intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2008-2009 - Sở GD&ĐT Bình Định

Chia sẻ: A B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

491
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho các bạn học sinh lớp 10 có thêm tư liệu ôn tập các kiến thức trước kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo "Tổng hợp đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2008-2009 - Sở GD&ĐT Bình Định". Hy vọng, bộ đề thi sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh lớp 10!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2008-2009 - Sở GD&ĐT Bình Định

  1. Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI HKII – NĂM 2008-2009 Trường THPT Trưng Vương MÔN: GDCD 10 Họ và tên:……………………………………… ĐỀ SỐ: 001 Lớp :………… SBD :………… I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất tô tròn vào PTLTN (10 Điểm ): 1. Chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là chế độ hôn nhân tự nguyện và tiến bộ vì hôn nhân dựa trên: a. Tình yêu chân chính. b. Lợi ích kinh tế. c. Lợi ích giai cấp. d. Cả 3 đều đúng. 2. Gia đình có mấy chức năng? a. 3 chức năng. b. 4 chức năng. c. 5 chức năng. d. 6 chức năng. 3. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: a. Bị nghiêm cấm. b. Không được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. c. Được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. d. Tùy tục lệ của từng nơi. 4. Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là: a. Pháp luật. b. Sự hợp tác. c. Nhân nghĩa. d. Sống hòa nhập. 5. Quan niệm nào nói về quan hệ Hôn nhân và gia đình hiện nay? a. “ Của chồng công vợ”. b. “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c. “ Con đàn cháu đống” d. “ Trời sinh voi, sinh cỏ”. 6. Căn bệnh nguy hiểm nhất của thế giới hiện nay: a. AIDS. b. Ung thư. c. Lao. d. Cúm gia cầm. 7. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm: a. 2005 b. 2004 c. 2006 d. 2007. 8. Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề …………………….của nhân loại. a. Nóng bỏng. b. Hàng đầu. c. Cơ bản. d. Quan trọng. 9. ……………..là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mỗi người dựa trên các giá trị …………,……….của người đó. a. Danh dự - tinh thần, đạo đức. b. Danh dự - tinh thần, vật chất. c. Nhân phẩm - tinh thần, đạo đức. d. Nhân phẩm - tinh thần, vật chất. 10. Những chuẩn mực đạo đức nào không phù hợp với nền đạo đức XHCN hiện nay? a. “ Tam tòng” b. “ Cần, kiệm, liêm, chính”, c. Trọng nhân nghĩa. d. Trọng lễ độ. 11. Không có thái độ sai trong kiểm tra và thi cử, đó là: a. Pháp luật. b. Đạo đức. c. Sự hợp tác. d. Phong tục tập quán. 12. Câu tục ngữ nào không nói về Lương tâm? a. “ Xay lúa thì thôi ẵm em” b. “ Một lời nói dối xám hối bảy ngày”. c. “ Gắp lửa bỏ tay người” d. “ Đào hố hại người lại chôn mình”. 13. Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên sẽ ngày càng: a. Xấu đi. b. Cạn kiệt. c. Ô nhiễm. d. Phát triển. 14. Một trong những điều kiện được kết hôn của công dân Việt Nam là: a. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. b. Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. c. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. d. Nam 22 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. 15. Chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có đối với cộng đồng là (ý nào không đúng): a. Nhân nghĩa. b. Danh dự. c. Hòa nhập. d. Hợp tác. 16. Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 6/ 1972 ở quốc gia nào? a. Singgapo. b. Thụy Điển. c. Mĩ. d. Braxin. 17. Xây dựng, củng cố nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn vì nó góp phần xây dựng, phát triển: a. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. b. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. c. Nền văn hóa mới của nhân loại. d. Nét đẹp truyền thống của dân tộc. 18. “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai?
  2. a. Lê Duẩn. b. Bác Hồ. c. Lê Nin d. Phạm Văn Đồng. 19. Câu tục ngữ nào sau đây nói về Phong tục tập quán: a. “Có an cư mới lập nghiệp” b. “Đất có lề, quê có thói” c. “Một giọt máu đào hơn ao nước lã” d. “Tốt danh hơn lành áo”. 20. Khi nói đến Hạnh phúc, trước hết phải nói đến hạnh phúc của: a. Tập thể. b. Cá nhân. c. Gia đình. d. Xã hội. 21. Yếu tố nào sau đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người? a. Ô nhiễm môi trường. b. Nguy cơ khủng bố. c. Đói nghèo. d. Hòa bình. 22. Câu tục ngữ nào sau đay nói về Pháp luật? a. “Trọng nghĩa khinh tài”. b. “Đất có lề, quê có thói”. c. “Cầm cân nảy mực”. d. “Bền người hơn bền của”. 23. Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a. UNCED b. UNEP c. APEC d. CITES. 24. Hôn nhân được bắt đầu bằng: a. Đăng kí kết hôn. b. Tổ chức đám cưới. c. Lễ ăn hỏi. d. Lễ dạm ngõ. 25. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam thể hiện ở những điểm sau (ý nào không đúng): a. Tình yêu quê hương, đất nước. b. Lòng tự hào dân tộc chính đáng. c. Tình thương yêu nhân loại. d. Cần cù, sáng tạo trong lao động. 26. Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân nam giới ở nước ta hiện nay là: a. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi. b. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 30 tuổi. c. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. d. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 20 tuổi. 27. Những trường hợp cấm kết hôn của công dân Việt Nam là ( ý nào không đúng): a. Đang có vợ hoặc đang có chồng. b. Người mất năng lực hành vi dân sự. c. Người nhiễm HIV. d. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi. 28. Các quy tắc, chuẩn mực của xã hội: a. Luôn bền vững theo thời gian. b. Chỉ biến đổi trong một thời gian nhất định. c. Luôn biến đổi theo sự vận động , phát triển của lịch sử- xã hội . d. Không biến đổi trong giới hạn một chế độ xã hội. 29. Con người luôn cháy bỏng hoài bảo được sống tự do, hạnh phúc từ khi: a. Xã hội xuất hiện giai cấp. b. Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu. c. thoát khỏi thế giới động vật. d. Xã hội có áp bức, bất công. 30. Thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó là: a.Nhân từ. b. Nhân ái. c. Nhân nghĩa. d. Nhân hậu. 31. Tại một ngã tư đường phố đông người qua lại, có một cụ già chống gậy bị ngã. An nhìn thấy rồi cười ngặt nghẽo, đó là người: a. Có lương tâm. b. Vô tư. c. Vô lương tâm. d. Lương tâm cắn rứt. 32. Vai trò đạo đức đối với cá nhân: a. Cá nhân sống hòa đồng. b. Cá nhân sống vui vẻ. c. Hoàn thiện nhân cách cá nhân. d. Trở thành người lớn. 33. Con người cần phải được tôn trọng và bảo đảm các quyền chính đáng của mình vì: a. Con người là sản phẩm hoàn hảo nhất của giới tự nhiên. b. Con người có ý thức. c. Con người tạo ra của cải cho xã hội. d. Con người là chủ thể của xã hội. 34. Hội Chữ thập đỏ quốc tế do ai sáng lập: a. Pas - tơ . b. Nô - ben. c. Yer - sin . d. Đuy- năng. 35. Câu tục ngữ nào không nói về sự hòa nhập? a. “Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn". b. “Chung lưng đấu cật”. b. “Đồng cam cộng khổ”. d. “Tức nước vỡ bờ”. 36. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? a. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ. b. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác. c. Việc của ai người nấy biết.
  3. d. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác. 37. Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của: a. Đạo đức. b. Sống hòa nhập. c. Pháp luật. d. Sự hợp tác. 38. Câu thơ: “ Anh yêu em như anh yêu đất nước – Vất vả đau thương tươi thắm vôngần”, nói về chủ đề: a. Tình đồng chí. b. Tình yêu đất nước. c. Tình bạn d. Tình yêu nam nữ. 39. “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì…………….” a. Chiến đấu, lý tưởng riêng. b. Làm việc, mục đích riêng. c. Chiến đấu, lý tưởng chung. d. Làm việc, mục đích chung. 40. Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập? a. “Cá lớn nuốt cá bé”. b. “Cháy nhà ra mặt chuột”. c. “Đèn nhà ai nấy rạng”. d. “Cả bè hơn cây nứa”.
