intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

124
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trào ngược dạ dày thực quản (GER: Gastroeosophageal Reflux ) được định nghĩa như là luồng trào ngược những chất chứa trong dạ dày vào thực quản và thường kèm theo trớ (regurgitation). Ở trẻ em và trẻ nhỏ, GER như là một rối loạn cơ nặng về vận động vì không có nguyên nhân tiên phát về cơ học, nhiễm trùng, viêm hay hoá chất Đây là một tình trạng bệnh lý thường gặp ở trẻ em, ở trẻ sơ sinh khoảng 38% trẻ khoẻ mạnh có GER trong 5 ngày, GER có biến chứng xuất hiện với tần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN

  1. TRAO NGƯỢC DẠ DAY – THỰC QUAN ̀ ̀ ̉ Ths.BS.Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
  2. ̣ ̃ ĐINH NGHIA • ̀ Trao ngược dạ ̀ day thực ̉ quan (GER: Gastroeosophageal Reflux ) được đinh nghia như là luông trao ngược những chât chứa ̣ ̃ ̀ ̀ ́ trong dạ day vao thực quan và thường kem theo trớ (regurgitation). ̀ ̀ ̉ ̀ • Ở trẻ em và trẻ nho, GER như là môt rôi loan cơ năng về vân đông vi ̀ không ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ có nguyên nhân tiên phat về cơ hoc, nhiêm trung, viêm hay hoá chât ́ ̣ ̃ ̀ ́ • Đây là môt tinh trang bênh lý thường găp ở trẻ em, ở trẻ sơ sinh khoang ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ 38% trẻ khoẻ manh có GER trong 5 ngay, ̣ ̀ • GER có biên chứng xuât hiên với tân suât 1/300 – 1/1000 ́ ́ ̣ ̀ ́ • Trẻ nam chiêm ưu thế (60%), 3/4 lanh trước 18 thang, 20% tôn taị cho đên ́ ̀ ́ ̀ ́ 4 tuôi, bênh có tiên lượng tôt. ̉ ̣ ̣ ́
  3. ̣ Phân loai ̀ ́ GER lam 3 nhom: GER chức năng GER bênh lý ̣ GER thứ phat ́
  4. – Trao ngược dạ day – thực quan chức năng ̀ ̀ ̉ • Ở trẻ bú mẹ có nôn trớ hơn 2 lân sau bữa ăn và ̀ • Trẻ lớn có những đợt nôn keo dai ngay từ khi con bú me. ́ ̀ ̀ ̣ • GER chức năng xuât hiên môt cach tự nhiên, không bị lam dễ bởi môt yêu tố nao về cơ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ thể hoc, nhiêm trung, chuyên hoá hay thân kinh. Theo môt số tac giả thì GER chiêm ti ̉ lê ̣ ̣ ̃ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ́ 40 – 50% ở trẻ khoẻ manh trước 2 thang tuôi, sau đó tỉ lệ mới măc giam nhanh chỉ con 4% ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ở trẻ trên 6 thang tuôi. ́ ̉ • Khi chân đoan được thiêt lâp, người thây thuôc cân được bao trì với chế độ ăn và đăt trẻ ở ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ tư thế đung nhât là sau ăn. ́ ́ • Cân chân đoan gian biêt với dị ứng sữa bò hay sữa đâu nanh, nhiêm trung đường tiêu hay ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ̉ rôi loan về giai phâu (ruôt xoay dở dang hay nghen dạ day do yêu tố ngoaị lai), chuyên ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ̃ ̀ ́ ̉ ́ hoa. GER chức năng có thể trở thanh bênh lý sau môt thời gian dai bị bênh. ̀ ̣ ̣ ̀ ̣
  5. – GER bênh lý ̣ Dâu hiêu và triêu chứng cua GER bênh lý la: ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ • ̣ ́ ̉ châm phat triên, • viêm phôi tai diên ̉ ́ ̃ • ́ ́ kich thich, • ăn kho, ́ • rôi loan về giâc ngu, ́ ̣ ́ ̉ • nôn ra mau, ́ • ngưng thở, • co thăt khí quan và ho keo dai. ́ ̉ ́ ̀
  6. – GER thứ phat ́ • GER thứ phat thường phôi hợp với môt số tinh trang ́ ́ ̣ ̀ ̣ bênh lý và không đap ứng với điêu trị thông thường. ̣ ́ ̀ • châm phat triên về tinh thân và vân đông, ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ • tan tât, ̀ ̣ • trong tiên sử bị thoat vị qua lổ thực quan hay teo ̀ ́ ̉ thực quan. ̉
  7. CƠ CHẾ SINH BÊNH ̣
  8. Bảng1: Những yếu tố ảnh hưởng đến trương lực cơ của cơ vòng dưới thực quản Tăng Giảm Thức ăn giàu protein Secretine Gastrine Glucagon Motiline Cholecystokinine PGF 2 GIP 6 Acetycholine PGE1, E2, A2 Histamin H1 Dopamine Mecholybetanechol Oestrogens Pentagastrine Histamine H2 Anticholinesterase Anticholinergic Primperan Thuốc ngừa thai bằng đường uống Metriamide Octapeptide CCK Cafe Theophylline Rượu, mỡ, chocolat, thuốc lá.
