả n g Bình, Q u ả n g Trị, hiệp đồng chi v iện người và phương tiện đ ể mở đường vận c h u y ể n lớn. Trước hết, những tổ d â n vận cùng cán bộ Đ ả n g N h â n d â n c á c h m ạng Lào th â m n h ậ p các bản dọ c tu y ế n h à n h lang, xây dựng cơ sở quần chúng, giáo dục đường lôì c á c h m ạng Lào, p h á t động phong irào c h á n g c h iế n chô^ng Mỹ. Chỉ thời gian ngắn, nhiều bản t h à n h lập đưỢc các tổ chức trung kiên, xây dựng lực ượng c h i ế n đ ấ u giữ b ả n làng. Ban C án sự Đoàn 559 cử c á n bộ đ ế n từng địa phương h u ấ n luyện và trang bị vũ 124
- chí c h o gần h a i tră m d â n quân, du kích các b ả n người Lào dọc tu y ế n đường đi qua. Đối với các dơn vị q u â n đội h o ạ t đ ộ n g t r ê n tuyến, Ban C á n sự tă n g cường trang bị vũ k h í c h o các đại đội trin h sát c h i ế n đ ấu bảo vệ h à n h lang. Các trạ m v ậ n tải cũ n g tran g bị vũ k h í n h ẹ cho m ột p h ầ n ba q u â n số. Đ ế n thời đ iể m này, ta vẫn chưa xoi đ ư Ợ c tuy ến mới. Ban C án sự quyết đ ị n h tiếp tục v ậ n c h u y ể n h à n g và d ẫ n cá n bộ đi th eo tuyến cũ, n h ư n g v ò n g tr á n h n h ữ n g trọng điểm , tăng cường c ả n h giới bảo vệ. H ế t th á n g 2 n ă m 1961, Đ oàn 70 ch u y ển giao c h o K h u 5 được 4-034 kilôgam vũ khí, 1.700 kilôgam thực p hẩm , thu ôc chữa b ệ n h , v ậ n c h u y ể n đưỢc gần 16 t ấ n lương thực, thực p h ẩ m cu n g cấp cho các trạm, bảo đ ả m nội bộ và tổ chức đưa đ ó n 600 c á n bộ đi các chiến trường. Đ ế n giữa m ùa khô 1960-1961, k h ô i lượng h à n g chi viện c h o c h i ế n trường c ò n quá th ấ p so với yêu cầu. T ro n g lúc t u y ế n đường đang sử d ụng vận c h u y ể n v ẫ n bị địch uy hiếp. Đ ầu t h á n g 3 n ă m 1961, Mỹ - ngụy mở cuộc h à n h qu ân lớn, đ á n h p h á từ Cửa Việt dọc theo đường số 9 lên Khe Sanh. C h ú n g tiếp tục gom dân, chô"t t h ê m đ ồ n bốt, mở rộn g “v à n h đai t r ắ n g ”. Hơn mười n g h ìn q u â n ch ủ ực, địa phương của địch càn quét liền hai tháng, th iế t ập p h ò n g tu y ế n n g ă n c h ặ n lừ Cửa Việt lê n giáp b iên giới V iệt - Lào. ở n h ữ n g vùng địa h ì n h tương đ ối bằng phẳng, đ ịch giăng n h iề u lớp rào k ẽ m gai dọc hai b ê n 125
- đường, cài h à n g tră m nghìn trái mìn dủ loại và tổ chức c h o q u â n t u ầ n tra nghiêm ngặt, ở những khu vực nghi ngờ ta dễ đi qua, địch tập trung lực lượng canh phòng, sử d ụ n g n h i ề u phương tiện đ ể phát hiện mọi hoạt đ ộng của ta. Ban đ êm , địch dùng đ è n pha cực sáng soi rọi các trọ ng đ iể m và liên tục bắn “cầm canh”... G ầ n h ế t mùa khô, mà khôi lu'Ợng công việc trên giao c ò n n h iề u , cán bộ, ch iến sĩ rrên tuyến vận tải đều sốt ruột. K h ô n g c ò n dựa đưỢc vào đường phía đông, Ban C á n sự chỉ đ ạ o c h u y ể n dịch tuyến vận chuyển sang phía tây, xa v ù n g địch kiểm soát. Do đ ịc h đ á n h phá quyết liệt và mưa lũ ngày m ột gia tăng, Đ o à n 559 k h ô n g th ể tiếp tục vận chuyển, đ à n h p h ả i tậ p trung củng cố’ tổ chức, xây dựng lực ượng và các k h u b à n đạp, ch u ẩn bị c h â n hàng, chờ điều k i ệ n t h u ậ n lợi đẩy m ạ n h hoạt đ ộ n g chi viện cho c h i ế n trường. Mgày 26 t h á n g 4 n ăm 1961, Q u ân ủy Trung ương q uyết đ ị n h tổ chức bộ p h ậ n “công tác B ” thuộc các tổng cục. T r u n g tướng Hoàng Văn T há i được ủy nh iệm chỉ đạo thực h i ệ n và thô^ng nhâ^t nguyên tắc hoạt động, q uyết đ ị n h bổ sung một sô" c h ế độ, chín h sách đối với c á n bộ, c h i ế n sĩ là “công tác B”, với lực lượng Đoàn 559. C ù n g thời đ iể m trên, Bộ C h ính trị quyết định sáp n h ậ p đường dây T h ô n g N h ấ t vào tuyến 559. Sau khi hợp nhâ^t, Ban C á n sự Đ o à n 559 có th êm Phòng h à n h quân ủ y Dan Thô^ng Nhâ^t T ru ng ương, các trạm giao liên từ V in h 126
- đ ế n V ĩn h Linh, các trạm trong v ù n g giới tu y ế n và trạm đ ầ u K hu ủy K h u 5*. N h ư vậy, tù' th án g 4 n ă m 1961, h ệ th ố ”ng đường bộ vào N am chỉ có tuyến 559 d ảm trá c h tổ chức dưa đ ó n c á n bộ, bộ đội và vận c h u y ể n mọi n g u ồ n v ật c h ấ t từ m iề n Bắc chi v iệ n cho các c h iế n trường. Đ o à n 559 cũng chịu trá ch n h i ệ m bảo đ ảm vật c h ấ t c h o các đ o à n h à n h q uân, bảo đ ả m an toàn trong quá t r ì n h h à n h q u â n của 3Ộ đội, c á n bộ đi các c h iế n trường m i ề n Nam, Lào, C am puchia. Với cách m ạ n g Lào, sau khi k ế t h ợ p c h ặ t c h ẽ giữa đ ấu tra n h c h í n h trị với đ âu tra n h vũ trang, p h o n g trào đã có n h ữ n g bưốc tiến quan trọng. Bộ đội P a th é t cùng q u á n t ìn h n g u y ệ n V iệt N am tiến c ô n g giải p h ó n g c á n h đ ồ n g C h u m và n h i ề u vùng khác. '^'hắng lợi của cách m ạn g Lào đ ã tạo điều k iện thuận lợi c h o Đ o à n 559 lật c á n h từ đ ô n g sang tây Trường Sơn, giải quyết được t ì n h trạ n g á c h tắc, khó c h ăn ỏ' d ô n g T rườ ng Sơn. Sau k h i n g h i ê n cứu kỹ tìn h l ì n h , Ban C á n sự Đoàn 559 đề nghị lê n Q u â n ủy T ru n g ương cho mỏ' đường tây Trường Sơn. Đề nghị của Doàn 559 được Q u â n ủy T r u n g ương và Bộ C h í n h trị châ"p n h ận . Điều q u a n tr ọ n g hơn là việc m ỏ tu y ê n v ận tái c h iến lược tây T rư ờ n g Sơn của 1 ’rung ’ T à i liệu “C h ỉ n h dc^n tổ c h ứ c Đ o à n 5 5 9 ” - H ồ sơ 17-cl5, lưu trữ TổnỊ:; c ụ c H ậ u c ầ n . 127
