Tổng quát về Việt Nam
lượt xem 11
download
Hệ thực vật ở Việt Nam có múc độ đặc hữu cao vơi 20 % số loài đặc hữu • Do đặc điểm cấu trúc các kiểu rừng nhiệt đới thường không có loài ưu thế chiếm rõ rệt nên số lượng loài hạn chế • ở nứoc ta vùng núi cao ở tỉnh Lào cai,yên bái có khí hậu khô cằn nên thảm thực vật trở nên cằn cỗi chiu khô hạn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quát về Việt Nam
- Tổng quát về Việt nam • Việt nam nằm ở Đông nam bán đảo Đông dương,S đất liền khoảng 330.000 km2,bờ biển dài 3200 km • Việt nam có đường biên giới tiếp giáp 3 nước dài khoảng 4630 km với Trung quốc,Lào,Campuchia • ¾ s là đồi núi với đỉnh cao nhất là Phansipang ở phía Tây Bắc
- Khí hậu • Việt nam nằm trong vùng nhiệt đới • Tuy nhiên do phạm vi rộng của vĩ độ và độ cao mà khí hậu Việt Nam không đồng nhất.Nước ta có hơn 30% diện tích có độ cao trên 500m nên có khí hậu á nhiệt đới, ôn đới • Độ ẩm cao • 3 chế độ gió mùa chủ yếu là gió từ Đông Bắc,gió Tây,gió Đông nam • Trong mùa nóng đôi khi có bão hình thành trên vùng biển Đông và xâm nhập vào vùng biển miền Trung,miền Bắc
- Đặc điểm đa dạng sinh học ở Việt nam • Do đặc điểm địa hình,khí hậu như vậy nên nước ta có cảnh quan thiên nhiên thay đổi và có tính đa dạng sinh học cao
- Đa dạng về thực vật • Hệ thực vật ở VIệt nam có múc độ đặc hữu cao vơi 20 % số loài đặc hữu • Do đặc điểm cấu trúc các kiểu rừng nhiệt đới thường không có loài ưu thế chiếm rõ rệt nên số lượng loài hạn chế • ở nứoc ta vùng núi cao ở tỉnh Lào cai,yên bái có khí hậu khô cằn nên thảm thực vật trở nên cằn cỗi chiu khô hạn.Do đố ở đây có nhiều loài đặc hữu
- Đa dạng về động vật
- Đa dạng hệ sinh thái • Trước đây 50 năm toàn Việt nam có thảm rừng nhieetj đới xanh tươi tố che phủ là kiểu rừng rậm nhiệt đới thường xanh • Miền Trung có kiểu rừng râm nhiệt đới ư mưa ẩm ướt • Tây nguyên,Tây nam bộ là rừng rậm nhiệt đới nửa rụng lá • Hiện nay : trên ½ rừng rậm bị phá huỷ,chỉ còn rừng ở khu bảo tồn • Ngoài ra còn có mọtt số rừng ngập nước, rừng ngập mặn
- Các hệ sinh thái chính ở VIệt nam Rừng rậm Rừng thưa Trảng cây Trảng cỏ thứ bụi sinh Rừng Rừng thưa Trảng cậy Trảng cỏ thường xanh thường xanh bụi thường dạng lúa cao Rừng rụng lá Rừng lá rộng xanh hơn 1m Rừng lá khô rụng lá vùng Trảng cây Trảng cỏ núi và vùng bụi rụng lá dạng lúa đất thấp Trảng khô trung bình0.5 Rừng thưa hạn đến 1m ưa khô Trảng cỏ dạng lúa thấp
- Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở Việt nam • Dân số tăng • Ô nhiễm môi trường • Công cụ săn bắt ngày càng hiện đại • Hiện tượng di dân • Công nghiệp phát triển,cây công nghiệp phát triển • Chiến tranh • Buôn bán động thực vật quý hiếm ngày càng tăng
- Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam • Kỹ thuật bảo tồn đa dạng sinh học: • Bảo tồn nguyên vị: • Bảo vệ trong hiện trạng tự nhiên,hoang dại • Chiếm tỷ lệ lớn,hiêụ quả cao vì nó cho phép các quần thể tiếp tục thích nghi trong điều kiện có được bằng các quá trình tiến hoá tự nhiên
- • Bảo tồn chuyển vị: • Tỷ lệ nhỏ, ít tốn kém • Nhiều loài sinh vật có thể bảo tồn bằng cách nuôi trồng hay nuôi trong chuồng • Có thể có ngân hàng gen…
- Xây dựng mạng lưới khu bảo tồn • 8 đơn vị địa lý sinh học chính: • Đơn vị địa lí sinh học Tây Bắc • Đơn vị địa lí sinh học Đông Bắc • Đơn vị địa lí sinh học đồng bằng sông Hồng • Đơn vị địa lí sinh học Bắc Trung Bộ • Đơn vị địa lí sinh học Nam Trung Bộ • Đơn vị địa lí sinh học Tây Nguyên • Đơn vị địa lí sinh học Đông Nam Bộ • Đơn vị địa lý sinh học Tây Nam Bộ
- Đơn vị địa lí sinh học Tây Bắc • S:674 ha • 2 công viên Quốc gia:Hoàng liên và Xuân sơn • Khu dự trũ thiên nhiên:Mường nhé,Sốp cộp,Xuân kha,Phu canh,Tà sùa,Thượng tiên,Văn bản,Hang kia_Pà cò,Copia • Khu bảo vệ loài sinh cảnh:Chế tạo • Các loài chỉ thị như Công,Voi,các loài chim đặc hữu,các loài linh trưởng,pơmu,hoàng liên chân gà,Trúc tiết nhân sâm,Tam thất
- Đơn vị địa lí sinh học Đông Bắc • S:507.162 ha • 4 công viên quốc gia:Cát bà,Bái tử long,Ba bể,Tam đảo • 13 khu dự trữ thiên nhiên:Du già,Bắc mế,Phong quan,Cham chu,Kim hỷ,núi Pia_oắc,Thần xa_Phượng Hoàng,Hữu liên,Khe rỗ,Tây yên tử,Trùng khánh,Tây côn lĩnh,Yên tử • 3 khu bảo vệ sinh cảnh: Mỏ rẻ _Bắc sơn,Na hang • 10 khu bảo vệ cảnh quan:An toàn khu,Kim Bình… • Các loài chỉ thị:vooc đầu trắng,vooc mũi hếch,cá cóc Tam Đảo
- Đơn vị địa lí sinh học đồng bằng sông Hồng • S:78828 ha • 3 công viên quốc gia:Cúc phương,Xuân thuỷ,Ba vì • 2 khu bảo vệ sinh cảnh: Tiền hải và Vân long • 6 khu bảo vệ cảnh quan:Hương sơn,Côn sơn_Kiếp bạc,Hồ Cấm sơn, Đề Hùng, Đồ sơn,Hoa lư • Còn tồn tại rừng nguyên thuỷ vùng thấp,có quần thể Vooc mông trắng,còn cảnh quan rừng ngập mặn
- Đơn vị địa lí sinh học Bắc Trung Bộ • S:609.513 ha • 5 công viên quốc gia:Bến en,Pù mát,Vũ quang,Phong nha_Kẻ bàng,Bạch mã • 8 khu dự trữ thiên nhiên:Xuân liên,Pù hu,Pù luông,Pù hoạt,Pù huống,Kẻ gỗ,Phong điền, Đắc rông • 6 khu bảo vệ cảnh quan:Lam Sơn, Đền Bà Triệu,Ngọc Trạo,Núi Chung,Vực mấu và Bắc Hải Vân • Các loài chỉ thị:Lát,Nghiến,Thông tre,Vooc đen má trắng,Sao la,Gà lôi lam mào trắng,Vooc Hà Tĩnh
- Đơn vị địa lí sinh học Nam Trung Bộ • S:161.837 ha • 5 khu dự trữ thiên nhiên:Cù Lao Chàm,Bà Na_Núi Chúa,bán đảo Sơn Trà,Krông Trai,Sông Thanh • 4 khu bảo vệ cảnh quan:Nam Hải Vân,Núi Thành,Ngũ Hoành Sơn,Ghềnh Ráng • Có nhiều chim,thú quí hiếm tập trung như Bò Tót,Hươu vàng,Sâm ngọc linh,Trắc
