intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 8

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

1.821
lượt xem
304
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ "Tổng hợp đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 8" dành cho các bạn học sinh lớp 8 chuẩn bị bước vào kì thi học kì, tham khảo để các em làm quen với dạng đề, dạng câu hỏi và rèn luyện kỹ năng giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 8

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 8 ĐỀ 1 THỜI GIAN : 90 PHÚT I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ – 15 phút) CÂU 1 : Câu ghép là câu: A.có hai hoặc nhiều cụm chủ -vị bao chứa nhau tạo thành B.có hai hoặc nhiều cụm chủ-vị không bao chứa nhau tạo thành. C.có một cụm chủ- vị D.có hai hoặc nhiều cụm chủ-vị CÂU 2: Giữa hai vế trong câu ghép: “ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt nam ta rất đẹp..” có mối quan hệ : A. điều kiện. B. tiếp nối C. nguyên nhân D. giải thích CÂU 3 : Dấu ngoặc kép trong câu in đậm: “Lão Hạc” là một truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao viết về người nông dân. được dùng để đánh dấu: : A. từ ngữ được dẫn trực tiếp . B.từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. phần chú thích. D. tên tác phẩm . CÂU 4 : Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp được dùng với : A.dấu gạch ngang B.dấu ngoặc đơn. C.dấu ngoặc kép. D.dấu chấm lửng. CÂU 5 : Câu không sử dụng cách nói giảm nói tránh là: A. Anh nên hoà nhã với bạn bè. B.Anh không nên ở đây nữa. C. Xin đừng hút thuốc trong phòng. D. Nó nói như thể là ác ý. CÂU 6: Câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá là: A. thét ra lửa B.da mồi tóc sương C. sinh cơ lập nghiệp D.ngày lành tháng tốt CÂU 7 : Trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, tác giả đã so sánh “Ôn dịch thuốc lá đe doạ tính mạng và sức khoẻ loài người còn nặng hơn cả……” A. sốt rét B. bệnh phong C.AIDS D.bệnh lao CÂU 8 : Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất lần đầu tiên vào năm : A.1999 B.2000 C.2001 D.2002 Câu 9 : Tác giả văn bản « Bài toán dân số » là : A. Thái An B.Nguyễn Khắc Viện C.Lí Lan D.Khánh Hoài Câu 10 : Trong bài thơ « Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác » , hiện thực về cuộc đời gian truân của người chí sĩ yêu nước được thể hiện rõ : A. 2 câu đề B. 2 câu thực C. 2 câu luận D. 2 câu kết Câu 11 : Ý nói không đúng về sự đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong bài thơ « Muốn làm thằng cuội » là : A. sử dụng ngôn ngữ giản dị, giàu tính khẩu ngữ. B. kết hợp tự sự và trữ tình. C. xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa. D. giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng. Câu 12 : Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò : A.làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn B.làm cho sự việc được kể đơn giản hơn. C.làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn. D.làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn. …………………………………………………………………………………………………………………………. II. Tự luận (7 điểm – 75 phút) Câu 1 : Chép nguyên văn bốn câu thơ đầu của bài thơ « Đập đá ở Côn Lôn »( Phan Châu Trinh) và nêu giá trị nghệ thuật, nội dung của bốn câu thơ ấy .(2 điểm ) Câu 2 : Thuyeát minh ñaëc ñieåm theå thô lục baùt. (5 điểm )
