Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TỔNG KẾT HAI NĂM PHẪU THUẬT NẮN CHỈNH VẸO CỘT SỐNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Vũ Viết Chính*, Trương Anh Mậu**, Đỗ Trần Khanh*, Huỳnh Mạnh Nhi*,<br />
Võ Quang Đình Nam*, Lê Phước Tân**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá sau hơn 2 năm phẫu thuật điều trị vẹo cột sống tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và phân tích 40 bệnh nhân được mổ trong 2 năm 6/2009 –<br />
7/2011 hầu hết bệnh nhân được dùng cấu hình toàn ốc chân cung CD Legacy để nắn chỉnh.<br />
Kết quả: Qua phân tích 40 trường hợp bao gồm tỉ lệ sửa chữa góc Cobb và tái tạo đường cong sinh lý,<br />
biến chứng, lượng máu mất, thời gian mổ,biến dạng sau mổ. Góc Cobb trước mổ là 68 độ và 19,4 sau mổ<br />
(chỉnh nắn được 76%). Thời gian theo dõi trung bình các trường hợp này là 11 tháng (4-25). Tại thời điểm<br />
theo dõi góc Cobb trung bình là 24 độ (26 ca), hầu hết sự xoay của đốt đỉnh đều được sửa chữa và các bn đều<br />
có tái tạo được đương cong sinh lý. 4 bệnh nhân bị lệch vai, 1 sút ốc dưới, 1 sút kẹp móc trên bệnh nhân đa u<br />
sợi thần kinh, tổn thương rễ và không có nhiễm trùng sau mổ. Lượng máu mất trung bình 1000 ml (1554<br />
+/- 1106 ml) và truyền máu tự thân qua cell saver là 565 ml tránh được truyền máu chì có 4 ca truyền máu<br />
thêm, thời gian mổ trung bình 285 phút.<br />
Kết luận: Mổ nắn chỉnh vẹo bằng cáu hình ốc chân cung cho kết quả tốt phương pháp này có khả năng nắn<br />
chỉnh vẹo và có nhiều thuận lợi và đủ an toàn tại cơ sở Hồi sức nhi khoa - bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Từ khoá: Vẹo cột sống vô căn, vẹo cột sống bẩm sinh, tật nửa đốt sống, ốc chân cung.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INITIAL RESULTS OF SURGICAL TREATMENT FOR SCOLIOSIS IN CHILDREN AT CHILDREN’S<br />
HOSPTAL 2 IN TWO YEARS<br />
Vu Viet Chinh, Truong Anh Mau , Do Tran Khanh, Huynh Manh Nhi, Vo Quang Dinh Nam,<br />
Le Phuoc Tan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 177 - 181<br />
Objectives: The aim of this study was to evaluate after more than 2 years the outcome of surgical treatment<br />
for scoliosis at Children’s Hospital 2.<br />
Methods: Retrospective and analytic study.<br />
Results: 40 consecutive patients with spine curves >40 who underwent surgery for scoliosis between June<br />
2009 and July 2011, almost pedicle screws had been inserted for reducing. The authors analyzed the results in 40<br />
patients, including the correction rate of coronal curvature and correction sagittal balance, complications, blood<br />
loss, operation time, and post op deformiities. The mean Cobb angle was 680 preoperatively and 19.40 immediately<br />
after surgery (76% correction). Average follow up was 11 months for our series (4-25). At the last follow-up, the<br />
mean Cobb angle was 24° (26 cases). Almost rotation of the apical vertebra was corrected. None of the patients<br />
had problems in maintaining sagittal balance. 4 of 40 patients postoperative scapular elevated, 1 patient pull out<br />
inferior pedicle screw, 1 neurofibromatose had pull out superior hook due pseudoarthrodesis, 1 patient had root<br />
injury and 0 had postoperative infections. The mean Intra-operative blood loss was 1000 ml (1554 +/- 1106 ml),<br />
* Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình, Tp.HCM ** Bệnh viện Nhi Đồng 2, Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Vũ Viết Chính<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
ĐT: 0983444954<br />
<br />
Email: vuvietchinh@yahoo.com<br />
<br />
177<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
and intra-operative homologous transfusion cell salvage was 565mL considered to be effective for avoiding the<br />
need for allogenic transfusion. Allogenic transfusion was performed in 4 cases, and the mean operation time was<br />
285 minutes.<br />
Conclusions: Surgical reduction by pedicle screw fixation of scoliosis showed satisfactory results. This<br />
method has ability of reduction for scoliosis and several advantages as enable safe at Children’s Hospital 2.<br />
Key words: Idiopathic scoliosis, congenital scoliosis, hemivertebre, pedicle screw.<br />
dõi nếu VCS < 200, tập vật lý trị liệu, điều trị bảo<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tồn bằng kéo nắn chỉnh vẹo và bó bột, áo nẹp<br />
Vẹo cột sống (VCS) là loại biến dạng khó<br />
thân nếu > 200 – 400 hay phẫu thuật nếu > 400.<br />
chữa trong các bệnh lý cột sống. Trong nước ta<br />
Việc điều trị phẫu thuật VCS có thể thực hiện<br />
hiện nay, VCS vẫn còn là một vấn đề lớn, đặc<br />
bằng lối vào trước hay lối sau tùy theo chỉ định<br />
biệt là VSC nặng vì điều trị tốn kém, đòi hỏi kỹ<br />
mổ cho từng trường hợp vẹo. Trong trường hợp<br />
thuật cao. Sự tiến bộ về điều trị bệnh lý này, bao<br />
điều trị phẫu thuật, cùng với những tiến bộ về y<br />
gồm điều trị bảo tồn hay phẫu thuật chỉ phát<br />
học, các chuyển biến về chỉ định điều trị phẫu<br />
triển trong hơn một thập kỷ nay tại Việt<br />
thuật, sử dụng dụng cụ và cấu hình dụng cụ đã<br />
Nam(12,15). VCS trẻ em có thể do các bệnh lý khác<br />
thay đổi nhiều trong những năm gần đây. Bằng<br />
nhau gây ra như VCS bẩm sinh do tật nửa đốt<br />
lối sau năm 1962, Harrington, người tiên phong<br />
sống vẹo bẩm sinh là loại vẹo cột sống thường<br />
trong phẫu thuật nắn chỉnh VCS bằng dụng cụ<br />
nghiêm trọng hơn và cần nhu cầu điều trị tích<br />
và hàn xương, nhưng chỉ chỉnh sửa vẹo trong<br />
cực hơn so với các hình thức khác của vẹo cột<br />
không gian hai chiều, không sửa được di lệch<br />
sống, bệnh Von Recklinghausen, bệnh Marfan,<br />
xoay. Vào thập niên 1970, các dụng cụ lối trước<br />
bướu cột sống hay bướu tủy sống, bệnh tạo<br />
được dùng để nắn chỉnh vẹo cột sống vùng thắt<br />
xương bất toàn thoát vị đĩa đệm thắt lưng, lao<br />
lưng và thắt lưng ngực. Vào đầu thập niên 1980,<br />
cột sống, trượt đốt sống… những loại nguyên<br />
dụng cụ Harrington Luque nắn từng đoạn cột<br />
nhân này cần phải nhận ra và điều trị trước sau<br />
sống được sử dụng với chỉ thép để nắn chỉnh(9).<br />
đó mới xử trí VCS, nhưng có loại VCS vô căn<br />
Từ năm 1983, Jean Dubousset chủ trương nắn<br />
thường gặp mà nguyên nhân không rõ, thường<br />
chỉnh vẹo 3 chiều chống xê dịch xoay bằng hệ<br />
xảy ra ở trẻ lứa tuổi thanh thiếu niên, nhưng<br />
thống móc vào bảng sống và chân cung. Sau<br />
ngay cả tuổi còn rất nhỏ cũng có thể xảy ra và<br />
năm 1990, nhiều tác giả trẻ ở Pháp bắt đầu áp<br />
hiện nay là vấn đề còn nhiều thách thức đối với<br />
dụng ốc chân cung cho vùng lưng thấp và thắt<br />
các nhà chỉnh hình. VCS vô căn xuất hiện càng<br />
lưng, và móc cho vùng lưng cao. Từ năm 1995<br />
sớm, càng có nguy cơ tiến triển có thể nói sự<br />
đến những năm gần đây, các tác giả Suk S.I,<br />
trầm trọng của vẹo vô căn tùy thuộc phần lớn<br />
Randal và Lenke, Liljenqvist… áp dụng cách đặt<br />
vào tuổi xuất hiện vẹo. Có ba thể lâm sàng VCS<br />
ốc chân cung cho toàn bộ các tầng xương sống<br />
vô căn:<br />
cần nắn chỉnh(18). Trong những năm gần đây,<br />
Thể ấu nhi: Xuất hiện trước ba tuổi thường<br />
Robert Gaines và cộng sự đề nghị cách đặt ốc<br />
do bẩm sinh<br />
chân cung hình phễu cho tất cả các vùng từ ngực<br />
cao đến thắt lưng(15). Tại Việt Nam, vào thập<br />
Thể thiếu nhi: Xuất hiện ở trẻ từ ba tuổi đến<br />
niên 1970, Bác sĩ Hoàng Tiến Bảo và Vũ Tam<br />
tuổi dậy thì. Sự phát triển VCS thường thình<br />
Tỉnh đã tiến hành nắn chỉnh vẹo bằng khung sọ<br />
lình và trầm trọng.<br />
chậu. Năm 2002, Nguyễn Thế Luyến điều trị<br />
Thể thiếu niên: Phát triển lúc dậy thì, thể này<br />
phẫu thuật VCS bằng dụng cụ Harrington<br />
ít nguy hiểm vì tăng trưởng còn ít.<br />
Luque để nắn chỉnh vẹo(12). Từ sau năm 1997, Võ<br />
Từ lâu người ta đã tìm mọi cách, áp dụng<br />
Văn Thành và cộng sự đã ứng dụng kỹ thuật<br />
mọi tiến bộ của y học vào điều trị VCS như: theo<br />
<br />
178<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
nắn chỉnh VCS lối sau bằng các loại dụng cụ<br />
mới: CD, Moss Miami...bằng cấu hình toàn móc<br />
hoặc cấu hình lai móc-ốc hay toàn ốc(3,15). Tại<br />
khoa Chỉnh Hình Nhi bệnh viện Chấn Thương<br />
Chỉnh Hình TP.HCM từ năm 2003, chúng tôi<br />
thực hiện các phẫu thuật vẹo cột sống đầu tiên<br />
và thường quy. Từ tháng 6/2009 – 7/2011 chúng<br />
tôi đã thực hiện các phẫu thuật nắn chỉnh VCS<br />
tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Mục tiêu điều trị<br />
phẫu thuật vẹo cột sống là hàn xương vững<br />
chắc, ngăn chặn gia tăng đường cong vẹo và bất<br />
đối xứng của thân và lồng ngực, giảm các biến<br />
chứng mắc phải do vẹo gây ra và cải thiện về<br />
mặt thẩm mỹ cho bệnh nhân. Đặt dụng cụ sửa<br />
chữa các biến dạng có thể được thực hiện bằng<br />
nhiều cách tùy theo chỉ định chính xác cho từng<br />
ca lâm sàng:<br />
Bằng lối vào trước: Phẫu thuật thực hiện trên<br />
thân đốt và đĩa sống.<br />
Bằng lối vào sau: Phẫu thuật thực hiện trên<br />
cung sau.<br />
Hoặc phối hợp cả hai lối(1): Đối với các<br />
trường hợp vẹo nặng trên 800, đường cong cứng<br />
lớn hơn 500 sau khi sử dụng các phim bending<br />
hay fulcrum beding, nắn chỉnh ở trẻ nhỏ trước<br />
tuổi dậy thì để tránh hiện tượng biến dạng cánh<br />
tay quay(8). Đối với trẻ nhỏ khi vẹo nặng có 2<br />
phương pháp nắn chỉnh vẹo cột sống có hàn<br />
xương hoặc không hàn xương nhằm giữ được<br />
chiều dài cột sống cần tăng trưởng nhưng phải<br />
mổ nhiều lần, nói chung khi cột sống còn tăng<br />
trưởng làm tăng nguy cơ vẹo cột sống tăng nặng<br />
hơn ngay cả khi phẫu thuật rồi.<br />
Đối với các loại vẹo khác thì tùy thuộc vào<br />
các nguyên nhân mà xử trí dựa trên nguyên<br />
nhân về sự tiến triển của vẹo trong thời gian<br />
theo dõi hoặc dựa vào bệnh lý vẹo với tiên<br />
lượng đoán trước sự tiến triển để quyết định<br />
phẫu thuật(4,6,17).<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Trình bày cách nắn chỉnh vẹo cột sống và<br />
tổng kết các kỹ thuật điều trị với kết quả lâm<br />
sàng và hình ảnh học vẹo cột sống trong 2 năm<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
06/2009- 7/2011 tại Khoa bỏng chấn thương Bệnh<br />
Viện Nhi Đồng 2 nhằm đánh giá các ưu khuyết<br />
điểm để tiếp tục phát triển cách điều trị vẹo cột<br />
sống hiện nay tại bệnh viện Nhi Đồng.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp<br />
Hồi cứu, mô tả.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Tất cả các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật<br />
VCS từ tháng 6/2009 - 7/2011.<br />
<br />
Dữ liệu nghiên cứu<br />
Tuổi, giới tính<br />
Bệnh VCS<br />
Vô căn, bẩm sinh, hay bệnh lý khác.<br />
Dùng lối vào trước, lối vào sau hay hai<br />
lối(1,3,14,17).<br />
Với vẹo cột sống tự phát thể thiếu niên chỉ<br />
dùng lối vào sau: Đặt ốc chân cung dựa trên<br />
đoạn vẹo, nắn chỉnh với thanh dọc, hàn xương<br />
mỏm khớp sau và phía sau các đoạn đặt ốc.<br />
Với VCS tự phát thể ấu nhi tiến triển<br />
nhanh: Thì 1 dùng lối vào trước cắt đĩa và hàn<br />
xương lối trước với xương ghép tự than lấy từ<br />
xương sườn (có 1 ca kéo tạ sau cắt đĩa 2 tuần<br />
với vòng halo), thì 2 dùng lối vào sau nắn<br />
chỉnh như thể thiếu niên.<br />
Vẹo cột sống bẩm sinh: Phương pháp 1 dùng<br />
lối vào trước để cắt đĩa sống trên và dưới tật nửa<br />
đốt sống của tòan bộ đoạn vẹo. Sau đó, dùng lối<br />
vào sau để hàn xương 1 hay 2 bên tùy theo bệnh<br />
nhân lớn hay nhỏ, phương pháp 2 dùng 1 lối<br />
vào sau cắt tật nửa đốt sống từ sau ra trước và<br />
phá 2 đĩa sống trên dưới sau đó hàn xương lối<br />
trước, đặt dụng cụ ốc chân cung hay móc ép lại<br />
và hàn xương thêm 1 bên hoặc 2 bên<br />
Vẹo do bệnh lý khác như đa u sợi thần<br />
kinh dùng 2 thì mổ như vẹo cột sống thể khởi<br />
phát sớm nhưng chỉ 1 lần phẫu thuật, hội<br />
chứng Arnold Chiari: Tái tạo màng cứng, nắn<br />
chỉnh VCS sau đó(2,13).<br />
<br />
179<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
Diễn biến<br />
<br />
(2g30 – 9g)<br />
<br />
Thời gian mổ, test thức tỉnh, lượng máu<br />
truyền.<br />
<br />
giờ.<br />
<br />
Test đánh thức thường khó ở bn mổ trên 5<br />
<br />
Hình ảnh học<br />
<br />
Lượng máu mất: 1000 ml<br />
<br />
40 hình ảnh trước và sau mổ dựa trên đo góc<br />
Cobb vẹo trước và sau mổ và quan sát độ cong<br />
sinh lý trên phim ngang, 26 hình ảnh đo góc<br />
Cobb ở lần theo dõi cuối cùng trung bình 11<br />
tháng.<br />
<br />
Truyền máu hoàn hồi qua cell-saver: 565 ml<br />
<br />
Sau mổ<br />
Mang nẹp thân 3- 6 tháng, ngồi dậy và đi lại<br />
sau khi có nẹp thân, tái khám mỗi 3 tháng có<br />
kèm X quang kiểm tra/năm đầu, mỗi 6 tháng<br />
trong những năm sau.<br />
<br />
Tai biến và biến chứng<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 06.2009 tới tháng 7/2011 tiến hành<br />
phẫu thuật 40 bệnh nhân vẹo cột sống và được<br />
theo dõi bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM.<br />
27 nữ, 13 nam<br />
Tuổi trung bình: 11,8 (3- 15) tuổi<br />
Gồm: Vẹo cột sống tự phát 27 ca, vẹo bẩm<br />
sinh 09 ca, Vẹo do bệnh lý khác: 4 ca (đa u sợi<br />
thần kinh, Marfan, trượt đốt sống, Arnold<br />
Chiari).<br />
Có 36 trường hợp dùng 1 lối vào sau và 4<br />
trường hợp dùng lối vào trước và sau (3 ca cùng<br />
1 lần phẫu thuật, 1 ca hai lần cách 2 tuần)<br />
Tất cả có 37 ca đặt dụng cụ, có 3 ca không<br />
đặt dụng cụ (2 ca vcs bẩm sinh vùng ngực chỉ<br />
hàn phía trước và sau không đặt dụng cụ, 1 ca<br />
Arnold Chiari tái tạo màng cứng). Hầu hết, các<br />
ca được dùng cấu hình ốc chân cung<br />
Nắn chỉnh góc Cobb trong trường hợp vẹo<br />
tự phát được 76%, tái tạo độ còng vùng lưng và<br />
ưỡn vùng thắt lưng chiếm 94% hầu hết sự xoay<br />
của đốt đỉnh đều được sửa chữa. Trước mổ góc<br />
Cobb trung bình 680 (420 -1100). Sau mổ sửa được<br />
trung bình 48,60 (76%) còn lại 19,40 (0- 420). Góc<br />
Cobb lần sau cùng trung bình 240 (26 ca).<br />
Cuộc mổ kéo dài trung bình 4 giờ 45 phút<br />
<br />
180<br />
<br />
Lượng máu truyền thêm: 4 ca<br />
Nằm hồi sức: 2 - 3 ngày<br />
Nằm viện: 12 (6 – 26)<br />
Thời gian theo dõi trung bình là 11 tháng (3- 26)<br />
Biến chứng: 1 ca vẹo cột sống bẩm sinh phải<br />
mổ lại vì tái phát, 1 ca vẹo cột sống bẩm sinh tổn<br />
thương rễ do xương ghép, 1 ca sút 1 ốc dưới do<br />
không chịu mang nẹp thân sau mổ, 1 ca không<br />
hàn xương trên bệnh nhân Von Recklinghausen<br />
bị bung móc trên, 4/39 ca có lệch vai thêm sau<br />
mổ (2/4 ca vẹo khởi phát sớm, 1 ca Marfan, 1 vẹo<br />
cột sống thường), 36/39 ca người than hài lòng<br />
với kết quả đạt được.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tuân thủ chỉ định phẫu thuật: Vẹo tự phát ><br />
40 độ, vẹo khởi phát sớm tiến triển nhanh > 50<br />
độ và tiến triển > 10 độ trong 1 năm, vẹo bẩm<br />
sinh có tiến triển hay trên 45 độ, vẹo bệnh lý tiến<br />
triển nhanh > 10 độ trong 1 năm(1,17).<br />
Vẹo cột sống do tật nửa đốt sống dùng 1 lối<br />
vào sau thường tốt sau hậu phẫu và khả năng<br />
hồi phục sớm(10).<br />
Vì phẫu thuật VCS nặng nề và thời gian<br />
phẫu thuật dài nên cần chuẩn bị về nhân sự, tiền<br />
phẫu, hồi sức, đặc biệt đối với thân nhân bệnh<br />
nhân về các rủi ro có thể xảy ra(6).<br />
Tiến hành các ca này phải hết sức tỉ mỉ vì có<br />
thể để lại hậu quả nghiêm trọng(6,16).<br />
Lúc mổ nhờ có cell-saver đã tránh truyền máu<br />
hoặc tránh truyền máu khối lượng lớn có thể dẫn<br />
rối loạn đông máu hay tai biến truyền máu(16).<br />
Dù có test đánh thức thường quy nhưng qua<br />
biến chứng 1 ca tổn thương rễ khi ghép xương<br />
nên có máy theo dõi tủy sống trong lúc phẫu<br />
thuật, đặc biệt lúc nắn hay khi đục xương làm<br />
ngắn cột sống(16).<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
Việc sử dụng xương ghép tự thân hạn chế<br />
ở trẻ nhỏ nên dùng xương ghép đồng loại để<br />
tránh lấy xương thêm nhưng vẫn có khối<br />
lượng xương lớn khiến việc lành xương tốt vì<br />
chỉ 1 ca bị khớp giả trên bn đa u sợi thần kinh<br />
là bệnh lý khó lành xương ngay cả với xương<br />
ghép tự thân(14).<br />
Cần có x quang trong phòng mổ để tránh<br />
biến chứng lộn tầng đặc biệt các trường hợp<br />
vẹo bẩm sinh rất khó đếm tầng hay khi có<br />
nhiều tầng bị bẩm sinh và xác nhận chính xác<br />
đốt bệnh lý(3).<br />
Dùng cấu hình toàn ốc chân cung nắn chỉnh<br />
nhất là dùng ốc chân cung đơn trục thường nắn<br />
hoàn hảo là các trường hợp vẹo cột sống tự phát<br />
< 60 độ(11,15,5).<br />
Đặt nhiều ốc tuy nắn đươc nhiều hơn nhất là<br />
những cấu hình đối xứng nhưng giá thành tăng<br />
nhiều hơn, và dễ đặt ốc không chính xác, giảm<br />
số lượng ốc đặt, ngoài việc giảm giá thành, còn<br />
giảm tai biến đặc biệt là giảm đặt ốc sai.(5,18).<br />
Kết quả thẩm mỹ thường không lệ thuộc vào<br />
góc Cobb sửa được nhưng thường bị than phiền<br />
vai lệch nhiều hay ít(15).<br />
Cần có nẹp thân cho bệnh nhi để chờ lành<br />
xương vì bệnh nhi thường hiếu động không<br />
nghe lời.<br />
<br />
nhi, đặc biệt có cell-saver như bệnh viện Nhi<br />
Đồng 2.<br />
Hiện nay việc nắn chỉnh vẹo cột sống vô căn<br />
với lối vào sau rất hiệu quả và an toàn với ê kíp<br />
thành thạo công việc.<br />
Cần có nhiều thời gian theo dõi các trường<br />
hợp về lâu dài.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
10.<br />
11.<br />
<br />
Việc nắn chỉnh vẹo cột sống với lối vào sau<br />
và trước cùng 1 ngày mổ tuy rất hiệu quả nhưng<br />
tốn nhiểu thời gian(1).<br />
Cần có máy theo dõi tủy sống trong lúc mổ<br />
hoặc test đánh thức.(3,6).<br />
Cần theo dõi sát các biến chứng để can thiệp<br />
kịp thời như ca tổn thương rễ cần khám thần<br />
kinh sau mổ kỹ lưỡng, cần khám định kỳ đúng<br />
hẹn để xử trí thêm nếu cần như việc bung móc<br />
ốc, tăng lệch vai, tái phát vẹo.(16).<br />
<br />
16.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
17.<br />
<br />
Phẫu thuật nắn chỉnh vẹo cột sống tuy là<br />
một trong những phẫu thuật nặng nề nhất trong<br />
chấn thương chỉnh hình đặc biệt phẫu thuật cả<br />
trước và sau trong 1 lần phẫu thuật có thể được<br />
thực hiện an toàn tại các cơ sở có gây mê hồi sức<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
12.<br />
13.<br />
<br />
14.<br />
<br />
15.<br />
<br />
18.<br />
<br />
Bridwell KH, (1991). “Idiopathic scoliosis”. The textbook of<br />
spinal surgery, Vol 1, pp 97-162<br />
Crawford AH, (1994). “Neurofibromatosis”. The pediatric<br />
spine principles and practice. Vol 1, pp 619- 649<br />
Freeman B.L, Betz RR, (1995). The pediatric spine, pp 471-664<br />
Lenke LG et al, (2002). Curve prevalence of the new<br />
classification of adolescent idiopathic scoliosis (AIS): Does<br />
classification predict treatment? Spine 27: pp. 604-611<br />
Liljenqvist U, Lepsien U, Hackenberg L, et al (2002).<br />
Comparative analysis of pedicle screw and hook<br />
instrumentation in posterior correction and fusion of<br />
idiopathic thoracic scoliosis. Eur Spine J 11(4), pp. 336-343<br />
Lonstein J.E, (1995). “Idiopathic scoliosis”, Textbook of<br />
scoliosis and other spinal deformities, pp. 219 – 256.<br />
Lonstein JE, (2006). Scoliosis, surgical versus non-surgical<br />
treatment. Clinical Orthopaedics and Related Research, 443,<br />
pp. 248–259.<br />
Luhmann S.J, Lenke L.G, (2005). Thoracic adolescent<br />
idiopathic scoliosis curves between 70 ¨ and 100 ¨ is anterior<br />
release necessary? Spine 30, 18, pp 2061–2067.<br />
Luque E.R, (1982). “Segmental spinal instrumentation of<br />
correction of scoliosis”, Clin. Orthop, 163, pp.192.<br />
McMaster MJ, (1994). “Congenital scoliosis”. The pediatric<br />
spine principles and practice. Vol 1, pp 227-273<br />
Merola AA, (2002). A multicenter study of the outcomes of<br />
the surgical treatment of adolescent idiopathic scoliosis using<br />
the scoliosis research society (SRS) outcome instrument.<br />
SPINE 27, 18, pp 2046–2051.<br />
Nguyễn Thế Luyến, (2004). “ Điều trị tật vẹo cột sống bằng<br />
dụng cụ kết hợp Harrington-Luque”, Luận án Tiến sĩ Y-khoa.<br />
Nohria V, Oakes WJ, (1994). “Chiari malformation,<br />
hydrosyringomyelia and the tethered cord syndrome”. The<br />
pediatric spine principles and practice. Vol 1, pp 585-705<br />
Segal LS, and Vanderhave KL, (2006). “Adolescent idiopathic<br />
scoliosis: current concepts of surgical management”. Current<br />
Opinion in Orthopaedics, 17:493–498<br />
Trần Quang Hiển, (2008). “Phẫu thuật nắn chỉnh vẹo cột sống<br />
lối sau bằng ốc chân cung”, Luận văn chuyên khoa 2.<br />
Trewell SJ, (1994). “Complications of spinal surgery” The<br />
pediatric spine principles and practice. Vol 1, pp 1761-1784<br />
Winter R.B, Denis F, Lonstein J.H, Garamella J. (1995).<br />
“Techniques of surgery”, Textbook of scoliosis and other<br />
spinal deformities, pp. 133 – 217.<br />
Yongjung J. Kim, Lawrence G. Lenke, (2006). Comparative<br />
analysis of Pedicle screw versus hybrid instrumentation in<br />
posterior spinal fusion of adolescent idiopathic scoliosis.<br />
Spine 31, 3, pp 291–298.<br />
<br />
181<br />
<br />