- Đơn vị địa lí sinh học Tây Nguyên • S:421.408 ha • 4 công viên quốc gia:Yok Đôn,Chư Mom Rây,Kôn Ka Kinh,Chư Yang sin • 6 khu dự trữ thiên nhiên:Tà đùng,Ngọc linh kon tum,Kon Cha Rang,Ea So,Nam Ca,Nậm Nung • 2 khu bảo vệ sinh cảnh: Trâp ksơ,Earal • 1 khu bảo vệ cảnh quan:Hồ Lắc
- •Đơn vị địa lí sinh học Đông Nam Bộ • S:362.201 ha • 6 công viên quốc gia:Cát tiên,Côn Đảo,Lò gò_ Xa Mát,Bù Gia Mập Núi Chúa,Bì đúp_Núi Bà • 5 khu dự trữ thiên :Phước Bình,Núi Ông,Tà Kou,Núi Đại Bình,Bình Châu _ Phước Bửu • 7 khu bảo vệ cảnh quan gồm Chàng Riệc,Dương Minh Châu,Núi Bà Đen,Bời Lời, Đèo Cả _Hòn Na,Rừng thông Đà Lạt,Núi Bà Rá
- Đơn vị địa lý sinh học Tây Nam Bộ • S:137.936 ha • 4 công viên quốc gia:Tràm Chim,U Minh Thượng,mũi Cà Mau,Phú Quốc • 1 khu dự trữ thiên nhiên:Thạnh Phú • 3 khu bảo vệ loài sinh cảnh: Vồ dơi,sân chim Bạc Liêu,Lũng Hoàng Ngọc • 2 rừng bảo vệ cảnh quan:Hòn Chông,Núi Cấm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
15 p | 2001 | 591
-
Cẩm nang khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Phần 1
50 p | 203 | 50
-
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Nguyễn Thanh Sơn phần 7
16 p | 116 | 32
-
Tiềm năng sử dụng vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam: Phần 1
156 p | 98 | 18
-
Tổng quát địa lý kinh tế các nước Đông Nam Á: Phần 1
155 p | 11 | 7
-
Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển 2020-2030
112 p | 71 | 6
-
Nghiên cứu xây dựng đường cong IDF cho các vùng mưa thuộc miền Bắc Việt Nam
8 p | 79 | 4
-
Biển Đông: Những vấn đề cần cập nhật trong nghiên cứu và giảng dạy về Địa lí tự nhiên
7 p | 76 | 4
-
Đất dốc và canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam
5 p | 105 | 4
-
Tiềm năng ứng dụng phương pháp mô hình hóa ổ sinh thái trong nghiên cứu đa dạng sinh học và bảo tồn ở Việt Nam
9 p | 12 | 3
-
Bài giảng Toán học sơ cấp: Phần 2 - TS. Nguyễn Viết Đông
8 p | 54 | 3
-
Quản lý lũ tổng hợp, một cách tiếp cận hiện đại và thực tế trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tại do lũ lụt trên các lưu vực sông ở Việt Nam
5 p | 58 | 3
-
Xây dựng khung cấu trúc năng lực thực nghiệm vật lí tổng quát
13 p | 10 | 3
-
Khái quát về tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2007
3 p | 25 | 2
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 p | 91 | 2
-
Khái quát tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học tại Việt Nam
5 p | 109 | 2
-
Về bài hình học thi VMO 2015
10 p | 20 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn