intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trẻ thích vận động sẽ thông minh và sáng tạo hơn

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực tế, đây là một sai lầm lớn. Sự thông minh không chỉ là những hiểu biết trẻ có mà còn bao gồm việc trẻ giải quyết một sự việc hiệu quả như thế nào, hay khả năng thích nghi với môi trường mới nhanh chóng ra sao. Và một trong những cách để rèn luyện sự thông minh là cho trẻ tham gia những hoạt động vui chơi hay thể dục thể thao một cách có mục đích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trẻ thích vận động sẽ thông minh và sáng tạo hơn

  1. Trẻ thích vận động sẽ thông minh và sáng tạo hơn Thực tế, đây là một sai lầm lớn. Sự thông minh không chỉ là những hiểu biết trẻ có mà còn bao gồm việc trẻ giải quyết một sự việc hiệu quả như thế nào, hay khả năng thích nghi với môi trường mới nhanh chóng ra sao. Và một trong những cách để rèn luyện sự thông minh là cho trẻ tham gia những hoạt động vui chơi hay thể dục thể thao một cách có mục đích. Sự vận động có thể kích thích não phát triển Sự phát triển về khả năng vận động có thể phản ánh trực tiếp trạng thái phát triển trí lực của trẻ. Chúng ta vẫn biết rằng những trẻ kém thông minh thường hoạt động một cách chậm chạp hơn những trẻ bình thường khác. Cũng có thể nói sự phát triển về hoạt động chân tay là một trong những hình thức biểu hiện sự phát triển trí lực. Nguyên nhân là do não điều khiển mọi hoạt động của con người. Mọi bộ phận trên cơ thể đều có một trung tâm hoạt động tương ứng của não điều khiển, vì thể những trẻ thích hoạt động có thể kích thích các nếp nhăn tương ứng trong não hoạt động tích cực và hiệu quả hơn, có tác dụng chỉ đạo sự hoạt động của trẻ phát triển. Ngoài ra, sự phát triển về khả năng hoạt động của trẻ có mối quan hệ mật thiết cả về thời gian và không gian với sự phát triển của não. Các chuyên gia cho biết chơi đùa là cách tốt nhất để trẻ quan sát, nhận biết, lý giải,... có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của não. Thực tiễn cũng đã chứng minh trong khoảng từ 2 đến 5 tuổi, não của những trẻ thích hoạt động lớn hơn ít nhất 30% so với những trẻ ít hoạt động. Bởi trong quá trình hoạt động, vui chơi, trẻ phải thực hiện
  2. hơn mười động tác có liên quan đến hoạt động của não và tư duy, ví dụ như giữ thăng bằng, điều hòa tâm lý, giải quyết sự việc... Thông qua sự vận động, trẻ có thể nâng cao sự nhận biết các sự vật, hiện tượng khác nhau, nâng cao khả năng biểu đạt và tính sáng tạo, trí tưởng tượng cũng như cách tư duy, ngoài ra còn có thể loại bỏ áp lực tâm lý... Do đó, các bậc cha mẹ không nên coi thường sự vận động của trẻ, cần cố gắng tạo ra những môi trường và điều kiện thích hợp, cổ vũ trẻ tham gia các hoạt động vui chơi, từ đó thúc đẩy trí lực và tâm lý trẻ phát triển. Nên cho trẻ tham gia các trò chơi thú vị Phương thức cho trẻ vận động rất đa dạng, và bạn nên cho bé tham gia chủ yếu vào các trò chơi thú vị. Từ đó rèn luyện cho trẻ những kĩ năng cơ bản như đi, chạy, nhảy, bơi lội, ném, quăng... Tuy nhiên, do các cơ và xương của trẻ chưa hoàn thiện nên bạn không nên cho trẻ chơi những trò chơi phải dùng nhiều sức lực quá sớm. Hỏi quá nhiều câu hỏi không đâu vào đâu mà hỏi không đủ: Nếu bạn đưa ra một loạt câu hỏi nhằm khiến trẻ "diễn lại" những việc đã xảy ra thì có vẻ như là bạn sa đà trong điều tra rồi. Bạn có thể xây dựng một cuộc đối thoại với ít câu hỏi hơn, hay đơn giản chỉ là:" Rồi sao nữa con". Thách thức ở chỗ bạn biết lúc nào thì im lặng và lúc nào nên nói. Đây là trò chơi không dể chút nào vì trò này có khuynh hướng thay đổi khi trẻ lớn lên. (Với thiếu niên, có một vài câu hỏi có thể khiến trẻ im luôn nhưng với trẻ nhỏ thì bạn phải hỏi tới - Lillian, bà mẹ 39 tuổi với 3 con giải thích).
  3. • Đưa ra những lời khuyên vô chừng: Bạn có thể tha thiết muốn đưa ra những lời khuyên cho trẻ khi trẻ diễn giải những khó khăn mà nó đối diện ở trường và ở nhà. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn nên gác những lời khuyên đó lại trừ khi trẻ yêu cầu. Bạn cần phải khuyến khích trẻ tự nghĩ ra, cần tạo cơ hội để trẻ tự giải quyết vấn đề. Bạn đã lấy mất cơ hội này nếu bạn vội vã đưa ra những lời khuyên thay vì lắng nghe. • Lên lớp giáo điều con trẻ: Bạn nhớ lại coi bạn đã không còn lắng nghe như thế nào khi cha mẹ bạn chuyển sang "chế độ" lên lớp? Vậy cho nên, thay vì khiến con bạn cũng phải luyện để làm lơ, sao bạn lại không bỏ đi những "bài giảng" nặng nề và đưa ra những luận điểm thật bình tĩnh, súc tích và đừng mang âm hưởng à à của "tiến sĩ gây mê".
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0