intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Topic 7(b): Tập quyền

Chia sẻ: Nguyen Van Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

330
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'topic 7(b): tập quyền', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Topic 7(b): Tập quyền

  1. Tập quyền Topic 7(b)
  2. NỘI DUNG TẬP QUYỀN 1. Đặc điểm 2. Lý thuyết trò chơi 3. Mô hình tập quyền: a. Đường cầu gấp khúc b. Lãnh đạo giá c. Liên kết d. Chi phí và định giá 4. Đánh giá tập quyền
  3. Tập quyền  Trong phần này sẽ xem xét hành vi của các doanh nghiệp khi ngành kinh doanh được cấu thành chỉ một số ít doanh nghiệp: Tập quyền (oligopoly).  Đặc điểm chính của tập quyền là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quyết định mà DN đưa ra.
  4. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các DN  Trong tập quyền, ngành kinh doanh được tạo thành chỉ từ một số ít DN.  Mỗi DN này đóng 1 vai trò quan trọng trong tổng thị trường.  Mỗi DN có thể thực hiện một số sức mạnh thị trường (eg. Quyết định đầu ra của họ tác động đến giá thị trường).  Do đó, quyết định của mỗi DN ảnh hưởng đến quyết định của các DN khác.  Nói cách khác, quyết định của mỗi DN thì phụ thuộc lẫn nhau.
  5. Đặc điểm của tập quyền  Một số ít các DN phụ thuộc lẫn nhau  kiểm soát thị trường  Sức mạnh thì trường đáng kể  1 DN hạ giá=> các DN khác sẽ chịu tác động  Sản phẩm đồng nhất hoặc khác biệt  Rào cản gia nhập cao
  6. Cạnh tranh phi giá cả…  Phổ biến trong cạnh tranh tập quyền,  như:  Quảng cáo, cải tiến sp, cải thiện các dịch  vụ cho khách hàng.  Được ưu tiên sử dụng hơn các cuộc  chiến về giá mà nó chỉ mang lại tổn thất  cho các bên.  
  7. 2. Lý thuyết trò chơi  Mô hình các bước đi chiến lược và biện  pháp đối phó của đối thủ.  DN sẽ chọn chiến lược dựa trên giả định về  cách cư xử hay phản ứng lại mà đối thủ có  thể thực hiện.  Các chiến lược có thể liên quan đến việc định  giá, quảng cáo, loại sản phẩm, nhóm khách  hàng ...  Lý thuyết trò chơi đưa ra mô hình hay mẫu  để giúp phân tích hành vi.
  8. 2. Lý thuyết trò chơi –  a two­firm Payoff matrix (ma trận  kết quả 2 DN)  Hai hãng hàng không cạnh tranh trong thị  trường du lịch nội địa   Vietnam Airlines  Jetstar  Giả định mỗi hãng hàng không chọn chiến  lược một cách độc lập nhau  (ie. Không có  sự dàn xếp)   Payoffs are the outcomes (or profits) for  the 2 firms for each combination of  strategies.
  9. 2. Lý thuyết trò chơi –  a two­firm Payoff matrix (1) Lựa chọn của Vietnam Airlines Giá cao Giá thấp Lựa chọn của Jet Star Giá  A B cao   VA’s profit = $15m   VA’s profit = $20m   JS’s  profit = $15m   JS’s  profit =  $5m Giá  C D thấp   VA’s profit = $5m   VA’s profit = $8m   JS’s  profit = $20m   JS’s  profit = $8m
  10. 2. Lý thuyết trò chơi –  chiến lược tối đa hóa  DN  tối đa hóa kết quả kỳ vọng tối thiểu.   Vietnam Airlines:   Nếu họ chọn mức giá thấp, họ sẽ nhận mức lợi  nhuận là $8m hoặc $20m, phụ thuộc vào sự lựa  chọn của JS – trường hợp xấu VA sẽ đạt $8m lợi  nhuận.   Nếu họ chọn mức giá cao, họ sẽ nhận $5m hoặc  $15m – trường hợp xấu nhất đạt $5m lợi nhuận  Mức tối đa (tốt nhất) của 2 sự lựa chọn tối thiểu làs  $8m, do đó VA sẽ chọn mức giá thấp.   