  2. ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 8 ĐỀ 2 THỜI GIAN : 90 PHÚT I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ – 15 phút) Câu 1 : Tác giả văn bản « Bài toán dân số » là : A.Lí Lan B.Khánh Hoài C.Nguyễn Khắc Viện D. Thái An CÂU 2 : Trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, tác giả đã so sánh “Ôn dịch thuốc lá đe doạ tính mạng và sức khoẻ loài người còn nặng hơn cả……” A. sốt rét B.AIDS C.bệnh lao D. bệnh phong CÂU 3 : Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất lần đầu tiên vào năm : A.1999 B.2001 C.2000 D.2002 Câu 4 : Trong bài thơ « Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác » , hiện thực về cuộc đời gian truân của người chí sĩ yêu nước được thể hiện rõ : A. 2 câu đề B. 2 câu luận C. 2 câu thực D. 2 câu kết Câu 5 : Ý nói không đúng về sự đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong bài thơ « Muốn làm thằng cuội » là : A. xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa. B. giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng. C. sử dụng ngôn ngữ giản dị, giàu tính khẩu ngữ. D. kết hợp tự sự và trữ tình. Câu 6 : Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò : A.làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn. B.làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn. C.làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn D.làm cho sự việc được kể đơn giản hơn. CÂU 7 : Câu ghép là câu: A.có một cụm chủ- vị B.có hai hoặc nhiều cụm chủ-vị C.có hai hoặc nhiều cụm chủ -vị bao chứa nhau tạo thành D.có hai hoặc nhiều cụm chủ-vị không bao chứa nhau tạo thành. CÂU 8: Giữa hai vế trong câu ghép: “ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt nam ta rất đẹp..” có mối quan hệ : A. nguyên nhân B. giải thích C. điều kiện. D. tiếp nối CÂU 9 : Dấu ngoặc kép trong câu in đậm: “Lão Hạc” là một truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao viết về người nông dân. được dùng để đánh dấu: : A. phần chú thích. B. tên tác phẩm . C. từ ngữ được dẫn trực tiếp . D.từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt CÂU 10 : Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp được dùng với : A.dấu ngoặc kép. B.dấu gạch ngang C.dấu ngoặc đơn. D.dấu chấm lửng. CÂU 11: Câu không sử dụng cách nói giảm nói tránh là: A. Xin đừng hút thuốc trong phòng. B. Nó nói như thể là ác ý. C. Anh nên hoà nhã với bạn bè. D.Anh không nên ở đây nữa. CÂU 12: Câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá là: A. sinh cơ lập nghiệp B.ngày lành tháng tốt C. thét ra lửa D.da mồi tóc sương …………………………………………………………………………………………………………………………. II. Tự luận (7 điểm – 75 phút) Câu 1 : Chép nguyên văn bốn câu thơ đầu của bài thơ « Đập đá ở Côn Lôn »( Phan Châu Trinh) và nêu giá trị nghệ thuật, nội dung của bốn câu thơ ấy .(2 điểm ) Câu 2 : Thuyeát minh ñaëc ñieåm theå thô lục baùt. (5 điểm )
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm => Mỗi câu đúng :0,25 điểm. * ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 đáp B C D C D A C B A B C D án * ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 đáp D B C C A B D A B A B C án II. Phần tự luận Câu 1 :Chép đúng và không sai chính tả( 1 điểm) .( Mỗi câu đúng 0,2 đ) Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. - Nghệ thuật : bút pháp khoa trương, khẩu khí ngang tàng .(0,5 điểm ) - Nội dung : khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng với công việc lao động khổ sai cực nhọc.(0,5 điểm) => Học sinh viết thành đoạn văn mới đạt điểm tối đa, nếu không trừ 0,25đ. Câu 2 : Thuyeát minh ñaëc ñieåm theå thô lục baùt. * Hình thức : 1đñ - Trình baøy roõ raøng, saïch ñeïp. - Khoâng sai loãi chính taû, duøng töø, ngöõ phaùp. * Noäi dung : baøi vieát ñaûm baûo boá cuïc 3 phaàn A MB : Neâu nhận xeùt chung veà theå thô luïc baùt(0,5đ) B TB : ( 3 điểm) 1) Neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa theå thô , coù phaân tích ví duï ñeå minh hoaï - Soá caâu , soá chöõ - Luaät baèng traéc - Caùch gieo vaàn - Caùch ngaét nhòp - Biến thể. 2) Öu , nhöôïc ñieåm cuûa theå thô. C KB : Vị trí của thể thơ lục bát ngaøy nay.(0,5)
  4. MA TRAÄN ÑEÀ THI HOÏC KÌ I NGÖÕ VAÊN 8 Möùc ñoä Nhaän bieát Thoâng hieåu Vd thaáp Vd cao Toång coäng Noäi dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1) Thoâng tin veà 1c ngaøy… 1c 2) Oân dòch thuoác laù 1c 5/1,25 1/2đ 3) Baøi toaùn daân soá 1c ñ 4) Vaøo nhaø nguïc QÑ… 1c 5) Ñaäp ñaù ôû Coân Loân. 1c 6) Muoán laøm thaèng… 1) Daáu ngoaëc ñôn, 1c 1c daáu hai chaám, daáu ngoaëc keùp 6/1,5 ñ 3) Caâu gheùp 1c 1c 4) Noùi giaûm, noùi 1c traùnh 1c 5) Noùi quaù 1) Vaên baûn töï söï 1c 2) Vaên baûn thuyeát 1c 1/ 0,25 1/5đ minh Toång 6/1,5đ 6/1,5đ 1c/2ñ 1c/5ñ 12/3đ 2/7đ
  5. Họ và tên: …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8 ( đề 2 ). Lớp: 8 ……….. Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề). I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Những chất độc có trong khói thuốc lá: A- Chất đi- ô- xin B- Chất ni-cô-tin C- Chất hắc ín D- Chất ô-xít các-bon, hắc ín, ni-cô-tin Câu 2: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp: A B a- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 1- Hạn chế gia tăng dân số b- Ôn dịch thuốc lá 2- Bảo vệ môi trường 3- Phòng chống thuốc lá 4- Quyền trẻ em Câu 3: Điền vào chỗ trống những câu thơ sau cho thích hợp: Những kẻ …………………………….. khi lỡ bước Gian nan chi kể …………………………………… Câu 4:Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông đồ): A- Nhân hoá B- So sánh C- Câu hỏi tu từ D- Điệp ngữ Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại được dùng với: A- Dấu gạch ngang B- Dấu ngoặc kép C- Dấu ngoặc đơn D- Dấu phẩy Câu 6: Sức hấp dẫn của bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. A- Đúng B- Sai Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: A- Tên tác phẩm B-Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai D- Từ ngữ dẫn trực tiếp Câu 8: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu: A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai B- Lời dẫn trực tiếp C- Phần chú thích D- Tất cả đều đúng Câu 9: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi: A- Khách quan B- Hữu ích cho con người C- Xác thực D- Khách quan, xác thực, hữu ích Câu 10: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: Thời còn trẻ ( ) học ở trường này ( ) ông là học sinh xuất sắc nhất ( ) Câu 11: Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C – V bao chứa nhau tạo thành. A- Đúng B- Sai 1
  6. Câu 12: Các phương pháp thuyết minh: A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại; D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại; Họ và tên: …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8 ( đề 1 ). Lớp: 8 ……….. Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề). I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Điền vào chỗ trống những câu thơ sau cho thích hợp: Những kẻ …………………………….. khi lỡ bước Gian nan chi kể …………………………………… Câu 2:Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông đồ): A- Nhân hoá B- So sánh C- Câu hỏi tu từ D- Điệp ngữ Câu 3: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp: A B a- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 1- Hạn chế gia tăng dân số b- Ôn dịch thuốc lá 2- Bảo vệ môi trường 3- Phòng chống thuốc lá 4- Quyền trẻ em Câu 4: Những chất độc có trong khói thuốc lá: A- Chất đi- ô- xin B- Chất ni-cô-tin C- Chất hắc ín D- Chất ô-xít các-bon, hắc ín, ni-cô-tin Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại được dùng với: A- Dấu gạch ngang B- Dấu ngoặc kép C- Dấu ngoặc đơn D- Dấu phẩy Câu 6: Sức hấp dẫn của bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. A- Đúng B- Sai Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: A- Tên tác phẩm B-Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai D- Từ ngữ dẫn trực tiếp Câu 8:Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu: A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai B- Lời dẫn trực tiếp C- Phần chú thích D- Tất cả đều đúng Câu 9: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: 2
  7. Thời còn trẻ ( ) học ở trường này ( ) ông là học sinh xuất sắc nhất ( ) Câu 10: Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C – V bao chứa nhau tạo thành. A- Đúng B- Sai Câu 11: Các phương pháp thuyết minh: A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại; D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại; Câu 12: Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi: A- Khách quan B- Hữu ích cho con người C- Xác thực D- Khách quan, xác thực, hữu ích II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 1- Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: ( 2 đ ) Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu ( Vũ Đình Liên - Ông đo à) 2- Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ( 5 đ ) 3
  8. MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 8 Vận Nhận biết Thông hiểu dụng Vận dụng cao Nội dung thấp Tổng kiến thức T T T T TL TL TL TL N N N N I/ Văn học : Văn bản - Hiểu được nội Số câu:1 Trong lòng dung văn bản Số điểm: 2 mẹ truyện kí hiện Tỉ lệ:20% đại Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm: 2đ Số điểm: 2,0 đ Tỉ lệ % Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% II/ Tiếng Việt : Câu ghép - Nhận biết đặc Số câu:1 điểm câu ghép. Số điểm: 2 Biết phân tích cấu Tỉ lệ:20% tạo câu ghép Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm:2 Số điểm: 1,0đ Tỉ lệ % Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% III/ Tập làm văn Văn thuyết Biết viết bài Số câu:1 minh văn thuyết Số điểm:6,0đ minh Tỉ lệ:60% Số câu Số câu:1 Số câu:1 Số điểm Số điểm:5,0đ Số điểm: 5,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ:50% Tỉ lệ:50% T Số câu 1 1 1 3 Ổ Điểm 2,0đ 2,0đ 6,0đ 10đ N Tỷ lệ 20% 20% 60% 100% G
  9. TRƯỜNG TH CS TÂN TRUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút ( Không kể chép đề) Câu 1 (2đ): Qua văn bản “ Trong lòng mẹ” ( Nguyên Hồng), em hãy phân tích niềm vui sướng của bé Hồng khi gặp lại mẹ. Từ đó, em có nhận xét gì về vẻ đẹp của tình mẫu tử ? Câu 2 (2đ): a/ Thế nào là câu ghép? b/ Phân tích kiểu cấu tạo của câu ghép sau: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Câu 3 (6 đ): Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập.
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 8 Câu 1: (2đ) - Niềm hạnh phúc vô bờ khi gặp lại mẹ: ( 1,5đ) * Dẫn chứng: + Chạy theo mẹ vội vàng: đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại  khao khát được gặp mẹ. + Cậu bé khóc. Nhưng đây là những giọt nước mắt bị dồn nén, vừa hờn tủi, vừa hạnh phúc chứ không là những giọt nước mắt đau xót, phẫn uất như khi nghe những lời cay độc của bà cô. - Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. (0,5đ) Câu 2: (2đ) - HS nêu được khái niệm (1,0đ): Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị trở lên không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi một cụm chủ vị được xem như một vế câu. - Phân tích kiểu cấu tạo: (1,0đ) Pháp/ chạy, Nhật /hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị. c v c v c v Câu 3: (6,0đ) * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn thuyết minh. - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. *Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a/ Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu khái quát về đồ dùng - Cảm xúc chung. b/ Thân bài: (5 đ) - Nêu đặc điểm, cấu tạo, công dụng của đồ dùng ấy. - Cách sử dụng và bảo quản. - Vai trò trong cuộc sống. c/ Kết bài: (0,5 đ) Nêu cảm nghĩ của em về đồ dùng (ở hiện tại và tương lai).
  11. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TẠO BẢO LỘC - LÂM ĐỒNG MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “… Người nhà lý trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm. Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu: - U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…” (Trích Tức nước vỡ bờ, Ngữ văn lớp 8, tập 1) 1. Tác giả của đoạn trích trên là ai ? A. Ngô Tất Tố B. Nam Cao C. Nguyên Hồng D. Thanh Tịnh 2. Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì ? A. Biểu cảm kết hợp tự sự B. Miêu tả kết hợp biểu cảm C. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả 3. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ? A. Cảnh chống trả quyết liệt của chị Dậu với tên người nhà lí trưởng B. Cảnh thất bại nhục nhã của tên người nhà lý trưởng C. Cảnh khiếp nhược, sợ hãi của anh Dậu D. Cảnh gia đình chị Dậu bị áp bức 1
  12. 4. Nghĩa của từ nào dưới đây có phạm vi bao hàm nghĩa của các từ còn lại ? A. hành động B. sấn sổ C. giằng co D. du đẩy 5. Từ nào dưới đây không cùng trường từ vựng với các từ còn lại ? A. túm B. sợ C. lẳng D. vật 6. Từ “u” trong câu: “U nó không được thế !” thuộc từ gì ? A. Từ mượn B. Từ toàn dân C. Từ địa phương D. Biệt ngữ xã hội * Đọc câu văn: Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. và trả lời câu hỏi 7, 8, 9 7. Câu văn trên thuộc loại câu nào dưới đây ? A. Câu ghép nối bằng một quan hệ từ B. Câu ghép nối bằng một cặp quan hệ từ C. Câu ghép nối bằng một cặp phó từ D. Câu ghép không dùng từ nối 8. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu văn trên là: A. quan hệ nối tiếp B. quan hệ tương phản C. quan hệ nguyên nhân D. quan hệ lựa chọn 9. Dấu ngoặc kép trong câu văn trên dùng để làm gì ? A. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý đặc biệt D. Đánh dấu lời thoại của nhân vật 2
  13. 10. Từ ”đi” trong câu: ”Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !” thuộc dạng nào dưới đây ? A. Tình thái từ cầu khiến tỏ ý thách thức B. Tình thái từ cầu khiến yêu cầu người khác làm việc gì đó cho mình C. Tình thái từ cảm thán biểu thị sự thuyết phục D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 11. Dấu hai chấm trong phần trích dẫn sau có vai trò gì ? “Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…” A. Dùng để đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp B. Dùng để đánh dấu báo trước phần giải thích C. Dùng để đánh dấu báo trước lời thuyết minh D. Dùng để đánh dấu báo trước lời đối thoại 12. Nếu viết: “Trong tác phẩm Tắt đèn thông qua hình tượng nhân vật chị Dậu, tác giả đã ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân.” câu văn sai vì sao ? A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc B. Đặt dấu chấm câu khi câu chưa kết thúc C. Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết D. Đặt dấu phảy ngắt câu không phù hợp II. Tự luận (7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau, viết thành bài văn có độ dài khoảng 400 đến 500 chữ. Đề 1. Bố mẹ là người đã chăm sóc, nuôi dưỡng em khôn lớn từng ngày và đã để lại cho em nhiều kỉ niệm. Em hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ về bố hoặc mẹ. Đề 2. Thuyết minh về một loài hoa em yêu thích. 3
  14. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (3,0 điểm). Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…” (Ngữ văn 8, tập một) a. Đoạn văn nói về nhân vật nào? Trích trong tác phẩm nào? Của ai? b. Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn? c. Tìm câu ghép trong đoạn và cho biết mối quan hệ ý nghĩa của các vế trong câu ghép đó? Câu 2 (2,0 điểm). Vì sao có thể nói bức tranh vẽ chiếc lá của cụ Bơ-men trong văn bản Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri là một kiệt tác? Câu 3 (5,0 điểm). Thuyết minh về một loài cây ăn quả ở quê hương em. (Có thể thuyết minh về các loại cây: cam, mít, dừa, chuối, nhãn, vải, bưởi…) -------------------HẾT------------------- Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………....….…… Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2………………....………
  15. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn Ngữ văn 8 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Phần Nội dung Điểm Đoạn văn trên nói về nhân vật lão Hạc 0,5 a Tác phẩm Lão Hạc 0.25 Nhà văn Nam cao 0.25 + Từ tượng hình: co rúm, xô, ép, ngoẹo, móm mém (tìm được 3 từ trở Câu 1 0,75 b lên là được 0,75 điểm) + Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm) Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão 0,5 c mếu như con nít. Quan hệ đồng thời hoặc quan hệ liệt kê 0,5 * Hình thức: viết bài văn ngắn hoặc đoạn văn. * Nội dung cần đảm bảo: - Chiếc lá vẽ rất giống, khiến Giôn –xi tưởng đấy là chiếc lá thật. - Bức tranh chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn – xi. - Bức tranh chiếc lá được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt, vẽ bằng tình thương và lòng hi sinh cao thượng của cụ Bơ –men. Câu 2 Học sinh có thể triển khai thêm một số ý khác theo cảm nhận riêng. * Biểu điểm: - Điểm 2: Các bài viết đạt những yêu cầu trên, cảm nhận sâu sắc, tinh tế; không mắc lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 1,5: Bài viết đảm bảo yêu cầu cơ bản về nội dung nhưng còn sơ sài, còn mắc những lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt. - Điểm 1: Nêu đủ ý nhưng không viết thành đoạn. * Hình thức: bài văn có bố cục ba phần * Phương thức biểu đạt: văn thuyết minh * Nội dung: có thể trình bày theo trình tự khác nhau nhưng phải đảm bảo Câu 3 nội dung của bài văn thuyết minh về một loài cây. Sau đây là một gợi ý: a. Mở bài: - Giới thiệu về loài cây ăn quả. b. Thân bài:
  16. - Giới thiệu về nguồn gốc, xuất xứ của loài cây ăn quả hoặc cây đó được trồng nhiều ở đâu. - Trình bày đặc điểm, cấu tạo; cách trồng, cách chăm sóc, quá trình ra hoa và tạo quả, thu hoạch, bảo quản... - Trình bày công dụng: ngoài việc cho quả cây còn có thể dùng để tạo bóng mát, làm cảnh... c.Kết bài: - Bộc lộ tình cảm của người viết với loài cây ăn quả đó. * Biểu điểm cụ thế: Điểm 5 - Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, biết vận dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, có sự sáng tạo. Điểm 3 – 4 - Bài viết đảm bảo phần lớn các yêu cầu trên, có vận dụng các phương pháp thuyết minh, còn mắc một số lỗi chính tả và diễn đạt nhưng không nhiều. Điểm 2 – 2,5 - Đảm bảo yêu cầu về thể loại và bố cục, nội dung còn thiếu nhiều, chưa biết vận dụng các phương pháp thuyết minh, sắp xếp ý chưa thật hợp lý. Có mắc lỗi chính tả và dùng từ nhưng không nhiều. Điểm 1- 1,5: - Biết làm chưa thật đúng thể loại, ý còn thiếu nhiều. Liên kết chưa chặt chẽ, thiếu mạch lạc. Chữ viết xấu, còn mắc nhiều lỗi chính tả. Mắc nhiều lỗi câu, lỗi dùng từ. Điểm dưới 1: các trường hợp còn lại. Lưu ý - Đây chỉ là gợi ý đáp án. Người chấm cần vận dụng linh hoạt và cho điểm sát đối tượng, chính xác, đánh giá chất lượng thực... - Trường hợp thuyết minh về loại cây nhưng không phải cây ăn quả hoặc viết sai thể loại tối đa chỉ được 2,0 điểm.
  17. Trường THCS nhân Quyền Đề thi khảo sát chất lượng học kì I Năm học 2006 – 2007 Môn thi: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài : 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (4,5đ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn vào phần bài làm : "Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xẹch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố gắng giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: ''Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào ...'' (Ngữ văn 8, tập một) 1. Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp 5. Từ nào có thể thay thế được từ ''bất thình các phương thức biểu đạt nào? lình” trong câu "Chẳng ai hiểu lão chết vì A. Miêu tả + biểu cảm. C. Biểu cảm + tự bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như B. Tự sự + miêu tả + sự + lập luận. vậy" ? biểu cảm D. Lập luận + biểu A. Nhanh chóng C. Dữ dội cảm. B. Đột ngột D. Quằn quại 2. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn ? 6. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng A. Tái hiện lại cái C. Lòng xót xa thông thanh ?
  18. chết dữ dội của lão cảm của ông giáo đối A. Rũ rượi C. Xộc xệch Hạc và cảm nghĩ của với lão Hạc. B. Hu hu D. Vật vã ông giáo. D. Giải thích nguyên 7. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ B. Miêu tả cái chết nhân vì sao cái chết tượng hình? của lão Hạc. của lão Hạc thật dữ A. Vật vã C. Xôn xao dội. B. Rũ rượi D. Xộc xệch 8. Trong các câu sau câu nào là câu ghép? 3. Người xưng ''tôi'' trong đoạn trích là ai ? A. Lão hãy yên lòng C.Chỉ có tôi với A. Binh Tư C. Ông giáo mà nhắm mắt. Binh Tư hiểu. B. Vợ ông giáo D. Lão Hạc. B. Tôi sẽ cố giữ gìn D.Lão tru tréo bọt 4. "Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng cho lão. mép sùi ra. buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Buồn theo một 9. Trong các văn bản đã học, văn bản nào nghĩa khác ở đây là nghĩa nào ? được coi là văn bản nhật dụng? A. Buồn vì lão Hạc C. Buồn vì cuộc đời đã chết thật thương có quá nhiều đau A. Tôi đi học. C. Muốn làm thằng tâm. khổ, bất công. B. Ôn dịch, thuốc lá. Cuội. B. Buồn vì con D. Vì cả ba điều D. Chiếc lá cuối người tốt như lão trên. cùng. Hạc tại sao lại phải chết. Phần II: Tự luận (5,5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Câu văn sau thiếu những dấu câu nào? Mãi sau này tôi vẫn không bao giờ quên lời thầy từng dạy trung thực chính là một phẩm chất của lòng dũng cảm Câu 2 : Hãy viết bài văn thuyết minh ngắn giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố và giá trị đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Đáp án biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm
  19. - 9 câu , mỗi câu đúng được 0,5 điểm, tổng 4,5 điểm. Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B A C D B B C D B Phần II: Tự luận Câu 1 (1 điểm): Thiếu dấu phẩy (sau cụm từ “Mãi sau này”) thiếu dấu hai chấm (sau từ “dạy”) dấu ngoặc kép, dấu chấm than và sửa viết hoa ( “Trung thực… dũng cảm!”), dấu chấm cuối câu. Câu 2. (4,5 điểm) 1. Yêu cầu cần đạt - Người viết cần nắm được cách viết một bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, đồng thời cần có những hiểu biết cơ bản, chính xác về nhà văn Ngô Tất Tố và đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" đã học. Dù viết ngắn hay dài, bài viết cũng cần có ba phần đầy đủ: Mở bài, thân bài và kết bài. Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng. Bài viết cần nêu được các ý chính sau: a) Giới thiệu khái quát về Ngô Tất Tố và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”: Ngô Tất Tố được coi là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng. Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” được coi là một trong những đoạn trích đặc sắc nhất của ông. b) Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Ngô Tất Tố (Dựa vào phần chú thích sao ở cuối đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong SGK Ngữ văn 8). c) Giới thiệu vắn tắt giá trị của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (dựa vào phần ghi nhớ về đoan trích này trong SGK Ngữ văn 8 để nêu lên một số ý chính về nội dung và nghệ thuật. d) Có thể nêu cảm nghĩ của người viết đối với tác giả Ngô Tất Tố và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”. 2. Biểu điểm: - Mở bài: 0,5 điểm - Thân bài: 3,5 điểm ( giới thiệu nhà văn Ngô Tất Tố: 1,5 điểm, giới thiệu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” 2 điểm). - Kết bài: 0,5 điểm; - Chỉ cho điểm tối đa khi hình thức đạt yêu cầu về bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết và trình bày.
  20. ___________________________________________________________ Đề kiểm tra học kì I - Ngữ văn 6 (2005 - 2006) (Thời gian làm bài 90') Phần I: Trắc nghiệm (10 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2