TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 4(176)-2013 17<br />
<br />
KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG<br />
VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP<br />
LƯU TRỌNG TUẤN<br />
LƯU THỊ BÍCH NGỌC<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT luật lao động và 80% xảy ra tại các doanh<br />
Tranh chấp lao động là những tranh chấp nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).<br />
về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ vi phạm<br />
lao động giữa người lao động, tập thể lao pháp luật và chính sách về tiền lương<br />
động với người sử dụng lao động. Tình trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư<br />
hình tranh chấp lao động ngày càng có nước ngoài. Mặt khác, sự tác động của giá<br />
biểu hiệu gia tăng ở Việt Nam. Thực hiện cả sinh hoạt tăng, làm giá trị thực tế của<br />
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đảm bảo tiền lương bị tụt giảm, thu nhập người lao<br />
mối quan hệ lao động hài hòa, giúp giảm động không đảm bảo cuộc sống cũng là<br />
thiểu tranh chấp lao động ở các doanh nguy cơ dẫn tới các cuộc tranh chấp lao<br />
nghiệp. động ngày càng tăng.<br />
Việc giải quyết các mâu thuẫn này, hiện<br />
người lao động chỉ hy vọng vào thỏa ước<br />
1. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG lao động tập thể và thỏa ước ngành để<br />
TẠI VIỆT NAM<br />
được giải quyết chế độ lương, thưởng,<br />
Tình hình tranh chấp lao động tại Việt Nam bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, v.v. Tuy<br />
ngày càng có dấu hiệu gia tăng. Trong thời nhiên, chất lượng thỏa thuận còn khá thấp.<br />
kỳ 1995-2010, cả nước xảy ra 3.620 cuộc Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam,<br />
ngừng việc tập thể, đình công tự phát của hiện mới chỉ có 35% doanh nghiệp có vốn<br />
người lao động. Riêng năm 2010 đã có đầu tư nước ngoài và 10% doanh nghiệp<br />
424 cuộc và 3 tháng đầu năm 2011 đã có tư nhân ký thỏa ước lao động tập thể<br />
220 cuộc đình công. (Thanh Xuân, 2011).<br />
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 2. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG LÀ GÌ?<br />
tất cả các cuộc tranh chấp lao động xảy ra Theo quy định tại Điều 157 Luật Lao động<br />
đều không tuân theo quy định của pháp của Việt Nam (Bộ Lao động-Thương binh<br />
và Xã hội 2011) thì tranh chấp lao động là<br />
Lưu Trọng Tuấn. Tiến sĩ. Đại học Tài chính<br />
những tranh chấp về quyền và lợi ích phát<br />
Marketing. sinh trong quan hệ lao động giữa người<br />
Lưu Thị Bích Ngọc. Công ty Truyền số liệu khu lao động, tập thể lao động với người sử<br />
vực II, Đại học Công nghệ Sài Gòn. dụng lao động.<br />
18 LƯU TRỌNG TUẤN, LƯU THỊ BÍCH NGỌC – TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ…<br />
<br />
<br />
Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải<br />
lao động cá nhân giữa người lao động với quyết tranh chấp lao động cá nhân gồm:<br />
người sử dụng lao động và tranh chấp lao 1) Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, hoặc<br />
động tập thể giữa tập thể lao động với hòa giải viên lao động của cơ quan lao<br />
người sử dụng lao động. động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc<br />
Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tỉnh đối với những nơi không có Hội đồng<br />
tranh chấp về việc thực hiện các quy định hòa giải lao động cơ sở.<br />
của pháp luật lao động, thỏa ước lao động 2) Tòa án nhân dân.<br />
tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải<br />
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết tranh chấp lao động tập thể gồm:<br />
hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp<br />
1) Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc<br />
khác ở doanh nghiệp mà tập thể lao động<br />
hòa giải viên lao động của cơ quan lao<br />
cho rằng người sử dụng lao động vi phạm.<br />
động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc<br />
Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tỉnh đối với nơi không có Hội đồng hòa giải<br />
tranh chấp về việc tập thể lao động yêu lao động cơ sở.<br />
cầu xác lập các điều kiện lao động mới so<br />
2) Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh.<br />
với quy định của pháp luật lao động, thỏa<br />
3) Tòa án nhân dân.<br />
ước lao động tập thể, nội quy lao động đã<br />
được đăng ký với cơ quan nhà nước có Số lượng hội đồng hòa giải cơ sở được<br />
thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận thành lập ở các doanh nghiệp thấp (