intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NƯỚC UỐNG

Chia sẻ: Love Love | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

1.011
lượt xem
117
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm vệ sinh nước uống', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NƯỚC UỐNG

  1. VỆ SINH NƯỚC UỐNG 1 Tiêu chuẩn lượng nước cung cấp cho một người/ngày ở nông thôn nước ta là: A.10 lít; B. 60 lít; C. 20 lít; D. 40 lít; @ E. 10 lít. 2 Tính chất hoá học quan trọng nhất của nước mưa: A. Hàm lượng muối khoáng thấp; @ B. pH < 7; C. Hàm lượng chất hữu cơ thấp; D. Không chứa hoá chất bảo vệ thực vật; E. Hàm lượng nitrat và photphat thấp. 3 Điểm khác biệt về chất lượng nước giữa nước mưa và nước bề mặt là: (tìm một ý kiến sai) A. Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật; B. Hàm lượng chất hữu cơ; C. Ô nhiễm phân hoá học; D. Hàm lượng muối khoáng; 22
  2. E. Lượng clo thừa. @ 4 Nước là tài nguyên có thể tái tạo nhờ yếu tố: A. Nước có nhiệt độ bay hơi và ngưng tụ thấp; B. Năng lượng vô tận từ mặt trời; C. Chu trình trình thuỷ văn; D. Vòng tuần hoàn vật chất; E. Vòng tuần hoàn tự nhiên.@ 5 Tính chất vệ sinh quan trọng nhất của nước bề mặt là: A. Nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh vật; @ B. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; C. Nhiễm bẩn phân bón vô cơ D. pH > 7; E. Nhiễm bẩn dịch thể động vật. 6 Nhược điểm quan trọng nhất của nước ngầm là (tìm một ý kiến sai) A. Chứa nhiều sắt B. Hàm lượng nitrat cao; C. Dễ bị nhiễm mặn ở các vùng gần biển; D. Hàm lượng fluor thấp; @ E. Khó khăn trong việc thăm do và xử lý. 23
  3. 7 Độ đục của nước hình thành bởi: (tìm một ý kiến sai) Các chất hữu cơ; B. Các chất mùn; Chất sắt; Phù sa; E. Vi sinh vật. @ 8 Khi độ đục trong nước cao sẽ giảm hiệu lực khử trùng nước là do nguyên nhân nào sau đây: A. Độ đục hấp phụ kim loại nặng; B. Độ đục hấp phụ hoá chất độc; C. Tạo thành hàng rào vật lý không cho phép hoá chất khử trùng tiếp cận vi sinh vật; @ D. Độ đục ngăn cản bức xạ mặt trời; E. Độ đục giảm khả năng lan toả ánh sáng. 9 Đặc điểm quan trọng của độ đục đối với nước uống là: (tìm một ý kiến sai) A. Thể hiện tính chất hấp thụ và lan toả ánh sáng; @ B. Ngăn cản quá trình khử trùng; C. Hấp phụ hoá chất độc và kim loại nặng; D. Chất chỉ điểm cho sự nhiễm bẩn của nước. E. Nơi ẩn náu của vi sinh vật; 24
  4. 10 Mùi của nước là do những nguyên nhân sau:(tìm một ý kiến sai) A. Khí hoà tan trong nước như H2S, clor thừa; B. Thực vật bị thối rữa, phân hoá; C. Nhiễm chất sắt (Fe2O3); D. Nhiễm vi sinh vật; @ E. Xác động vật thối rữa. 11 Khi nhiệt độ nước gia tăng, ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước: A. pH; B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước; @ C. BOD; D. Mùi vị của nước; E. Độ đục. 12 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến nhiệt độ của nước: A. pH; @ B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước; C. Hiện tượng “nở hoa” do tảo phát triển; D. Khử trùng nước bằng clor; E. Khử đục bằng phèn nhôm. 13 pH là một thông số quan trọng của nước uống, vì: 25
  5. A. pH có tác dụng làm giảm virus và các vi khuẩn; B. pH ảnh hưởng đến chất lượng hoá học của nước uống; C. pH ảnh hưởng đến tất cả các quá trình xử lý nước; @ D. pH ảnh hưởng đến mùi, vị của nước uống; E. pH ảnh hượng đến lượng oxi hòa tan trong nước. 14 Chất rắn hoà tan ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước: A. pH; B. Làm nước vẩn đục; C. Gây nên mùi vị khó chịu; @ D. Nhiệt độ nước; E. Khử trùng nước. 15 Yếu tố lý học nào sau đây ảnh hưởng mạnh đến tính chất vệ sinh nước uống: A. pH; B. Độ đục; @ C. Mùi, vị; D. Nhiệt độ nước; E. Màu sắc. 16 Người ta dùng chất hữu cơ làm chất chỉ điểm nhiễm bẩn của nước là vì yếu tố nào sau đây: A. Chất hữu cơ thường có mặt trong nước thải; 26
  6. B. Chất hữu cơ là sản phẩm phân giải của sinh vật;@ C. Nước là nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ; D. Chất hữu cơ thường chứa mầm bệnh và chất độc E. Dễ dàng phát hiện chất hữu cơ trong nước. 17 Yếu tố nào sau đây không phải là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học: A. Phân người; B. Chất mùn; @ C. Nước tiểu; D. Nước thải sản xuất; E. Chất thải thực vật và động vật. 18 Được gọi là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học, do yếu tố nào sau đây quyết định: A. Chất hữu cơ có thời gian tồn tại trong nước ngắn; B. Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ bởi sự oxi hoá; C. Chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân huỷ; @ D. Chất hữu cơ dễ bị oxi hoá bởi hoá chất; E. Chất hữu cơ dễ bị sinh vật phù du tiêu thụ. 19 Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ khó phân huỷ: A. DDT; B. Polyclorinat biphenyl (PCB); 27
  7. C. Dioxin; D. Chất thải từ xí nghiệp Dược; E. Chất thải từ khách sạn.@ 20 Điểm khác biệt nhau giữa BOD và COD là:(tìm ý kiến sai) A. BOD chỉ dùng để đo chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học; B. COD chỉ dùng để đo chất hữu cơ khó phân huỷ; @ C. COD dùng hoá chất để oxi hoá chất hữu cơ; D. BOD dùng vi sinh vật để oxi hoá chất hữu cơ; E. BOD dễ thực hiện và COD khó thực hiện. 21 BOD là một số đo của: A. Hàm lượng oxygen hoà tan trong nước; B. Tốc độ tiêu thụ oxygen bởi vi sinh vật hiện diện trong mẫu nước; @ C. Tốc độ tiêu thụ oxygen bởi hoá chất hiện diện trong mẫu nước; D. Hiệu lực của một trạm xử lý nước thải; E. Số nguồn thải đổ vào nước sông. 22 Điểm khác biệt nhau giữa NH3 và NH+4 là: A. NH3 là sản phẩm phân giải của chất hữu cơ thực vật và NH+4 là sản phẩm do phân giải chất hữu cơ động vật; B. Nước có pH > 7: amoniac tồn tại ở dạng NH3 và khi pH < 7, amoniac tồn tại ở dạng NH+4; @ 28
  8. C. NH3 kém bền và NH+4 bền trong nước; D. NH3 chỉ điểm nhiễm bẩn chất hữu cơ thực vật và NH+4 chỉ điểm nhiễm bẩn chất hữu cơ động vật; E. NH3 dễ hấp thu vào cơ thể người và NH+4 ngược lại. 23 Hàm lượng nitrat trong nước mặt cao là do nguyên nhân nào sau đây: A. Do quá trình oxi hoá chất hữu cơ; B. Do vi khuẩn hiếu khí oxi hoá nitrit; C. Do cấu tạo địa chất của vùng; D. Do nhiễm bẩn chất thải chứa phân bón vô cơ; @ E. Do quá trình phân giải amoniac. 24 Sử dụng nguồn nước có hàm lượng NO3 trong nước > 20 mg/l sẽ ảnh xấu đến sức khoẻ của: A. Người già (> 70 tuổi); B. Trẻ nhỏ bú sữa bình; @ C. Các bà mẹ đang cho con bú sữa me;û D. Bệnh nhân tiểu đường; E. Người mắc chứng kiềm dạ dày. 25 Hàm lượng nitrat trong nước ngầm thường cao hơn nước mặt, vì lý do nào sau đây: A. Lượng oxi hòa tan trong nước ngầm thấp hơn nước mặt; B. Do cấu tạo địa chất mang lại; @ 29
  9. C. Vi khuẩn kị khí phát triển mạnh trong nước ngầm; D. Nguồn nước bị nhiễm bẩn hóa chất bảo vệ thực vật; E. Vi khuẩn hiếu khí phát triển mạnh trong nước giếng. 26 Amoniac xuất hiện trong nước là do nguyên nhân nào sau đây: A. Do chất thải sinh hoạt mang lại; B. Nguồn nước bị bẩn chất thải công nghiệp; C. Do quá trình phân giải chất hữu cơ; @ D. Do nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; E. Cấu tạo địa chất mang lại. 27 Tính chất vệ sinh quan trọng của chất hữu cơ đối với nước uống là: A. Chất hữu cơ mang mầm bệnh; B. Chất hữu cơ hấp phụ chất bẩn; C. Chất hữu cơ là chỉ điễm cho sự nhiễm bẩn của nước; @ D. Chất hữu cơ chứa nhiều chất độc; E. Chất hữu cơ háp phụ hoá chất bảo vệ thực vật. 28 Một mẫu nước với kết quả xét nghiệm như sau: - Chất hữu cơ: 3,8 mgO2/L. - Amoniac: 1,2 mg/L - Nitrit: 0,23 mg/L. Nitrat: 0,8 mg/L Mẫu nước này được đánh giá là: A. Nhiễm bẩn lâu ngày; 30
  10. B. Mới bị nhiễm bẩn; @ C. Nhiễm bẩn vừa phải; D. Nhiễm bẩn nặng chất hữu cơ; E. Nhiễm bẩn nặng phân người và động vật. 29 Quá trình phân giải amoniac thành nitrit là do yếu tố nàothực hiện: A. Oxi hoá; B. Khử C. Vi khuẩn kị khí D. Vi khuẩn hiếu khí; @ E. Vi khuẩn thiếu khí. 30 Hàm lượng NaCl trong nước bề mặt cao là do yếu tố nào: A. Cấu tạo địa chất B. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; C. Nhiễm bẩn vi sinh vật D. Nhiễm bẩn dịch thể động vật; @ E. Nhiễm bẩn chất thải công nghiệp. 31 Hàm lượng NaCl trong nước uống là một chỉ điểm vệ sinh, vì lý do nào sau đây: A. NaCl là sản phẩm thối rửa của sinh vật; 31
  11. B. NaCl do chất thải công nghiệp mang lại; C. Hầu hết các dịch thể động vật đều chứa nhiều NaCl; @ D. Nước mặt dễ bị nhiễm mặn (ảnh hưởng của thủy triều); E. NaCl có mặt thường xuyên trong nước thải. 32 Hàm lượng photphat và sunfat trong nước cao là do nguyên nhân nào: A. Nhiễm bẩn phân hoặc nước tiểu; @ B. Nhiễm bẩn chất thải công nghiệp; C. Do ảnh hưởng thuỷ triều; D. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; E. Do nước chảy tràn mang lại. 33 Tiêu chuẩn vệ sinh của photphat và sunfat trong nước uống là: A. Photphat: 0,5g/lít và sunfat: 1,0g/lít; B. Photphat: 1,5g/lít và sunfat: 1,0g/lít; C. Photphat: 0,5g/lít và sunfat: 1,5g/lít; D. Photphat: 1,5g/lít và sunfat: 0,5g/lít; @ E. Photphat: 0,5g/lít và sunfat: 1,5g/lít. 34 Sự có mặt của chất sắt trong nước với hàm lượng cao là: A. Nguồn cung cấp sắt cho cơ thể; B. Làm cho nước có mùi hôi, có vị tanh kim loại; C. Gây chứng bệnh táo bón cho người sử dụng nước.; 32
  12. D. Gây nhiều trở ngại cho người sử dụng nước; E. Câu B & câu D. @ 35 Trong nước giếng, phèn sắt tồn tại ở dạng nào sau đây; A. Fe3+ và Fe2+; B. Fe2O3; @ C. FeSO4 D. Fe(HCO3)2; E. Fe2(SO4)3. 36 Độ cứng trong nước phụ thuôc vào yếu tố nào sau đây: A. Chất thải sinh hoạt; B. Độ pH và độ kiềm; @ C. Hàm lượng chất hữu cơ; D. Thuỷ triều xâm nhập vào nước mặt; E. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước. 37 Độ cứng trong nước cao gây trở ngại cho việc sử dụng nước là do yếu tố nào sau đây: A. Tạo nên kết cặn ở dụng cụ đun nấu; @ B. Làm cho nước có mùi hôi, có vị khó chịu; C. Gây chứng bệnh táo bón cho người sử dụng nước.; D. Tỷ lệ sâu răng ở trẻ em cao; 33
  13. E. Làm giảm lượng fluor trong nước. 38 Hàm lượng fluor tối ưu trong nước uống là: A. = 0,7 mg/L; B.  1 mg/L; @ C. < 1 mg/L; D.  1 mg/L; E.  1 mg/L. 39 Bệnh rỗ xương gây ra cho người sử dụng nguồn nước có hàm lượng fluor nào sau đây: A. = 0,7 mg/L; B. = 1 mg/L; C. > 1,5 mg/L; D. > 5 mg/L; @ E.  1 mg/L. 40 Chỉ số nào sau đây được sử dụng để đánh giá mẫu nước mới bị nhiễm phân: A. Clotridium perfringens; B. Bacteriophages; C. Escherichia coli; @ D. Total coli forms; E. Campylobacter. 34
  14. 41 Nhu cầu nước uống của trẻ em (cân nặng khoảng 5 kg) là: A. 0,5 lít; B. 1 lít; C. 0,75 lít; @ D. 1,5 lít; E. 2 lít. 42 Điểm khác biệt chủ yếu giữa total coliorms và fecal coliforms là: A. Total coliorms không gây bệnh, fecal coliorms gây bệnh ỉa chảy; B. Total coliorms lwn men đường lactose, fecal coliorms không lên men đường lactose; C. Fecal coliorms thường xuyên có mặt trong phân người và động vật máu nóng, total coliorms chỉ có mặt ở bên ngoài môi trường bị nhiễm bẩn; D. Fecal coliorms là nhóm vi khuẩn chịu nhiệt, ngược lại total coliorms không chịu nhịêt; E. Fecal coliforms thường xuyên có mặt trong phân người và động vật máu nóng, total coliorms vừa có mặt trong phân, vừa có mặt trong nước cống, rác bẩn, nước thải sinh hoạt. @ 43 Những chỉ điểm sinh học được dùng để đánh giá nhiễm phân của nước là: A. fecal coliforms, total coliforms, clostridium Welchia, bacteriophages; @ B. total coliforms, clostridium Welchia, bacteriophages; C. fecal coliforms, total coliforms, escherichia coli; 35
  15. D. fecal coliforms, total coliforms enterobacteriaceae; E. fecal coliforms, total coliforms, bacteriophages. 44 Vi khuẩn nào sau đây được dùng để đánh giá tình trạng nhiễm bẩn nói chung của nước uống: A. Fecal coliforms; B. Total coliforms; @ C. Escherichia coli; D. Enterobacteriaceae; E. Bacteriophages. 45 Do tính chất nào sau đây mà vi khuẩn clostridium Welchia được dùng làm chuẩn để giám sát các vi khuẩn gây bệnh đề kháng lại hoá chất khử trùng trong nước: A. Clostridium Welchia thường xuyên có mặt trong phan gười; B. Tính chất khị khí của clostridium Welchia; C. Clostridium Welchia chịu nhiệt và nhiều tác nhân hoá lý khác nhau; @ D. Clostridium Welchia hiện diện đồng thời với các vi khuẩn gây bệnh; E. Clostridium Welchia cản trở sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. 46 Tiêu chuẩn vệ sinh của fecal coliforms trong nước uống là: A. < 2 MPN/100ml; B.  20 MPN/ lít; C. = 0 MPN/100ml; @ 36
  16. D. < 2 MPN/lít; E. = 0 MPN/lít. 47 Những vai trò của nước trong đời sống con người là: (tìm một ý kiến sai) A. Cung cấp cho cơ thể những nguyên tố cần thiết như iode, fluor, mangan...; B. Môi trường trung gian để lưu truyền các bệnh dịch như: tả, lỵ, thương hàn...; C. Phòng và chữa bệnh; @ D. Cung cấp nước nuôi dưỡng cơ thể; E. Đảm bảo vệ sinh cá nhân, nhà của, vệ sinh công cộng. 48 Giếng hào lọc đáy kín thường được sử dụng ở vùng nào: A. Miền núi; B. Vùng ven biển; @ C. Nông thôn; D. Hải đảo; E. Vùng trung du. 49 Điểm khác biệt giữa giếng hào học với giếng khơi là: A. Giếng khơi lấy nước từ mạch nước ngầm nông, giếng hào lọc lấy nước từ nước hồ, ao; @ B. Giếng hào lọc được sử dụng ở vùng biển, giếng khơi sử dụng ở vùng nông thôn 37
  17. C. Chất lượng nước giếng khơi tốt hơn giếng hào lọc; D. Chí phí cho giếng khơi đắt hơn giếng hào lọc; E. Giếng hào lọc không thích hợp ở nông thôn, giếng khơi phổ biến ở nông thôn. 50 Khi sử dụng bể lọc để loại chất sắt trong nước giếng, yếu tố nào trong nước giếng cần được loại bỏ: A. Fe(HCO3)2; B. Fe2O3; @ C. FeSO4; D. Fe(OH)3; E. Fe(OH)2. 51 Một pha quan trọng trong quá trình xử lý chất sắt trong nước giếng là: A. Rửa sạch vật liệu lọc; B. Sử dụng vôi sượn thay cho sỏi; C. Định lượng sắt trong nước giếng; D. Chuyển sắt (II) ở dạng hoà tan sang dạng sắt (III) kết tủa;@ E. Định lượng sắt trong nướclọc đã loại chất sắt. 52 Để khử đục bằng phèn nhôm, độ pH thích hợp là: A. pH < 7 38
  18. B. pH > 7; @ C. pH = 7; D. pH  7; E. pH  7. 53 pH thích hợp cho khử trùng nước bằng clo là: A. pH < 7; B. pH > 7; C. pH = 7; D. pH  7; E. pH < 8.@ 54 Khoảng cách an toàn từ nguồn thải bẩn đến vị trí đào giếng khơi là: A. > 10 mét; B. = 20 mét; C. = 15 mét; D. Từ 7 đến 10 mét;@ E. > 15 mét. 55 Nguồn nước cung cấp nước cho cho giếng hào lọc là: A. Nước giếng; B. Nước mưa; 39
  19. C. Nước sông; D. Nước hồ, ao;@ E. Nước suối. 56 Chất nào sau đây đóng vai trò chính cho quá trình làm trong nước: A. Al2(SO4)3; B. Al2(SO4)3.K2SO4; C. Ca(OH)2; D. FeCl2; E. Al(OH)3.@ 57 Sử dụng nguồn nước có hàm lượng fluor < 0,5 mg/lít, răng sẽ bị tổn thương với dấu hiệu: A. Men răng bị hỏng; B. Răng có những đốm thẩm; C. Răng sữa mọc muộn; D. Thay răng muộn; E. Trẻ em dễ bị sâu răng.@ 58 Hiệu quả khử trùng nước bằng clo phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây: A. Clor thừa + pH + thời gian tiếp xúc của clor với nước;@ B. Amoniac + pH + clor thừa; 40
  20. C. Nhiệt độ của nước + pH + clor thừa; D. Clor thừa + pH + amoniac; E. Amoniac + clor thừa + thời gian tiếp xúc của clor với nước. 59 Trong nước đã khử trùng, lượng clor thừa đóng vai trò nào: A. Khử trùng nước; B. Ngăn ngừa bệnh tả; C. Ngăn ngừa các bệnh có nguồn gốc từ phân; D. Ngăn ngừa sự tái nhiễm bẩn;@ E. Trẻ em dễ bị sâu răng. 60 Trong khử trùng nước bằng clo, chất nào đóng vai trò chính trong quá trình khử trùng nước: A. HOCl;@ B. OCl-; C. Ca(OH)2; D. NH2Cl; E. NCl3. 41
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2