Lê Hữu Thiềng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 35 - 40<br />
<br />
TỔNG HỢP VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC<br />
PHỨC CHẤT CỦA HONMI VỚI L-HISTIDIN<br />
Lê Hữu Thiềng*, Nguyễn Thị Kim Dung<br />
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Phức chất của honmi với L-histidin đã được tách ra ở dạng rắn. Cấu trúc của phức chất được xác<br />
định bằng các phương pháp: phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, quang phổ hồng ngoại và đo độ<br />
dẫn điện. Phức chất có công thức [Ho(His)3]Cl3.5H2O. Hoạt tính sinh học của phức chất cũng đã<br />
được xác định. Ở nồng độ từ 30 ppm đến 240 ppm, phức chất có tác dụng ức chế sự nảy mầm và<br />
phát triển mầm của hạt ngô, sự ức chế tăng theo nồng độ. Phức chất có tác dụng ức chế tốt hơn ion<br />
trung tâm và kém hơn phối.<br />
Từ khóa: Phức chất, honmi, histidin, hoạt tính sinh học.<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Các phức chất của nguyên tố đất hiếm<br />
(NTĐH) với các aminoaxit đã được ứng dụng<br />
trong nhiều lĩnh vực khác nhau như y dược,<br />
nông nghiệp, công nghệ sinh học...[1, 2, 3, 4,<br />
5, 6]. Trong bài báo [1] chúng tôi đã thông<br />
báo kết quả tổng hợp và thăm dò hoạt tính<br />
sinh học phức chất của samari với L- histidin.<br />
Bài báo [2] thông báo kết quả tổng hợp,<br />
nghiên cứu phức chất của tecbi, dysprosi với<br />
L- histidin. Để góp phần nhỏ vào việc nghiên<br />
cứu hệ thống phức chất của các nguyên tố đất<br />
hiếm với L- histidin, trong bài báo này chúng<br />
tôi thông báo kết quả tổng hợp và thăm dò<br />
hoạt tính sinh học phức chất của honmi với L<br />
- histidin.<br />
THỰC NGHIỆM<br />
Tổng hợp phức chất<br />
Phức chất được điều chế dựa trên phản ứng<br />
của HoCl3 với L – histidin trong môi trường<br />
pH = 4. Hỗn hợp phản ứng được khuấy trên<br />
bếp khuấy từ ở nhiệt độ 60 ÷ 700C trong<br />
khoảng thời gian 6 giờ, phương trình phản<br />
ứng xảy ra:<br />
[Ho(H2O)x]Cl3 + 3His<br />
[Ho(His)3]Cl3 +xH2O<br />
Khi hỗn hợp phản ứng xuất hiện váng trên bề<br />
mặt thì ngừng đun, để nguội, phức rắn sẽ kết<br />
*<br />
<br />
Tel: 0982859002<br />
<br />
tinh. Sau đó lọc rửa phức rắn thu được bằng<br />
axeton. Bảo quản phức trong bình hút ẩm. [6]<br />
Phức chất thu được hút ẩm khi để trong không<br />
khí, tan tốt trong nước và kém tan trong các<br />
dung môi hữu cơ như axeton, etanol…<br />
Xác định thành phần của phức chất<br />
Hàm lượng honmi được xác định bằng cách<br />
nung một lượng xác định phức chất ở nhiệt độ<br />
9000C trong 1 giờ, ở nhiệt độ này phức chất bị<br />
phân huỷ và chuyển về dạng Ho2O3. Hoà tan<br />
oxit này bằng HCl loãng, đun trên bếp cách<br />
thuỷ để đuổi hết axit dư, định mức rồi chuẩn<br />
độ ion Ho3+ bằng dung dịch DTPA, chỉ thị<br />
asenazo(III), dung dịch đệm pH = 4,2.<br />
Hàm lượng nitơ và cacbon được xác định trên<br />
máy phân tích đa nguyên tố Truspec – CNS<br />
Leco (Mỹ).<br />
Hàm lượng clo được xác định bằng phương<br />
pháp Mohr.<br />
Xác định cấu trúc của phức chất<br />
* Phương pháp phân tích nhiệt: Giản đồ phân<br />
tích nhiệt của phức chất được ghi trên máy<br />
phân tích nhiệt DTG - 60H shimazu, với tốc<br />
độ nâng nhiệt là 5oC/phút trong môi trường<br />
không khí, khoảng nhiệt độ từ 30oC đến<br />
900oC.<br />
* Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại: Phổ<br />
hấp thụ hồng ngoại của L - histidin và phức<br />
chất được ghi trên máy quang phổ hồng ngoại<br />
Mangna IR 760 Spectrometer ESP Nicinet<br />
(Mỹ) trong vùng tần số từ 400 ÷ 4000 cm-1,<br />
35<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Hữu Thiềng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 35 - 40<br />
<br />
các mẫu được trộn đều, nghiền nhỏ và ép viên<br />
hạt trong các dung dịch phức chất có nồng độ<br />
với KBr.<br />
30, 60, 120, 180, 240 ppm (nồng độ tính theo<br />
ion<br />
Ho3+). Mẫu so sánh ngâm trong nước cất.<br />
* Phương pháp đo độ dẫn điện: Độ dẫn điện<br />
Thể tích các dung dịch phức chất và nước cất<br />
riêng của các dung dịch: L - histidin, muối<br />
đem ngâm là 150 ml. Sau thời gian 24 giờ<br />
HoCl3 và phức chất được đo trên máy<br />
vớt<br />
ra và ủ hạt trong cốc cỡ 500 ml, được lót<br />
FIGURE7 của Mỹ. Chuẩn hóa điện cực của<br />
dưới<br />
và đậy trên bằng giấy lọc. Rồi đưa vào<br />
máy bằng dung dịch chuẩn NaCl nồng độ<br />
tủ<br />
ổn<br />
định nhiệt độ và giữ ở 30oC. Các dung<br />
692 ppm và 7230 ppm kèm theo máy. Từ<br />
dịch ngâm được thu hồi và tưới lại lần sau.<br />
độ dẫn điện riêng suy ra độ dẫn điện mol.<br />
Hàng ngày tưới hạt bằng các dung dịch phức<br />
Thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất:<br />
chất và nước cất theo thứ tự các mẫu, ngày<br />
Khảo sát ảnh hưởng của phức chất<br />
tưới 3 lần, mỗi lần 30 phút. Sau khi mầm hạt<br />
[Ho(His)3]Cl3.5H2O đến sự nảy mầm và phát<br />
phát triển được một số ngày tuổi nhất định,<br />
triển mầm của hạt ngô.<br />
chúng tôi tiến hành xác định tỉ lệ nảy mầm<br />
Phương pháp thí nghiệm: Chọn 6 mẫu hạt<br />
của hạt, đo độ dài thân và rễ của từng cây<br />
ngô, mỗi mẫu 50 hạt kích thước tương đối<br />
trong các mẫu thí nghiệm. Các thí nghiệm<br />
đồng đều (khối lượng 14,21±0,01 g). Ngâm<br />
được lặp lại 7 lần.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
- Kết quả phân tích thành phần (%) các nguyên tố (Ho, C, N, Cl) được trình bày ở bảng 1.<br />
Bảng 1. Kết quả phân tích thành phần (%) các nguyên tố (Ho, C, N, Cl) của phức chất<br />
Công thức giả thiết<br />
[Ho(His)3]Cl3.5H2O<br />
<br />
Ho<br />
LT<br />
19,95<br />
<br />
C<br />
TN<br />
19,89<br />
<br />
LT<br />
26,15<br />
<br />
Cl<br />
<br />
N<br />
TN<br />
26,07<br />
<br />
LT<br />
15,25<br />
<br />
TN<br />
15,20<br />
<br />
LT<br />
12,87<br />
<br />
TN<br />
13,39<br />
<br />
(LT: lí thuyết; TN: thực nghiệm)<br />
<br />
Ở công thức giả thiết của phức chất hàm lượng nước (số phân tử) xác định bằng thực nghiệm<br />
theo phương pháp phân tích nhiệt ở phần sau.<br />
Kết quả bảng 1 cho thấy hàm lượng honnmi, cacbon, nitơ, clo của phức rắn không có sự khác<br />
nhau nhiều. Từ đó sơ bộ kết luận rằng công thức giả thiết của phức chất là phù hợp.<br />
- Giản đồ phân tích nhiệt và kết quả phân tích nhiệt của phức chất được trình bày ở hình 1 và<br />
bảng 2<br />
<br />
Hình 1. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất [Ho(His)3 ]Cl3.5H2O<br />
<br />
36<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Hữu Thiềng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 35 - 40<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả phân tích giản đồ nhiệt của phức chất<br />
Hiệu ứng thu nhiệt<br />
<br />
Phức chất<br />
<br />
132,33<br />
[Ho(His)3]Cl3.5H2O<br />
<br />
Độ giảm khối<br />
lượng (%)<br />
<br />
t0 (pic)<br />
<br />
Độ giảm<br />
khối lượng<br />
(%)<br />
<br />
t0 (pic)<br />
<br />
LT<br />
<br />
TN<br />
<br />
10,894<br />
<br />
11,144<br />
<br />
-<br />
<br />
29,677<br />
-<br />
<br />
256,79<br />
-<br />
<br />
Dự<br />
đoán<br />
cấu tử<br />
tách ra<br />
hoặc<br />
phân<br />
hủy<br />
<br />
Hiệu ứng tỏa nhiệt<br />
<br />
LT<br />
<br />
TN<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
5H2O<br />
<br />
501,94<br />
548,42<br />
<br />
-<br />
<br />
36,676<br />
21,975<br />
<br />
Cháy<br />
và phân<br />
hủy<br />
<br />
Dự<br />
đoán<br />
sản<br />
phẩm<br />
cuối<br />
cùng<br />
<br />
Ho2O3<br />
<br />
(-) Không xác định; LT: lí thuyết; TN: thực nghiệm<br />
<br />
Trên giản đồ phân tích nhiệt (đường DTA) của phức chất [Ho(His)3]Cl3.5H2O có hai hiệu ứng<br />
thu nhiệt tại 132,33oC và 256,790C và hai hiệu ứng tỏa nhiệt tại 501,940C và 548,42oC.<br />
Khi tính toán độ giảm khối lượng trên đường TGA thấy rằng: Ở hiệu ứng thu nhiệt thứ nhất<br />
(132,33oC) có xấp xỉ 5 phân tử nước tách ra. Nhiệt độ tách nước thấp và thuộc khoảng nhiệt độ<br />
tách nước kết tinh của các hợp chất. Chứng tỏ nước trong phức chất là nước kết tinh. Ở hiệu<br />
ứng thu nhiệt thứ hai (256,79oC) và hai hiệu ứng tỏa nhiệt tiếp theo (501,940C), (548,42oC)<br />
ứng với quá trình cháy và phân hủy tuần tự các thành phần của phức chất. Ở nhiệt độ cao hơn<br />
nhiệt độ của hiệu ứng tỏa nhiệt thứ hai, độ giảm khối lượng của phức chất không đáng kể. Có thể<br />
cho rằng ở đây đã có sự hình thành Ho2O3. Do nhiệt độ phân hủy các thành phần của phức chất<br />
thấp nên phức tổng hợp được là kém bền nhiệt. Kết quả thu được từ giản đồ phân tích nhiệt<br />
chứng tỏ công thức giả thiết của phức chất là hợp lý.<br />
- Kết quả phổ hấp thụ hồng ngoại của L- histidin và phức chất được trình bày trên hình 2, 3 và<br />
bảng 3.<br />
<br />
Hình 2. Phổ hấp thụ hồng ngoại<br />
của L -histidin<br />
<br />
Hình 3. Phổ hấp thụ hồng ngoại<br />
của [Ho(His)3]Cl3.5H2O<br />
<br />
Bảng 3. Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) của L-histidin và phức chất<br />
Hợp chất<br />
L – histidin<br />
[Ho(His)3]Cl3.5H2O<br />
<br />
ν OH<br />
<br />
−<br />
<br />
3431,50<br />
<br />
ν NH<br />
<br />
+<br />
3<br />
<br />
3095,01<br />
3126,13<br />
<br />
ν asCOO<br />
<br />
−<br />
<br />
1585,24<br />
1607,79<br />
<br />
ν sCOO<br />
<br />
−<br />
<br />
1414,21<br />
1497,97<br />
<br />
ν asCOO<br />
−s<br />
<br />
−<br />
<br />
171,03<br />
109,82<br />
<br />
37<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Hữu Thiềng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Việc quy kết các dải hấp thụ đặc trưng và<br />
phân tích các phổ dựa theo tài liệu [6]. Trong<br />
phổ hồng ngoại của L - histidin dải hấp thụ ở<br />
tần số 3095,01 cm-1 quy cho dao động hóa trị<br />
của nhóm NH3+. Dải hấp thụ ở 1585,24 cm-1<br />
và 1414,21cm-1 đặc trưng cho dao động hóa<br />
trị bất đối xứng và dao động hóa trị đối xứng<br />
của nhóm COO-.<br />
Chúng tôi nhận thấy phổ hấp thụ hồng ngoại<br />
của phức chất đều khác với phổ của phối tử tự<br />
do về hình dạng cũng như vị trí của các dải<br />
hấp thụ. Điều này cho biết sự tạo phức đã xảy<br />
ra giữa ion Ho3+ với L - histidin. So sánh phổ<br />
hồng ngoại của phức chất và phổ hồng ngoại<br />
của L - histidin ở trạng thái tự do thấy dải hấp<br />
thụ ở 1585,24 cm-1 và 1414,21 cm-1 đặc trưng<br />
−<br />
<br />
ν asCOO ) và<br />
<br />
cho dao động hóa trị bất đối xứng (<br />
−<br />
<br />
ν COO ) của nhóm COO- trên phổ<br />
đối xứng ( s<br />
của L - histidin tự do dịch chuyển tương ứng<br />
về các vùng tần số cao hơn là 1607,79 cm-1<br />
và 1497,97 cm-1 trên phổ của phức chất. Điều<br />
này chứng tỏ nhóm cacboxyl của L - histidin<br />
đã phối trí với ion Ho3+. Sự chênh lệch<br />
−<br />
<br />
ν COO<br />
∆ as − s của phức chất khác so với của L histidin tự do chứng tỏ L - histidin đã liên kết<br />
với Ho3+ qua nguyên tử oxi của nhóm<br />
<br />
ν NH<br />
<br />
cacboxyl. Dải dao động hóa trị (<br />
<br />
+<br />
3<br />
<br />
này chứng tỏ trong thành phần của phức có<br />
chứa nước và hoàn toàn phù hợp với kết quả<br />
nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phân<br />
tích nhiệt ở trên.<br />
- Độ dẫn điện mol phân tử (µ) của L histidin, muối HoCl3 và phức chất ở 25 ±<br />
0,50C được chỉ ra ở bảng 4.<br />
Bảng 4. Độ dẫn điện mol phân tử (µ) của<br />
L - histidin, muối HoCl3 và phức chất ở 25 ± 0,50C<br />
Dung dịch (10-3 M)<br />
<br />
NH +<br />
<br />
Μ (Ω-1.cm2.mol-1)<br />
<br />
L – histidin<br />
<br />
0,00<br />
<br />
[Ho(His)3]Cl3.5H2O<br />
<br />
384<br />
<br />
HoCl3<br />
<br />
438<br />
<br />
Kết quả ở bảng 4 cho thấy: Độ dẫn điện mol<br />
của dung dịch L- histidin bằng không, chứng<br />
tỏ trong dung dịch nước L-histidin tồn tại<br />
dạng ion lưỡng cực. Các dung dịch: Muối<br />
HoCl3 và phức chất là những dung dịch điện<br />
li. Áp dụng qui tắc có tính chất kinh nghiệm<br />
về phương pháp đo độ dẫn điện thấy rằng ở<br />
nồng độ 10-3M, phức chất là phức điện li và<br />
bền với số ion do một phân tử phức phân li ra<br />
là 4. Từ đó giả thiết cân bằng phân li của<br />
phức chất trong dung dịch như sau:<br />
3Cl- +<br />
<br />
[Ho(His)3]Cl3<br />
[Ho(His)3]<br />
<br />
) của<br />
<br />
3<br />
nhóm<br />
trên phổ của L - histidin<br />
-1<br />
(3095,01 cm ) dịch chuyển lên vùng tần số<br />
cao hơn (3126,13cm-1) trên phổ của phức<br />
chất. Chứng tỏ L - histidin cũng đã liên kết<br />
với Ho3+ qua nguyên tử nitơ của nhóm amin.<br />
Ngoài ra trên phổ của phức chất còn xuất hiện<br />
dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị<br />
của nhóm OH- của nước (3431,50 cm-1). Điều<br />
<br />
106(06): 35 - 40<br />
<br />
3+<br />
<br />
- Khảo sát ảnh hưởng của phức chất<br />
[Ho(His)3]Cl3.5H2O đến mầm hạt ngô:<br />
* Ảnh hưởng của phức chất đến sự nảy mầm<br />
của hạt ngô.<br />
Sau khi ủ hạt được một ngày, đếm số hạt nảy<br />
mầm từ đó tính tỷ lệ nảy mầm của hạt. Kết<br />
quả được trình bày ở bảng 5.<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của nồng độ phức [Ho(His)3]Cl3.5H2O đến sự nảy mầm của hạt ngô<br />
Mẫu<br />
Nồng độ phức chất (ppm)<br />
Tỷ lệ nảy mầm<br />
n<br />
<br />
1<br />
0(H2O)<br />
94,00<br />
<br />
2<br />
30<br />
92,00<br />
<br />
3<br />
60<br />
85,00<br />
<br />
4<br />
120<br />
82,00<br />
<br />
5<br />
180<br />
77.00<br />
<br />
6<br />
240<br />
72,00<br />
<br />
7<br />
n: số lần lặp lại<br />
<br />
Kết quả ở bảng 5 cho thấy phức chất có tác dụng ức chế sự nảy mầm của hạt ngô. Sự ức chế làm<br />
giảm tỷ lệ này mầm của hạt ngô. Sự ức chế rõ rệt ở nồng độ 60 ppm và tăng theo nồng độ.<br />
38<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Hữu Thiềng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 35 - 40<br />
<br />
* Ảnh hưởng của phức chất đến sự phát triển mầm của hạt ngô.<br />
Khi mầm hạt phát triển được 4 ngày tuổi, chúng tôi tiến hành đo chiều cao của mầm và độ dài<br />
của rễ. Kết quả được trình bày ở bảng 6.<br />
Bảng 6. Ảnh hưởng của nồng độ phức chất [Ho(His)3]Cl3.5H2O đến sự phát triển mầm của hạt ngô<br />
Mẫu<br />
Nồng độ phức (ppm)<br />
Thời gian (ngày)<br />
<br />
dT<br />
<br />
1<br />
0(H2O)<br />
<br />
2<br />
30<br />
<br />
3<br />
60<br />
<br />
4<br />
120<br />
<br />
5<br />
180<br />
<br />
6<br />
240<br />
<br />
4<br />
<br />
(cm)<br />
<br />
4,15<br />
<br />
3,98<br />
<br />
3,45<br />
<br />
3,14<br />
<br />
2,91<br />
<br />
2,72<br />
<br />
d R (cm)<br />
AT (%)<br />
AR (%)<br />
<br />
3,87<br />
<br />
3,65<br />
<br />
3,13<br />
<br />
2,93<br />
<br />
2,55<br />
<br />
2,33<br />
<br />
100,00<br />
<br />
95,90<br />
<br />
83,13<br />
<br />
75,66<br />
<br />
70,12<br />
<br />
65,54<br />
<br />
100,00<br />
<br />
94,32<br />
<br />
80,88<br />
<br />
75,71<br />
<br />
65,89<br />
<br />
60,21<br />
<br />
N<br />
<br />
7<br />
<br />
Bảng 7. Ảnh hưởng của phức chất [Ho(His)3]Cl3.5H2O đến hàm lượng protein, hoạt độ proteaza<br />
và hoạt độ α-amilaza có trong mầm hạt ngô<br />
Đơn vị hoạt<br />
Đơn vị hoạt độ<br />
Nồng độ phức Hàm lượng % so với đối<br />
% so với đối<br />
% so với<br />
độ proteaza<br />
α-amilaza<br />
chất (ppm)<br />
protein (%)<br />
chứng<br />
chứng<br />
đối chứng<br />
(mg/ml)<br />
(mg/ml)<br />
0<br />
23,26<br />
100,00<br />
0,494<br />
100,00<br />
0,0348<br />
100,00<br />
30<br />
24,12<br />
103,70<br />
0,503<br />
104,82<br />
0,0356<br />
102,30<br />
60<br />
26,03<br />
111,91<br />
0,523<br />
105,87<br />
0,0369<br />
106,03<br />
120<br />
27,06<br />
116,34<br />
0,534<br />
108,10<br />
0,0378<br />
108,62<br />
180<br />
28,11<br />
120,85<br />
0,552<br />
111,74<br />
0,0388<br />
111,49<br />
240<br />
29,02<br />
124,76<br />
0,569<br />
115,18<br />
0,0394<br />
113,22<br />
<br />
Từ kết quả ở bảng 6 cho thấy phức chất có tác<br />
dụng ức chế sự phát triển mầm của hạt ngô.<br />
Sự ức chế làm giảm chiều cao của mầm và độ<br />
dài của rễ. Trong khoảng nồng độ khảo sát từ<br />
30 ÷ 240 ppm, phức chất có tác dụng ức chế<br />
sự phát triển mầm của hạt ngô. Sự ức chế rõ<br />
rệt ở nồng độ 60 ppm và tăng theo nồng độ.<br />
* Thăm dò sự ảnh hưởng của phức chất đến<br />
một số chỉ tiêu sinh hóa có trong mầm hạt ngô:<br />
Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa : protein<br />
theo phương pháp Lowry, hoạt độ proteaza<br />
theo phương pháp Anson cải tiến, hoạt độ αamilaza theo phương pháp Wohlgemuth<br />
Kết quả phân tích hàm lượng protein,<br />
proteaza và α-amilaza của hạt ngô khi tác<br />
động phức chất [Ho(His)3]Cl3.5H2O được<br />
trình bày ở bảng 7.<br />
Kết quả bảng 7 cho thấy trong khoảng nồng<br />
độ khảo sát từ 30 ppm đến 240 ppm, phức<br />
<br />
chất có tác dụng làm tăng hàm lượng protein,<br />
proteaza và α-amilaza. Hàm lượng protein,<br />
proteaza và α-amilaza tăng theo nồng độ.<br />
KẾT LUẬN<br />
1. Đã tổng hợp được phức rắn của Honmi với<br />
L-histidin, bằng phương pháp phân tích<br />
nguyên tố, phân tích nhiệt, phổ hấp thụ hồng<br />
ngoại và phương pháp đo độ dẫn điện ta có<br />
thể kết luận:<br />
Phức<br />
rắn<br />
có<br />
[Ho(His)3]Cl3.5H2O<br />
<br />
thành<br />
<br />
phần<br />
<br />
là<br />
<br />
- Mỗi phân tử L-histidin chiếm hai vị trí phối<br />
trí trong phức chất, liên kết với ion Ho3+ qua<br />
nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl và qua<br />
nguyên tử nitơ của nhóm amin.<br />
2. Đã chỉ ra phức chất [Ho(His)3]Cl3.5H2O<br />
có tác dụng ức chế sự nảy mầm, phát triển<br />
mầm của hạt ngô. Trong khoảng nồng độ<br />
39<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />