intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trách nhiệm hình sự và hình phạt

Chia sẻ: Thiuyen3 Thiuyen3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

405
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trách nhiệm hình sự: hậu quả pháp lý bất lợi đối với người phạm tội vì việc thực hiện tội phạm Nội dung của TNHS * Các biện pháp cưỡng chế do LHS quy định TNHS= sự lên án, sự phản ứng của NN đối với tội phạm. Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng HS chỉ áp với nghi phạm, để điều tra xem họ có thực hiên tội phạm ko -- ko thuộc trách nhiệm HS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trách nhiệm hình sự và hình phạt

  1. Trách nhiệm hình sự và hình phạt I. Trách nhiệm hình sự 1. Khái niệm Trách nhiệm: nghĩa vụ điều mà phải làm, hậu quả bất lợi  Trách nhiệm hình sự: hậu quả pháp lý bất lợi đối với người phạm tội vì việc  thực hiện tội phạm Nội dung của TNHS * Các biện pháp cưỡng chế do LHS quy định TNHS= sự lên án, sự phản ứng của NN đối với tội phạm  Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng HS chỉ áp với nghi phạm, để điều tra  xem họ có thực hiên tội phạm ko --> ko thuộc trách nhiệm HS Án phí là bù đắp chi phí xét xử thôi, vụ án dân sự, hành chính cũng có án  phí
  2. TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm, thể hiện ở trách nhiệm của người phạm tội trước NN, phải chịu những tác động bất lợi được quy định trong Luật hình sự do Tòa án áp dụng theo 1 trình tự tố tụng nhất định. 2. Đặc điểm: TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm: hậu quả do luật h ình  sự quy định khi thực hiện tội phạm (thực hiện tội phạm là sự kiện pháp lý phát sinh trách nhiệm hình sự, VPPL khác ko bao giờ dẫn đến TNHS) TNHS là 1 dạng trách niệm pháp lý nghiêm khắc nhất: trong TNHS có hình  phạt tước bỏ quyền tự do (tù), quyền sống (tử hình), các biện pháp khác tương đồng với TN khác: cảnh cáo, phạt tiền của hình sự vẫn nghiêm khắc hơn vì tính nguy hiểm cao hơn TNHS là trách nhiệm cá nhân của người trước nhà nước (không ủy thác, chỉ  trước Nhà nước) TNHS được xác định bằng trình tự đặc biệt trong luật Tố tụng h ình sự (vì  trách nhiệm hình sự hết sức nghiêm khác ảnh hướng đến quyền nhân thân (tự do, sống,....), nếu không nghiêm nghặt thì dễ oan sai. TNHS được phản ánh trong bản án hoặc quyết định có hiệu lực của T òa án: 
  3. TNHS phát sinh và chấm dứt khi nào NN Có quyền điều tra, truy tố, xét xử từ thời điểm nào? Tại thời điểm phạm  tội (đã phát sinh quyền của NN truy cứu TNHS) Thực hiện khi bản án kết tội có hiệu lực thi hành  Chám dứt khi ko còn phải chịu những tác động bất lợi: miễn TNHS, xóa án  tích, chấp hành xong bản án khi được miễn hình phạt, nhiều TH khác (chết....) 3. Cở sở ủa TNHS a. Dựa vào cơ sở triết học mà NN có quyền buộc 1 người phải chịu TNHS về tội phạm mà họ đã thực hiện: Hành vi phụ thuộc vào hoàn cảnh khách quan: tuy nhiên trong cùng 1 hoàn  cảnh vẫn có những xử sự khác nhau --> tính tự do của hành vi (lý trí và ý chí), đãxử sự trái PLHS trong điều kiện còn xử sự khác à để bảo vệ quyền lợi của NN, cá nhân khác Quyền tài phán: chung hay riêng thì áp dụng luật hình sự, khác nhau về văn  hóa có thể làm tình tiết giảm nhẹ
  4. Ý nghĩa: Lý luận: lý giải về tính có lỗi của tội phạm  Về thực tiễn: xác định phẠM VI CỦA TNHS, ranh giới những th phải chịu  TNHS với những trường hợp ko phải chịu TNHS b. Dựa vào những cơ sở pháp lý nào để Nhà nước xác định TNHS đối với 1 người --> Điều 2, dựa vào phần các tội phạm quy định tội phạm cụ thể, CTTP là dấu hiệu, là mô hình pháp lý xác định TNHS Ý nghĩa Cơ quan tố tụng chỉ có thể buộc 1 người phải chịu TNHS vế TP cụ thể khi  hành vi của họ thõa mãn các dấu hiệu của CTTP cụ thể đó Bảo vệ quyền con người + nguyên tắc pháp chế tránh tùy tiện  II. Hình phạt 1. Bản chất của hình phạt Quy định và áp dụng hình phạt mang tính chất quyền lực NN, mang tính  chất giai cấp Hình phạt là công cụ pháp lý để đấu tranh phòng chống tội phạm 
  5. 2. Định nghĩa và các đặc điểm Điều 26. Khái niệm hình phạt Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án quyết định. TNHS: hình phạt, án tích, biện pháp tư pháp...  Một người chịu TNHS trong đó có hình phạt, ko có vừa này vừa kia  Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước  Đặc điểm Hình phạt là biện pháp cưỡng chế (bắt buộc) nghiêm khắc nhất, bởi vì  hình phạt tước bỏ người bị kết án những quyền và lợi ích thiết thân của họ. Đó là quyền chính trị, quyền kinh tế, quyền tự do về thân thể, thậm chí cả quyền sống của người phạm tội à nghiêm khắc, ko có quy định trong các biện pháp TN khác ko có tước quyền tự do sống ko để án tích Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự: tội phạm phải quy định  trước trong LHS, không luật ko tội, Điều 26, Điều 45 --> không được áp dụng hình phạt ngoài luật
  6. Hình phạt do Toà án quyết định: đối tượng điều chỉnh: quan hệ giữa NN  với người phạm tội Điều 127 HP 92 Điều 26 BLHS Điều 9 luật TTHS Hình phạt chỉ áp dụng đối với ng ười phạm tội: không được áp dụng đối  với người thân thích của người phạm tội; người phạm tội chỉ phải chịu hình phạt đối với hành vi mà họ đã thực hiện, không phải chịu trách nhiệm về những hành vi do người khác thực hiện 3. Mối QH giữa TNHS và HP TNHS và HP có mối liên hệ mật thiết, nhưng không đồng nhất HP = 1 hình thức của TNHS, một trong những hậu quả pháp lý bất lợi của  việc thực hiện tội phạm HP= hình thức chủ yếu của TNHS  Ý nghĩa Lập pháp: tiếp cận toàn diện khi xây dựng hệ thống các biện pháp cưỡng  chế HS Áp dụng pháp luật: định hướng quan trọng cho hoạt động áp dụng pháp luật  4. Mục đích của Hình phạt Mục đích là mong muốn đạt được trong ý chí
  7. Hiệu quả áp dụng hình phạt: trên thực tế Mục đích của hình phạt là kết quả mà NN mong muốn đạt được khi quy định và áp dụng hình phạt Điều 27. Mục đích của hình phạt Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Mục đích phòng ngừa riêng: NN mong muốn, trực tiếp tác động người  phạm tội: trừng trị là mục đích cũng là phương tiện để đạt mục đích cuối cùngà giáo dục, cải tạo, ngăn ngừa họ phạm tội mới Mục đích phòng ngừa chung: của hình phạt là kết quả tác động đến cộng  đồng XH mà NN mong muốn đạt được khi dùng hình phạt đối với người phạm tội à ngăn ngừa người khác phạm tội, khuyến khích mọi người đấu tranh phòng chống tội phạm Quan hệ giữa phòng ngừa riêng và chung: không tách rời, tác động phụ thuộc lẫn nhau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2