  11. 2. Lý thuyết trò chơi –  chiến lược tối đa hóa  Jetstar:  Nếu họ chọn mức giá thấp, họ sẽ nhận mức lợi nhuận  là $8m hoặc $20m, phụ thuộc vào sự lựa chọn của VA  – trường hợp xấu JS sẽ đạt $8m lợi nhuận.   Nếu họ chọn mức giá cao, họ sẽ nhận $5m hoặc $15m  – trường hợp xấu nhất đạt $5m lợi nhuận  Mức tối đa (tốt nhất) của 2 sự lựa chọn tối thiểu làs  $8m, do đó JS sẽ chọn mức giá thấp.     Cả 2 DN sẽ chọn mức giá thấp nếu họ hoạt động  độc lập nhau.  Có động lực liên kết
  12. 2. Game Theory –   a two­firm Payoff matrix (2) Lựa chọn của Vietnam Airlines Giá cao Giá thấp Lựa chọn của Jet Star Giá  A B cao   VA’s profit = $20m   VA’s profit = $15m   JS’s  profit = $10m   JS’s  profit =  $2m Giá  C D thấp   VA’s profit = $12m   VA’s profit = $10m   JS’s  profit = $8m   JS’s  profit = $5m
  13. 2. Lý thuyết trò chơi –  chiến lược tối đa hóa VA:    Giá thấp: Min. $10m LN ; Max. $15m LN  Giá cao : Min. $12m LN; Max. $20m LN => VA chọn giá cao  JS:  Giá thấp: Min. $5m LN; Max. $8m LN  Giá cao : Min. $2m LN; Max. $10m LN => JS chọn giá thấp Họ có thể phục vụ các phân khúc thị trường khác  nhau. Không có động lực liên kết. 
  14. 3.  Các mô hình tập quyền­Mô  hình đường cầu gấp khúc  D1: Khi DN thay đổi giá =>  DN khác lại hành động tương tự  Không có tác động thay thế  Cầu sẽ thay đổi nhưng không  nhiều  Cầu không co dãn theo giá Rivals ignore  D2: Khi DN thay đổi giá => những  DN khác không làm theo.  Rivals  Có tác động thay thế match  Thay đổi cầu nhạy cảm hơn thay  đổi giá  Đường cong co dãn tương đối  
  15. Đường cầu gấp khúc của DN trong  $ tập quyền Giả sử:  • Các DN độc lập nhau (ie.  A Không có sự liên kết) • Đối thủ sẽ phối hợp giảm giá và  bỏ qua việc tăng giá B P1 D O Q1 Q fig
  16. Đường MR $ B P1 MR a D = AR O Q1 Q
  17. Đường MR $ P1 a D = AR b O Q1 Q MR
  18. 3. Mô hình tập quyền Đường cầu gấp khúc  Khi MC dịch chuyển  trong khoản C1 &  C2, sản lượng tối ưu  là Qo & giá là Po => Ổn định giá
  19. Ổn định giá trong điều kiện đường cầu  $ gấp khúc MC P1 MC a D = AR b O Q1 Q MR
  20. Mô hình đường cầu gấp khúc  Giả định:  Tất cả DN độc lập nhau (ie. không có sự liên kết)  Đối thủ phối hợp giảm giá và bỏ qua sự tăng giá    Hệ quả của đường cầu gấp khúc: Ổn định giá  Nếu 1 DN tăng giá, họ sẽ bị mất khách hàng  Nếu họ giảm giá, các DN khác sẽ phối hợp => chiến tranh giá cả  Do đó, DN có xu hướng duy trì cùng 1 mức giá.  Thay đổi chi phí thực tế sẽ không ảnh hưởng đến sản lượng và giá cả khi  MC dịch chuyển giữa C1 & C2. Đây là lý do tại sao giá cả cố định.  Hạn chế  Nó không giải thích sự quyết định của giá cả hiện tại  Thỉnh thoảng giá cả thực tế tăng trong suốt thời kỳ lạm phát, trái ngược  với kết luận giá ổn định của lý thuyết tập quyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2