intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trẻ biếng ăn, giảm miễn dịch do thiếu kẽm, selen

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

72
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu bạn là những ông bố bà mẹ quan tâm đến sự phát triển của con cái thì hẳn bạn đã từng tìm hiểu ở đâu đó về tầm quan trọng của kẽm va selen? Sự cần thiết của kẽm đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ Đối với trẻ em, kẽm là vi chất vô cùng thiết yếu giúp cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của trẻ trong giai đoạn mang thai, tuổi thơ và cả vị thành niên. Đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của hệ xương, bởi vậy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trẻ biếng ăn, giảm miễn dịch do thiếu kẽm, selen

  1. Trẻ biếng ăn, giảm miễn dịch do thiếu kẽm, selen Nếu bạn là những ông bố bà mẹ quan tâm đến sự phát triển của con cái thì hẳn bạn đã từng tìm hiểu ở đâu đó về tầm quan trọng của kẽm va selen? Sự cần thiết của kẽm đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ Đối với trẻ em, kẽm là vi chất vô cùng thiết yếu giúp cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của trẻ trong giai đoạn mang thai, tuổi thơ và cả vị thành niên. Đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của hệ xương, bởi vậy việc để cơ thể trẻ thiếu kẽm sẽ kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển. Do đó ngay từ nhỏ, trẻ cần được bổ sung kẽm một cách đầy đủ và hợp lý để có thể phát triển chiều cao tối ưu. Không chỉ có tác dụng với thể chất, tình trạng thiếu kẽm còn ảnh hưởng xấu đến tinh thần, làm dễ nổi cáu. Nguyên nhân cơ bản là do kẽm giúp vận chuyển canxi vào não, mà canxi là một trong những chất quan trọng giúp ổn định thần kinh.
  2. Việc thiếu kẽm cũng có thể khiến trẻ dễ mắc bệnh tự kỷ. Theo một nghiên cứu mới nhất của Nhật Bản, thì sau khi tìm thấy số lớn các trẻ mắc tự kỷ và những bệnh liên quan như hội chứng Asperger đều xuất phát từ nguyên nhân thiếu vi chất này. Bên cạnh đó, việc thiếu kẽm cũng dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu chảy cấp. Kẽm giúp cơ thể chống chọi với bệnh tật do thúc đẩy các tế bào miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn, làm lành vết thương. Việc thiếu kẽm sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển và chức năng của hầu hết các tế bào miễn dịch, khiến ta dễ bị nhiễm trùng, tăng nguy cơ tiêu chảy cấp, viêm đường hô hấp, sốt rét... Selen – Vi chất cần thiết cho sự tăng trưởng và ổn định sức khỏe Selen luôn chuyển hóa i-ốt và có chức năng như một loại enzyme trong quá trình tạo hormone tuyến giáp nhằm kích thích đầu vào năng lượng, cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và duy trì sức khỏe. Bởi vậy, việc bổ sung selen cho trẻ là vô cùng quan trọng mà các bậc phụ huynh phải hết sức lưu tâm.
  3. Ngoài ra, nếu để cơ thể thiếu selen lâu dài, khi đến tuổi trưởng thành có thể mắc các bệnh sau: - Ung thư: Rất nhiều thử nghiệm lâm sàng chứng tỏ tỷ lệ tử vong do ung thư tăng khi lượng selen đưa vào thấp hơn lượng tối ưu. - Thiếu selen ở mức trầm trọng có liên quan đến bệnh Keshan, một bệnh loạn ở tim và tổn thương cơ tim nặng nề. - Bệnh tim mạch: Cũng như các chất chống oxy hóa khác, chế phẩm bổ sung selen giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch và đột quỵ. - Bệnh vô sinh: Ngoài ra, thiếu Selen còn dễ dẫn đến tình trạng vô sinh của nam giới và làm giảm khả năng thụ thai của nữ. - Bệnh Kaschin-beck: Bệnh có đặc trưng là hoại tử khớp, sự thoái hóa đầu xương của khớp cánh tay và chân dẫn đến rút cấu trúc ngón tay và các xương dài kéo theo sự tăng trưởng chậm và còi cọc. Bổ sung kẽm và selen cho bé như thế nào? Với tầm quan trọng như vậy, trong khẩu phần ăn uống cần phải được cung cấp đủ kẽm và selen, đặc biệt là đối với trẻ em và người cao tuổi, nhằm giúp cơ thể phát triển bình thường và giảm nguy cơ mắc những bệnh trên.
  4. Trẻ em rất cần bổ sung kẽm và selen. Theo khuyến nghị, bé dưới một tuổi nên được bổ sung khoảng 5mg một ngày; trẻ 1 - 10 tuổi khoảng 1 mg/ngày. Ngoài ra, trẻ 0 - 6 tháng có nhu cầu selen là 6mcg/ngày; trẻ 7 - 12 tháng là 10mcg/ngày; trẻ 1 - 3 tuổi là 17mcg/ngày; trẻ 4 - 9 tuổi khoảng 20 mcg/ngày. Nguồn cung cấp kẽm và selen cho cơ thể có trong nhiều loại thực phẩm. Trong đó, thức ăn nhiều kẽm là tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng...). Bên cạnh đó, hàm lượng selen cũng có nhiều trong cá, hải sản (20,8 - 40,5 mcg/100 gram) và trứng (40,2 mcg-14,9 mcg/100 gram), vừa phải ở thịt gia cầm, đậu hạt và thấp ở sữa bò, ngũ cốc, rau và hoa quả. Khi cơ thể có biểu hiện thiếu hụt kẽm, ngoài việc chú ý khẩu phần ăn hàng ngày, cơ thể cần bổ sung thêm các loại dược phẩm. Gần đây, Công ty CP Biolife đã cho ra đời sản phẩm UpKid từ công nghệ Bioenrich điều khiển quá trình nảy mầm của hạt đỗ xanh giúp chuyển hóa với hiệu suất tối đa khoáng chất vi lượng
  5. kẽm và selen vô cơ sang cấu trúc hữu cơ tự nhiên, dễ dàng hấp thu cho trẻ, không để lại chất dư thừa trong cơ thể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2