- ương Đảng ta đu'Ợc Trung ương Đ ảnẹ N h â n dân cách m ạng Lào cũng như quân và dân Lào h ế t lònơ ủng hộ trê n qu an điểm coi đường Trường Sơn như ch ính tuyến v ận tải qu ân sự ch iến lược của cách m ạng ba nùớc Viột Nam, Lào, Campuchia. Với sự n h ấ t trí của hai Đảng, hai N hà nước Viẹt N am - Lào, Q u â n ủy Trung ương giao n h iệ m vụ cho Bộ Tư lện h Q u â n khu 4 và Đoàn 559 thôVig n h ất với T ỉn h ủy X avanakhẹt (Lào) về k ế hoạch mỏ’ đường chi viện cho c h iến trường Nam Lào và các chiến trường m iền Nam. N h ằ m mở rộng vùng giải phóng T rung - Hạ Lào và tạo điều kiện phát triển tuyến chi viện cho c h iế n trường N am Đông Dương, trên cơ sở sự n h ất trí giữa T run g ương Đ ảng ta và Đảng N h â n dân cách mạng Lào, Q u ân ủy T ru n g ương và Bộ Quốc phòng chỉ thị Q u â n k hu 4 phố’i lỢp với lực lượng của bạn mở C hiến dịch 128. Lực lượng th am gia c h iế n dịch gồm hai tiểu đoàn bộ b in h (D44, D929), Tiểu đ o àn cao xạ 14, Tiểu đoàn công b in h 25 của Q u â n khu 4 và m ột sô" đơn vị bạn. Đoàn 559 có nh iệm vụ bảo đ ảm hậu cần tại chỗ cho chiến dịch. víục tiêu cụ th ể của ta trong C h iế n dịch 128 là đồ ng loạt tiến công các căn cứ của địch từ biên giới Việt - Lào, dọc đường số 12 tới Nađu, dài khoảng 100 kilômét, giải phóng các vùng Nhommarát, Mahảxay. Trên đà th ắ n g lợi của Chiến dịch 128, Bộ Tư lệnh Q u â n k h u 4 mở tiếp C hiến dịch Trung Lào. Trước sức tiến công m ạnh mẽ của bộ đội ta, các cứ 128
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Danh ngôn Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lời non nước: Phần 2
106 p | 147 | 33
-
Hồ Chí Minh trong văn học thế giới - Việt Nam: Phần 2
67 p | 101 | 15
-
Tập thơ về quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - Thơ viết từ Làng Sen: Phần 2
64 p | 137 | 12
-
Tổng hợp Bài ca Hồ Chí Minh: Phần 1
110 p | 66 | 11
-
Dân ca Thanh-Nghệ-Tĩnh qua báo chí nửa sau TK XX
10 p | 96 | 9
-
Tổng lược và nhận xét khảo cứu dân ca Bình-TrịThiên qua báo chí và nửa sau thế kỷ XX
21 p | 103 | 9
-
Một số quan điểm về hứng thú của các nhà Tâm lí học phương Tây
13 p | 157 | 7
-
HƯỚNG DẪN SỰ DỤNG CÁC CHỨC NĂNG KÊ KHAI - SAO LƯU DỮ LIỆU - 6
25 p | 74 | 5
-
Hồ Chí Minh Toàn tập - Tập 13
628 p | 37 | 5
-
Phương pháp mới trong tính toán chỉ số phát triển con người (HDI)
5 p | 127 | 4
-
Hợp tác đào tạo với nước ngoài, nhìn từ khoa Ngữ văn - Trịnh Sâm
4 p | 69 | 4
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 427/2013
40 p | 11 | 4
-
Bốn mươi năm thiên anh hùng ca giải phóng: Phần 1
144 p | 29 | 2
-
Từ triết lý vô ngã của Phật giáo đến tư tưởng chống chủ nghĩa cá nhân của Hồ Chí Minh
11 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn