intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng kết chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

Chia sẻ: UCE Academy UCE Academy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

128
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng kết chương I: Cơ chế di truyền và biến dị trình bày về cơ chế di truyền, cơ chế biến dị, một số yêu cầu về bài tập. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu. Tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức về môn Sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng kết chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

TỔNG KẾT CHƯƠNG I:<br /> CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ<br /> A. CƠ CHẾ DI TRUYỀN<br /> <br /> Cấp phân tử<br /> <br /> Cấp tế bào<br /> <br /> Cơ sở vật chất của<br /> hiện tượng di truyền<br /> <br /> Axit nucleic (chủ yếu là<br /> ADN)<br /> <br /> Nhiễm sắc thể<br /> <br /> Cơ chế di truyền<br /> <br /> Tự sao, phiên mã, dịch<br /> mã<br /> <br /> Nhân đôi, phân li, tổ<br /> hợp nhiễm sắc thể trong<br /> nguyên phân, giảm phân<br /> và thụ tinh<br /> <br /> I. Gen<br /> 1. Khái niệm về gen (trang 6 SGK)<br /> 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: (Giảm tải)<br /> <br /> II. Đặc điểm của mã di truyền<br /> 1. Chứng minh mã di truyền là mã bộ 3:<br /> - Lí thuyết: Trong ADN có 4 loại Nu nhưng trong Pr có 20 loại axit amin…<br /> 2. Đặc điểm của mã di truyền<br /> - Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên mARN theo chiều 5’3’ lần lượt từng bộ ba, không chồng gối lên nhau.<br /> - Tính phổ biến: Tất cả các loài sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền trừ 1 vài<br /> ngoại lệ (chứng tỏ tính thống nhất của sinh giới)<br /> www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br /> <br /> Copyright by UCE Corporation<br /> <br /> Page | 1<br /> <br /> - Tính thoái hóa: Nhiều bộ a khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin, trừ AUG và<br /> UGG.<br /> - Tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.<br /> * Trong số 64 bộ ba chỉ có 61 bộ ba mã hóa cho các axit amin, còn 3 bộ ba không mã<br /> hóa cho các axit amin (UAA, UAG, UGA) mà làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi polipeptit,<br /> AUG là bộ ba mở đầu và mã hóa cho aa Metionin.<br /> <br /> III. Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử<br /> Đặc<br /> điểm<br /> <br /> Tự sao (tái bản<br /> ADN)<br /> <br /> Vị trí<br /> thời<br /> điểm<br /> <br /> Xảy ra ở trong<br /> Xảy ra trong nhân tế<br /> nhân tế bào bước<br /> bào, kì trung gian.<br /> vào giai đoạn phân<br /> chia tế bào (kì<br /> trung gian)<br /> <br /> Nguyên Bổ sung (A-T, Gtắc<br /> X và ngược lại)<br /> Bán bảo toàn<br /> <br /> Diễn<br /> biến<br /> <br /> -Enzim tháo xoắn<br /> tạo chạc sao chép<br /> -Tổng hợp mạch<br /> mới theo chiều 5’3’, một mạch tổng<br /> hợp liên tục, một<br /> mạch tổng hợp<br /> gián đoạn.<br /> -Tạo ra hai phân<br /> tử ADN con, mỗi<br /> ADN con mang<br /> <br /> www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br /> <br /> Phiên mã<br /> <br /> Dịch mã<br /> Xảy ra trong tế bào<br /> chất, tại bào quan<br /> riboxom<br /> <br /> Bổ sung dựa trên<br /> khuôn mẫu là mạch<br /> gốc của gen (A-U, TA, G-X, X-G)<br /> <br /> Bổ sung giữa bộ ba<br /> đối mã trên tARN và<br /> bộ ba mã sao trên m<br /> ARN (A-U, G-X và<br /> ngược lại<br /> <br /> -Qúa trình tổng hợp<br /> ARN diễn ra trên một<br /> đoạn của mạch khuôn<br /> trên ADN ứng voiws1<br /> hoặc 1 nhóm gen cấu<br /> trúc (SV nhân sơ)<br /> <br /> -Giai đoạn hoạt hóa<br /> axit amin :<br /> <br /> +Enzim ARN<br /> polimelaza bám vào<br /> vùng điều hòa khởi<br /> đầu phiên mã.<br /> <br /> aa tự do (chưa hoạt<br /> hóa) + ATPaa hoạt<br /> hóa + tARN  phức<br /> hợp aa-tARN<br /> -Giai đoạn tổng hợp<br /> chuỗi polipeptit.<br /> + Mở đầu chuỗi<br /> polipeptit<br /> <br /> Copyright by UCE Corporation<br /> <br /> Page | 2<br /> <br /> một mạch ADN<br /> mẹ và một mạch<br /> mới tổng hợp.<br /> <br /> Ý<br /> nghĩa<br /> <br /> Là cơ sở cho sự<br /> nhân đôi của<br /> nhiễm sắc thể,<br /> đảm bảo tính ổn<br /> định về vật liệu di<br /> truyền qua các thế<br /> hệ tế bào<br /> <br /> www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br /> <br /> +Kéo dài chuỗi<br /> polipeptit<br /> <br /> +Khi gặp tín hiệu kết<br /> thúc thì enzim ngừng<br /> phiên mã và giải<br /> phóng ARN.<br /> <br /> Kết quả Một ADN mẹ qua<br /> 1 lần nhân đôi tạo<br /> ra 2 ADN giống<br /> nhau và giống mẹ.<br /> <br /> +Enzim ARN<br /> polimelaza trượt trên<br /> mạch gốc của gen (3’5’) và tổng hợp ARN<br /> theo nguyên tắc bổ<br /> sung.<br /> <br /> Sau đó axit amin mở<br /> đầu được cắt khỏi<br /> chuỗi polipeptit.<br /> <br /> Mỗi lần trượt của<br /> enzim trên mạch gốc<br /> tạo ra 1 phân tử ARN<br /> có chiều 5’-3’<br /> <br /> Mỗi lần riboxom trượt<br /> qua m ARN tạo ra<br /> một chuỗi polipeptit.<br /> <br /> +Kết thúc chuỗi<br /> polipeptit<br /> (SGK trang 12, 13)<br /> <br /> +Chuỗi polipeptit<br /> hình thành các bậc<br /> cấu trúc không gian<br /> khác nhauprotein<br /> có hoạt tính sinh học<br /> thực hiện chức năng<br /> <br /> Mỗi m ARN thường<br /> gắn với một nhóm<br /> riboxom (gọi là<br /> polixom) để tăng hiệu<br /> suất tổng hợp protein<br /> <br /> Tạo ra cấu trúc trung<br /> Tạo nguyên liệu xây<br /> gian trực tiếp tham gia dựng cấu trúc tế bào,<br /> vào quá trình dịch mã mô…<br /> <br /> Copyright by UCE Corporation<br /> <br /> Page | 3<br /> <br /> * Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền<br /> <br /> Phiên mã<br /> <br /> dịch mã<br /> Page | 4<br /> <br /> ADN<br /> <br /> mARN<br /> <br /> Protein<br /> <br /> Tính trạng<br /> <br /> Tự sao<br /> <br /> ADN<br /> * Cấu trúc và chức năng các loại ARN<br /> Cấu trúc<br /> <br /> Chức năng<br /> <br /> mARN<br /> <br /> Mạch đơn, thẳng, không có<br /> liên kết hidro (LK bổ sung)<br /> <br /> Làm khuôn để riboxom dịch<br /> mã<br /> <br /> tARN<br /> <br /> Mạch đơn xoắn lại 1 đầu<br /> Vận chuyển aa đến riboxom<br /> tạo thành các thùy tròn, 1 số để giải mã<br /> đoạn có liên kết bổ sung<br /> Đổi mã di truyền với bộ ba<br /> mã sao trên mARN theo<br /> NTBS (A-U, G-X) để xác<br /> định vị trí của aa trong chuỗi<br /> polipeptit.<br /> <br /> rARN<br /> <br /> Mạch đơn xoắn ở nhiều<br /> Kết hợp với protein tạo nên<br /> đoạn, nhiều vị trí có liên kết riboxom tham gia vào quá<br /> bổ sung<br /> trình dịch mã<br /> <br /> Các loại<br /> ARN<br /> <br /> www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br /> <br /> Copyright by UCE Corporation<br /> <br /> IV. Điều hòa hoạt động gen<br /> 1. Khái niệm<br /> - Điều hòa hoạt động gen chính là điều hòa lượng sản phẩm gen tạo ra<br /> - Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật rất phức tạp, xảy ra ở nhiều mức độ: phiên mã, dịch<br /> mã, sau dịch mã.<br /> - Lưu ý: ở sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động gen chủ yếu ở mức phiên mã<br /> 2. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ<br /> - Cấu trúc operon-Lac<br />  Vùng vận hành O là vị trí gắn của protein ức chế (để ngăn cản phiên mã)<br />  Vùng khởi động P là vị trí bám của ARN polimeaza (để khởi động phiên mã)<br />  Các gen cấu trúc Z, Y, A mang thông tin quy định tổng hợp pr enzim phân giải<br /> đường lactozo.<br /> *b Chú ý: Gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế không nằm trong thành phần<br /> của operon.<br /> *v Cơ chế hoạt động của operon Lac ( hình 3.2a; 3.2b trang 16, 17 SGK)<br /> - Môi trường không có lactozo: protein ức chế bám vào vùng vận hành ngăn cản phiên<br /> mã.<br /> Trong môi trường có lactozo<br />  Lactozo liên kết với protein ức chế làm nó bị biến đổi về cấu trúc, không liên kết<br /> được với vùng vận hành.<br />  Enzim ARN polimelaza liên kết với vùng khởi động phiên mã nhóm gen cấu<br /> trúc mARN<br />  mARN được dịch mãenzim phân giải đường lactozo.<br /> 3. Ý nghĩa<br /> -Điều hòa hoạt động gen đmả bảo cho tế bào chỉ tổng hợp những phân tử protein cần<br /> thiết vào những thời điểm cần thiếthoạt động sống của tế bào trở nên hài hòa, tiết<br /> kiệm vật chất và năng lượng.<br /> <br /> www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br /> <br /> Copyright by UCE Corporation<br /> <br /> Page | 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2