  9. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Những biểu hiện tiêu hóa • Nôn: 85% trẻ nôn mữa trong tuần lễ đầu của cuộc sống, • 10% vào tuần lễ thứ 6. • Triệu chứng tự giảm vào khoảng 60% trường hợp vào năm th ứ hai nên không cần điều trị mà chỉ để trẻ ở tư thế th ẳng đứng và cho ăn chất cứng, nhưng triệu chứng vẫn có thể tiếp tục cho đến lúc trẻ đựơc 4 tuổi. • Nôn nhiều và sớm, ½ giờ hoặc 1 giờ sau khi bú, chậm làm vơi dạ dày và thỉnh thoảng nôn mữa dữ dội do co thắt môn v ị. • Chậm phát triển: chiếm 2/3 trường hợp.
  10. • Viêm thực quản: viêm thực quản là xuất huyết, máu ẩn trong phân • Nôn ra máu gặp trong một số ít bệnh nhân, • ỉa ra máu hiếm gặp. • Thiếu máu thiếu sắt ở những trẻ bị viêm thực quản trầm trọng. • Đau ở trên xương ức ít gặp, • nuốt khó làm trẻ khó chịu và chán ăn gặp trong giai đoạn bệnh tiến triển. • Ở những bệnh nhân không điều trị, vào khoảng 5% bệnh nhân viêm th ực quản bị chít hẹp thực quản và • viêm phổi do hít gây tử vong khoảng 5%. • HC Sandifer: Lưng cứng, cong và những bất thưòng khác của đầu kèm theo trào ngược.
  11. – Những biểu hiện ở đường hô hấp • Cơ chế gây bệnh • Trào ngược dạ dày - thực quản gây bệnh lý HH : 2 cơ chế: • + Cơ chế hít phải: khi hít phải dịch acid sẽ xảy ra phản xạ co thắt phế quản và kích thích cảm thụ ở phế qu ản, h ủy hoại chất surfactant, xẹp phổi, tăng tính thấm mao mạch ph ổi, phù nề phế nang, co thắt động mạch phổi. • + Cơ chế phản xạ: dịch trào ngược gây ra co thắt phế quản. Ở trẻ sơ sinh, Herbst truyền HCl vào phần giữa thực quản đã gây nên ngừng thở do co thắt và chậm nhịp tim. Sự co th ắt này có thể do can thiệp của dây X, tạo thành cơ ch ế dây X – th ực quản – phế quản.
  12. • Trào ngược dạ dày – thực quản có thể là thứ phát sau bệnh lý hô hấp mãn tính hoặc do dùng thuốc điều trị hen. + Bệnh lý hô hấp mãn tính như PQPV tắc nghẽn, bệnh Mucovisidose có thể gây trào ngược dạ dày – thực quản bởi những cơ chế cơ học làm tăng áp lực ở khoang bụng (cơ hoành hạ thấp do lồng ngực dãn, thì th ở ra kéo dài,ho) + Một số thuốc điều trị hen như: Theophilline, cường giao cảm, cường choline làm giảm trương lực cơ vòng dưới thực quản gây nên trào ngược dạ dày – thực quản. Theophilline làm tăng kích thích acid của dịch dạ dày từ đó tạo ra vòng luẫn quẫn. • Bệnh lý hô hấp trào ng ược d ạ dày – th ực qu ản
  13. • Lâm sàng • Những biểu hiện ở đường hô hấp dưới: • Trẻ từ 3-15 tháng tuổi với ho kéo dài về đêm, ho có co thắt. • Thỉnh thoảng xuất hiện cơn khó thở về đêm. • Viêm phế quản tắc nghẽn mà triệu chứng là khò khè xuất hiện 1-3 giờ sau khi ngủ. • Có thể có khò khè quanh năm. • Viêm phổi tái diễn đặc biệt là ở thùy giữa. • Viêm phổi do hít chiếm khoảng 1/3 trường hợp. • Trên Xquang có hình ảnh thâm nhiễm tổ chức kẻ. • Hen không do dị ứng nhưng do trào ngược dạ dày – thực quản gây ra và khỏi hoàn toàn sau khi điều trị chống trào ngược.
  14. • Những biểu hiện ở đường hô hấp trên: • tắc nghẽn mũi họng mãn tính, • viêm thanh quản tái diễn. • Trào ngược cũng gây nên co thắt thanh quản, ngưng thở, chậm nhịp tim nhưng hiếm gặp. • Mối liên quan giữa trào ngược và hội chứng đột tử (SIDS) ở trẻ em đang còn bàn cãi. • Viêm xoang, • Viêm tai giữa tái diễn, đau tai. • Chứng khó phát âm và dị cảm ở họng.
  15. • Những biểu hiện cấp tính ở trẻ bú mẹ: • Cơn ngừng thở và tình trạng khó thở nặng, • trẻ 1-6 tháng tuổi và có tính chất kịch phát bao gồm: + Những cơn tím tái đột ngột hoặc giảm trương lực cơ, đôi khi có co giật. + Những cơn ngạt và suy hô hấp.
  16. + Những cơn ngưng thở kèm theo mất tri giác đòi hỏi những can thi ệp kích thích để cứu bệnh nhân. Những cơn khó thở ở trẻ em chiếm tỉ lệ 5,6-40%, thường xảy ra về đêm, hoặc xảy ra sớm sau khi bú, khi thay đổi t ư thế. Hiệu quả của việc điều trị chống trào ngược ở bệnh nhân có c ơn ng ưng th ở và khó thở cho thấy có liên quan đến trào ngược dạ dày – thực qu ản. + Tổn thương hoại tử dạng Fibrin ở thanh quản. + Tổn thương mạn tính ở thực quản. + Hiện diện những mẫu thức ăn trong khí quản.
  17. Bảng 2: Những biểu hiện lâm sàng tùy theo tuổi. < 3 tháng tuổi 3-15 tháng tuổi Trẻ lớn Trớ Trớ Viêm phổi tái diễn Nôn (có thể ra máu) Nôn Trớ Tím tái Bệnh lý tai-mũi-họng tái Bệnh lý tai-mũi-họng tái Nhịp tim nhanh hoặc diễn diễn chậm PQPV tái diễn Có cảm giác nóng sau Giảm trương lực cơ khi ợ Co giật Cảm giác nóng bỏng sau Ngưng thở xương ức.
  18. CHẨN ĐOÁN
  19. • Kỹ thuật chẩn đoán trực tiếp – Chụp thực quản với baryte • Cần chụp khi đói, bệnh nhân uống baryte sau đó nằm ngữa. • Ưu điểm: • + Phân tích hoàn hảo hình thái của dạ dày, thực quản. • +Cho thấy thoát vị qua lổ thực quản và tư thế sai lệch của dạ dày thực quản, sự chậm tháo dịch dạ dày do dãn vùng hang vị. • Nhược điểm: • + Không đánh giá chính xác được niêm mạc thực quản. • + Không thể đánh giá được trào ngược dạ dày – thực quản ngắt quảng. • + Dương tính giả 14% với nhiều nguyên nhân như trẻ khóc, tăng áp lực b ụng • + Không thích với trẻ quá nhỏ vì phải thực hiện nhiều tư thế khác nhau trong vòng 20 phút.
  20. • Đo pH ghi lại pH thực quản + Đo pH với thời gian ngắn sau khi nhỏ giọt HCl. Phương pháp này đặc hiệu 100% và tính nhạy cảm 80%, nhưng ít dùng vì gây nguy hiểm ở trẻ nhỏ (có thể gây ng ưng th ở) + Đo pH với thời gian trung bình (6 giờ). Đây là kỹ thuật hiện nay đang dùng, ng ười ta đo pH 2 giờ trước khi ăn và 6 giờ sau khi ăn. Kết quả được tính theo chỉ số Kaye hay De Meester.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0