  4. Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI HKII – NĂM 2008-2009 Trường THPT Trưng Vương MÔN: GDCD 10 Họ và tên:……………………………………… ĐỀ SỐ: 002 Lớp :………… SBD :………… I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất tô tròn vào PTLTN (10 Điểm ): 1. Chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là chế độ hôn nhân tự nguyện và tiến bộ vì hôn nhân dựa trên: a. Tình yêu chân chính. b. Lợi ích kinh tế. c. Lợi ích giai cấp. d. Cả 3 đều đúng. 2. Gia đình có mấy chức năng? a. 3 chức năng. b. 4 chức năng. c. 5 chức năng. d. 6 chức năng. 3. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: a. Bị nghiêm cấm. b. Không được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. c. Được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. d. Tùy tục lệ của từng nơi. 4. Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là: a. Pháp luật. b. Sự hợp tác. c. Nhân nghĩa. d. Sống hòa nhập. 5. Quan niệm nào nói về quan hệ Hôn nhân và gia đình hiện nay? a. “ Của chồng công vợ”. b. “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c. “ Con đàn cháu đống” d. “ Trời sinh voi, sinh cỏ”. 6. Căn bệnh nguy hiểm nhất của thế giới hiện nay: a. AIDS. b. Ung thư. c. Lao. d. Cúm gia cầm. 7. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm: a. 2005 b. 2004 c. 2006 d. 2007. 8. Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề …………………….của nhân loại. a. Nóng bỏng. b. Hàng đầu. c. Cơ bản. d. Quan trọng. 9. ……………..là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mỗi người dựa trên các giá trị …………,……….của người đó. a. Danh dự - tinh thần, đạo đức. b. Danh dự - tinh thần, vật chất. c. Nhân phẩm - tinh thần, đạo đức. d. Nhân phẩm - tinh thần, vật chất. 10. Những chuẩn mực đạo đức nào không phù hợp với nền đạo đức XHCN hiện nay? a. “ Tam tòng” b. “ Cần, kiệm, liêm, chính”, c. Trọng nhân nghĩa. d. Trọng lễ độ. 11. Không có thái độ sai trong kiểm tra và thi cử, đó là: a. Pháp luật. b. Đạo đức. c. Sự hợp tác. d. Phong tục tập quán. 12. Câu tục ngữ nào không nói về Lương tâm? a. “ Xay lúa thì thôi ẵm em” b. “ Một lời nói dối xám hối bảy ngày”. c. “ Gắp lửa bỏ tay người” d. “ Đào hố hại người lại chôn mình”. 13. Con người cần phải được tôn trọng và bảo đảm các quyền chính đáng của mình vì: a. Con người là sản phẩm hoàn hảo nhất của giới tự nhiên. b. Con người có ý thức. c. Con người tạo ra của cải cho xã hội. d. Con người là chủ thể của xã hội. 14. Hội Chữ thập đỏ quốc tế do ai sáng lập: a. Pas - tơ . b. Nô - ben. c. Yer - sin . d. Đuy- năng. 15. Câu tục ngữ nào không nói về sự hòa nhập? a. “Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn". b. “Chung lưng đấu cật”. b. “Đồng cam cộng khổ”. d. “Tức nước vỡ bờ”. 16. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? a. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ. b. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác. c. Việc của ai người nấy biết. d. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác. 17. Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của:
  5. a. Đạo đức. b. Sống hòa nhập. c. Pháp luật. d. Sự hợp tác. 18. Câu thơ: “ Anh yêu em như anh yêu đất nước – Vất vả đau thương tươi thắm vôngần”, nói về chủ đề: a. Tình đồng chí. b. Tình yêu đất nước. c. Tình bạn d. Tình yêu nam nữ. 19. “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì…………….” a. Chiến đấu, lý tưởng riêng. b. Làm việc, mục đích riêng. c. Chiến đấu, lý tưởng chung. d. Làm việc, mục đích chung. 20. Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập? a. “Cá lớn nuốt cá bé”. b. “Cháy nhà ra mặt chuột”. c. “Đèn nhà ai nấy rạng”. d. “Cả bè hơn cây nứa”. 21. Yếu tố nào sau đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người? a. Ô nhiễm môi trường. b. Nguy cơ khủng bố. c. Đói nghèo. d. Hòa bình. 22. Câu tục ngữ nào sau đay nói về Pháp luật? a. “Trọng nghĩa khinh tài”. b. “Đất có lề, quê có thói”. c. “Cầm cân nảy mực”. d. “Bền người hơn bền của”. 23. Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a. UNCED b. UNEP c. APEC d. CITES. 24. Hôn nhân được bắt đầu bằng: a. Đăng kí kết hôn. b. Tổ chức đám cưới. c. Lễ ăn hỏi. d. Lễ dạm ngõ. 25. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam thể hiện ở những điểm sau (ý nào không đúng): a. Tình yêu quê hương, đất nước. b. Lòng tự hào dân tộc chính đáng. c. Tình thương yêu nhân loại. d. Cần cù, sáng tạo trong lao động. 26. Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân nam giới ở nước ta hiện nay là: a. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi. b. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 30 tuổi. c. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. d. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 20 tuổi. 27. Những trường hợp cấm kết hôn của công dân Việt Nam là ( ý nào không đúng): a. Đang có vợ hoặc đang có chồng. b. Người mất năng lực hành vi dân sự. c. Người nhiễm HIV. d. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi. 28. Các quy tắc, chuẩn mực của xã hội: a. Luôn bền vững theo thời gian. b. Chỉ biến đổi trong một thời gian nhất định. c. Luôn biến đổi theo sự vận động , phát triển của lịch sử- xã hội . d. Không biến đổi trong giới hạn một chế độ xã hội. 29. Con người luôn cháy bỏng hoài bảo được sống tự do, hạnh phúc từ khi: a. Xã hội xuất hiện giai cấp. b. Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu. c. thoát khỏi thế giới động vật. d. Xã hội có áp bức, bất công. 30. Thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó là: a.Nhân từ. b. Nhân ái. c. Nhân nghĩa. d. Nhân hậu. 31. Tại một ngã tư đường phố đông người qua lại, có một cụ già chống gậy bị ngã. An nhìn thấy rồi cười ngặt nghẽo, đó là người: a. Có lương tâm. b. Vô tư. c. Vô lương tâm. d. Lương tâm cắn rứt. 32. Vai trò đạo đức đối với cá nhân: a. Cá nhân sống hòa đồng. b. Cá nhân sống vui vẻ. c. Hoàn thiện nhân cách cá nhân. d. Trở thành người lớn. 33. Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên sẽ ngày càng: a. Xấu đi. b. Cạn kiệt. c. Ô nhiễm. d. Phát triển. 34. Một trong những điều kiện được kết hôn của công dân Việt Nam là: a. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. b. Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. c. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. d. Nam 22 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. 35. Chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có đối với cộng đồng là (ý nào không đúng): a. Nhân nghĩa. b. Danh dự. c. Hòa nhập. d. Hợp tác. 36. Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 6/ 1972 ở quốc gia nào?
  6. a. Singgapo. b. Thụy Điển. c. Mĩ. d. Braxin. 37. Xây dựng, củng cố nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn vì nó góp phần xây dựng, phát triển: a. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. b. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. c. Nền văn hóa mới của nhân loại. d. Nét đẹp truyền thống của dân tộc. 38. “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai? a. Lê Duẩn. b. Bác Hồ. c. Lê Nin d. Phạm Văn Đồng. 39. Câu tục ngữ nào sau đây nói về Phong tục tập quán: a. “Có an cư mới lập nghiệp” b. “Đất có lề, quê có thói” c. “Một giọt máu đào hơn ao nước lã” d. “Tốt danh hơn lành áo”. 40. Khi nói đến Hạnh phúc, trước hết phải nói đến hạnh phúc của: a. Tập thể. b. Cá nhân. c. Gia đình. d. Xã hội.
  7. Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI HKII – NĂM 2008-2009 Trường THPT Trưng Vương MÔN: GDCD 10 Họ và tên:……………………………………… ĐỀ SỐ: 003 Lớp :………… SBD :………… I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất tô tròn vào PTLTN (10 Điểm ): 1. Chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là chế độ hôn nhân tự nguyện và tiến bộ vì hôn nhân dựa trên: a. Tình yêu chân chính. b. Lợi ích kinh tế. c. Lợi ích giai cấp. d. Cả 3 đều đúng. 2. Gia đình có mấy chức năng? a. 3 chức năng. b. 4 chức năng. c. 5 chức năng. d. 6 chức năng. 3. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: a. Bị nghiêm cấm. b. Không được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. c. Được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. d. Tùy tục lệ của từng nơi. 4. Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là: a. Pháp luật. b. Sự hợp tác. c. Nhân nghĩa. d. Sống hòa nhập. 5. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam thể hiện ở những điểm sau (ý nào không đúng): a. Tình yêu quê hương, đất nước. b. Lòng tự hào dân tộc chính đáng. c. Tình thương yêu nhân loại. d. Cần cù, sáng tạo trong lao động. 6. Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân nam giới ở nước ta hiện nay là: a. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi. b. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 30 tuổi. c. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. d. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 20 tuổi. 7. Những trường hợp cấm kết hôn của công dân Việt Nam là ( ý nào không đúng): a. Đang có vợ hoặc đang có chồng. b. Người mất năng lực hành vi dân sự. c. Người nhiễm HIV. d. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi. 8. Các quy tắc, chuẩn mực của xã hội: a. Luôn bền vững theo thời gian. b. Chỉ biến đổi trong một thời gian nhất định. c. Luôn biến đổi theo sự vận động , phát triển của lịch sử- xã hội . d. Không biến đổi trong giới hạn một chế độ xã hội. 9. Con người luôn cháy bỏng hoài bảo được sống tự do, hạnh phúc từ khi: a. Xã hội xuất hiện giai cấp. b. Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu. c. thoát khỏi thế giới động vật. d. Xã hội có áp bức, bất công. 10. Thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó là: a.Nhân từ. b. Nhân ái. c. Nhân nghĩa. d. Nhân hậu. 11. Tại một ngã tư đường phố đông người qua lại, có một cụ già chống gậy bị ngã. An nhìn thấy rồi cười ngặt nghẽo, đó là người: a. Có lương tâm. b. Vô tư. c. Vô lương tâm. d. Lương tâm cắn rứt. 12. Vai trò đạo đức đối với cá nhân: a. Cá nhân sống hòa đồng. b. Cá nhân sống vui vẻ. c. Hoàn thiện nhân cách cá nhân. d. Trở thành người lớn. 13. Con người cần phải được tôn trọng và bảo đảm các quyền chính đáng của mình vì: a. Con người là sản phẩm hoàn hảo nhất của giới tự nhiên. b. Con người có ý thức. c. Con người tạo ra của cải cho xã hội. d. Con người là chủ thể của xã hội. 14. Hội Chữ thập đỏ quốc tế do ai sáng lập: a. Pas - tơ . b. Nô - ben. c. Yer - sin . d. Đuy- năng. 15. Câu tục ngữ nào không nói về sự hòa nhập? a. “Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn". b. “Chung lưng đấu cật”. b. “Đồng cam cộng khổ”. d. “Tức nước vỡ bờ”. 16. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? a. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ.
  8. b. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác. c. Việc của ai người nấy biết. d. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác. 17. Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của: a. Đạo đức. b. Sống hòa nhập. c. Pháp luật. d. Sự hợp tác. 18. Câu thơ: “ Anh yêu em như anh yêu đất nước – Vất vả đau thương tươi thắm vôngần”, nói về chủ đề: a. Tình đồng chí. b. Tình yêu đất nước. c. Tình bạn d. Tình yêu nam nữ. 19. “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì…………….” a. Chiến đấu, lý tưởng riêng. b. Làm việc, mục đích riêng. c. Chiến đấu, lý tưởng chung. d. Làm việc, mục đích chung. 20. Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập? a. “Cá lớn nuốt cá bé”. b. “Cháy nhà ra mặt chuột”. c. “Đèn nhà ai nấy rạng”. d. “Cả bè hơn cây nứa”. 21. Yếu tố nào sau đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người? a. Ô nhiễm môi trường. b. Nguy cơ khủng bố. c. Đói nghèo. d. Hòa bình. 22. Câu tục ngữ nào sau đay nói về Pháp luật? a. “Trọng nghĩa khinh tài”. b. “Đất có lề, quê có thói”. c. “Cầm cân nảy mực”. d. “Bền người hơn bền của”. 23. Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a. UNCED b. UNEP c. APEC d. CITES. 24. Hôn nhân được bắt đầu bằng: a. Đăng kí kết hôn. b. Tổ chức đám cưới. c. Lễ ăn hỏi. d. Lễ dạm ngõ. 25. Quan niệm nào nói về quan hệ Hôn nhân và gia đình hiện nay? a. “ Của chồng công vợ”. b. “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c. “ Con đàn cháu đống” d. “ Trời sinh voi, sinh cỏ”. 26. Căn bệnh nguy hiểm nhất của thế giới hiện nay: a. AIDS. b. Ung thư. c. Lao. d. Cúm gia cầm. 27. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm: a. 2005 b. 2004 c. 2006 d. 2007. 28. Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề …………………….của nhân loại. a. Nóng bỏng. b. Hàng đầu. c. Cơ bản. d. Quan trọng. 29. ……………..là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mỗi người dựa trên các giá trị …………,……….của người đó. a. Danh dự - tinh thần, đạo đức. b. Danh dự - tinh thần, vật chất. c. Nhân phẩm - tinh thần, đạo đức. d. Nhân phẩm - tinh thần, vật chất. 30. Những chuẩn mực đạo đức nào không phù hợp với nền đạo đức XHCN hiện nay? a. “ Tam tòng” b. “ Cần, kiệm, liêm, chính”, c. Trọng nhân nghĩa. d. Trọng lễ độ. 31. Không có thái độ sai trong kiểm tra và thi cử, đó là: a. Pháp luật. b. Đạo đức. c. Sự hợp tác. d. Phong tục tập quán. 32. Câu tục ngữ nào không nói về Lương tâm? a. “ Xay lúa thì thôi ẵm em” b. “ Một lời nói dối xám hối bảy ngày”. c. “ Gắp lửa bỏ tay người” d. “ Đào hố hại người lại chôn mình”. 33. Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên sẽ ngày càng: a. Xấu đi. b. Cạn kiệt. c. Ô nhiễm. d. Phát triển. 34. Một trong những điều kiện được kết hôn của công dân Việt Nam là: a. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. b. Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. c. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. d. Nam 22 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. 35. Chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có đối với cộng đồng là (ý nào không đúng): a. Nhân nghĩa. b. Danh dự. c. Hòa nhập. d. Hợp tác. 36. Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 6/ 1972 ở quốc gia nào? a. Singgapo. b. Thụy Điển. c. Mĩ. d. Braxin.
  9. 37. Xây dựng, củng cố nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn vì nó góp phần xây dựng, phát triển: a. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. b. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. c. Nền văn hóa mới của nhân loại. d. Nét đẹp truyền thống của dân tộc. 38. “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai? a. Lê Duẩn. b. Bác Hồ. c. Lê Nin d. Phạm Văn Đồng. 39. Câu tục ngữ nào sau đây nói về Phong tục tập quán: a. “Có an cư mới lập nghiệp” b. “Đất có lề, quê có thói” c. “Một giọt máu đào hơn ao nước lã” d. “Tốt danh hơn lành áo”. 40. Khi nói đến Hạnh phúc, trước hết phải nói đến hạnh phúc của: a. Tập thể. b. Cá nhân. c. Gia đình. d. Xã hội.
  10. Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ THI HKII – NĂM 2008-2009 Trường THPT Trưng Vương MÔN: GDCD 10 Họ và tên:……………………………………… ĐỀ SỐ: 004 Lớp :………… SBD :………… I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất tô tròn vào PTLTN (10 Điểm ): 1. Chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là chế độ hôn nhân tự nguyện và tiến bộ vì hôn nhân dựa trên: a. Tình yêu chân chính. b. Lợi ích kinh tế. c. Lợi ích giai cấp. d. Cả 3 đều đúng. 2. Gia đình có mấy chức năng? a. 3 chức năng. b. 4 chức năng. c. 5 chức năng. d. 6 chức năng. 3. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: a. Bị nghiêm cấm. b. Không được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. c. Được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. d. Tùy tục lệ của từng nơi. 4. Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là: a. Pháp luật. b. Sự hợp tác. c. Nhân nghĩa. d. Sống hòa nhập. 5. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam thể hiện ở những điểm sau (ý nào không đúng): a. Tình yêu quê hương, đất nước. b. Lòng tự hào dân tộc chính đáng. c. Tình thương yêu nhân loại. d. Cần cù, sáng tạo trong lao động. 6. Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân nam giới ở nước ta hiện nay là: a. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi. b. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 30 tuổi. c. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. d. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 20 tuổi. 7. Những trường hợp cấm kết hôn của công dân Việt Nam là ( ý nào không đúng): a. Đang có vợ hoặc đang có chồng. b. Người mất năng lực hành vi dân sự. c. Người nhiễm HIV. d. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi. 8. Các quy tắc, chuẩn mực của xã hội: a. Luôn bền vững theo thời gian. b. Chỉ biến đổi trong một thời gian nhất định. c. Luôn biến đổi theo sự vận động , phát triển của lịch sử- xã hội . d. Không biến đổi trong giới hạn một chế độ xã hội. 9. Con người luôn cháy bỏng hoài bảo được sống tự do, hạnh phúc từ khi: a. Xã hội xuất hiện giai cấp. b. Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu. c. thoát khỏi thế giới động vật. d. Xã hội có áp bức, bất công. 10. Thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó là: a.Nhân từ. b. Nhân ái. c. Nhân nghĩa. d. Nhân hậu. 11. Tại một ngã tư đường phố đông người qua lại, có một cụ già chống gậy bị ngã. An nhìn thấy rồi cười ngặt nghẽo, đó là người: a. Có lương tâm. b. Vô tư. c. Vô lương tâm. d. Lương tâm cắn rứt. 12. Vai trò đạo đức đối với cá nhân: a. Cá nhân sống hòa đồng. b. Cá nhân sống vui vẻ. c. Hoàn thiện nhân cách cá nhân. d. Trở thành người lớn. 13. Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên sẽ ngày càng: a. Xấu đi. b. Cạn kiệt. c. Ô nhiễm. d. Phát triển. 14. Một trong những điều kiện được kết hôn của công dân Việt Nam là: a. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. b. Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. c. Nam 18 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. d. Nam 22 tuổi trở lên và nữ 20 tuổi trở lên. 15. Chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có đối với cộng đồng là (ý nào không đúng): a. Nhân nghĩa. b. Danh dự. c. Hòa nhập. d. Hợp tác. 16. Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 6/ 1972 ở quốc gia nào? a. Singgapo. b. Thụy Điển. c. Mĩ. d. Braxin.
  11. 17. Xây dựng, củng cố nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn vì nó góp phần xây dựng, phát triển: a. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. b. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. c. Nền văn hóa mới của nhân loại. d. Nét đẹp truyền thống của dân tộc. 18. “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai? a. Lê Duẩn. b. Bác Hồ. c. Lê Nin d. Phạm Văn Đồng. 19. Câu tục ngữ nào sau đây nói về Phong tục tập quán: a. “Có an cư mới lập nghiệp” b. “Đất có lề, quê có thói” c. “Một giọt máu đào hơn ao nước lã” d. “Tốt danh hơn lành áo”. 20. Khi nói đến Hạnh phúc, trước hết phải nói đến hạnh phúc của: a. Tập thể. b. Cá nhân. c. Gia đình. d. Xã hội. 21. Yếu tố nào sau đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người? a. Ô nhiễm môi trường. b. Nguy cơ khủng bố. c. Đói nghèo. d. Hòa bình. 22. Câu tục ngữ nào sau đay nói về Pháp luật? a. “Trọng nghĩa khinh tài”. b. “Đất có lề, quê có thói”. c. “Cầm cân nảy mực”. d. “Bền người hơn bền của”. 23. Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a. UNCED b. UNEP c. APEC d. CITES. 24. Hôn nhân được bắt đầu bằng: a. Đăng kí kết hôn. b. Tổ chức đám cưới. c. Lễ ăn hỏi. d. Lễ dạm ngõ. 25. Quan niệm nào nói về quan hệ Hôn nhân và gia đình hiện nay? a. “ Của chồng công vợ”. b. “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c. “ Con đàn cháu đống” d. “ Trời sinh voi, sinh cỏ”. 26. Căn bệnh nguy hiểm nhất của thế giới hiện nay: a. AIDS. b. Ung thư. c. Lao. d. Cúm gia cầm. 27. Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm: a. 2005 b. 2004 c. 2006 d. 2007. 28. Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề …………………….của nhân loại. a. Nóng bỏng. b. Hàng đầu. c. Cơ bản. d. Quan trọng. 29. ……………..là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mỗi người dựa trên các giá trị …………,……….của người đó. a. Danh dự - tinh thần, đạo đức. b. Danh dự - tinh thần, vật chất. c. Nhân phẩm - tinh thần, đạo đức. d. Nhân phẩm - tinh thần, vật chất. 30. Những chuẩn mực đạo đức nào không phù hợp với nền đạo đức XHCN hiện nay? a. “ Tam tòng” b. “ Cần, kiệm, liêm, chính”, c. Trọng nhân nghĩa. d. Trọng lễ độ. 31. Không có thái độ sai trong kiểm tra và thi cử, đó là: a. Pháp luật. b. Đạo đức. c. Sự hợp tác. d. Phong tục tập quán. 32. Câu tục ngữ nào không nói về Lương tâm? a. “ Xay lúa thì thôi ẵm em” b. “ Một lời nói dối xám hối bảy ngày”. c. “ Gắp lửa bỏ tay người” d. “ Đào hố hại người lại chôn mình”. 33. Con người cần phải được tôn trọng và bảo đảm các quyền chính đáng của mình vì: a. Con người là sản phẩm hoàn hảo nhất của giới tự nhiên. b. Con người có ý thức. c. Con người tạo ra của cải cho xã hội. d. Con người là chủ thể của xã hội. 34. Hội Chữ thập đỏ quốc tế do ai sáng lập: a. Pas - tơ . b. Nô - ben. c. Yer - sin . d. Đuy- năng. 35. Câu tục ngữ nào không nói về sự hòa nhập? a. “Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn". b. “Chung lưng đấu cật”. b. “Đồng cam cộng khổ”. d. “Tức nước vỡ bờ”. 36. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? a. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ. b. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác. c. Việc của ai người nấy biết.
  12. d. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác. 37. Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của: a. Đạo đức. b. Sống hòa nhập. c. Pháp luật. d. Sự hợp tác. 38. Câu thơ: “ Anh yêu em như anh yêu đất nước – Vất vả đau thương tươi thắm vôngần”, nói về chủ đề: a. Tình đồng chí. b. Tình yêu đất nước. c. Tình bạn d. Tình yêu nam nữ. 39. “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì…………….” a. Chiến đấu, lý tưởng riêng. b. Làm việc, mục đích riêng. c. Chiến đấu, lý tưởng chung. d. Làm việc, mục đích chung. 40. Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập? a. “Cá lớn nuốt cá bé”. b. “Cháy nhà ra mặt chuột”. c. “Đèn nhà ai nấy rạng”. d. “Cả bè hơn cây nứa”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2