TRỊ LIỆU NHÃN KHOA
lượt xem 6
download
Thuốc gây tê vùng: - Lidocain 2%: Liều tối đa là 4,5mg/kgP. Nừu pha với thuốc co mạch như Epinephrin, Adrenalin thì liều 7mg/kgP tác dụng kéo dài 1 – 2h - Novocain 3% - Bupivacain(Marcain): tác dụng kéo dài 6 – 10h 2 – Thuốc gây tê bề mặt: - Dicain ( Tetracain, Pantocain) 1% gây vô cảm sau rỏ 1 – 2phút, tác dụng kéo dài 15 – 20p, thuốc gây độc cho biểu mô giác mạc vì vậy không nên rỏ nhiều . - Noveisine ( Oxybuprocain clorua) 0,4%: ít gây độc cho biểu mô, tác dụng nhanh và mạnh,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TRỊ LIỆU NHÃN KHOA
- TRỊ LIỆU NHÃN KHOA I – THUỐC GÂY TÊ: 1 – Thuốc gây tê vùng: - Lidocain 2%: Liều tối đa là 4,5mg/kgP. Nừu pha với thuốc co mạch nh ư Epinephrin, Adrenalin thì liều 7mg/kgP tác dụng kéo dài 1 – 2h - Novocain 3% - Bupivacain(Marcain): tác dụng kéo dài 6 – 10h 2 – Thuốc gây tê bề mặt: - Dicain ( Tetracain, Pantocain) 1% gây vô cảm sau rỏ 1 – 2phút, tác dụng kéo dài 15 – 20p, thuốc gây độc cho biểu mô giác mạc vì vậy không nên rỏ nhiều . - Noveisine ( Oxybuprocain clorua) 0,4%: ít gây độc cho biểu mô, tác dụng nhanh và mạnh, không gây dị ứng.
- II – THUỐC GÂY GIÃN ĐỒNG TỬ: 1 – Thuốc cường giao cảm ( sympathomimetic): gây giãn đồng tử tích cực nhưng không làm liệt thể mi. - Neosynephrin ( Phenylephedrin hyđrochloride) 2,5% - 10%: là thuốc cường giao cảm tổng hợp gây giãn đồng tử nhanh, tác dụng trong vòng 30p sau rỏ, kéo dài 2 – 3h. - Adrenalin: thuốc cường giao cảm tự nhiên, ống 1mg, gây giãn đồng tử mạnh đẻ tách những chỗ dính của mống mắt vàp thể thủy tinh. Người ta trộn 1 ống Adrenalin 0,001mg với 1 ống Atropin 0,00025g để tiêm dưới kết mạc vùng rìa tương ứng chỗ dính, lượng thuốc tiêm đủ tạo một bọng nhỏ đường kính chừng 3 – 4mm. 2 – Thuốc hủy phó giao cảm ( Parasympatholytic): gây giãn đồng tử thụ động kem theo có gây liệt thể mi. - Homatropin hyđrobromie 1%: h iệu quả liệt thể mi cao nhất sau 3h, trở lại bình thường sau 36 – 48h. - Atropin sulphat: hủuy giao cảm tự nhiên, dung dịch 1 – 4 % cho người lớn, 0,25 – 0,5% cho trẻ em. Thuốc gây giãn đồng tử, liệt thẻ mi mạnh, có tác dụng sau rỏ 30p, mạnh nhất sau 36 – 48h.
- - Topicamide: thuốc hủy phó giao cảm tổng hợp có tác dụng giãn đòng tử trong vòng vài giờ, gây liệt thể mi không hoàn toàn. - Cyclogyl 1 – 2% : thuốc gây liệt điều tiết, giãn đồng tử nhanh và ngắn 1h. - Khám khúc xạ: rỏ Atropin hoặc Cyclogyl x 1 – 2lần/ ngày x 3 – 5 ngày liền. - viêm mống mắt, thể mi, viêm màng bồ đào: rỏ Atropin 1 – 45 1 lần/24h. - Các bệnh có phản ứng mống mắt thể mi: chấn thương mắt, bỏng mắt, viêm loét giác mạc…rỏ Atropin 1 - 4% x 1lần/24h. - Trước mổ thể thủy tinh, đặt thể thủy tinh nhân tạo, mổ bỏng giác mạc… rỏ kết hợp 2 loại thuốc cường giao cảm và thuốc hủy phó giao cảm để đồng tử giãn ở mức tối đa. - Trước các khám nghiệm và thủ thuật chụp ảnh đáy mắt, mạch ky huỳnh quang, quang đông, laser võng mạc… + Tác dụng phụ: Đỏ mặt, khô miệng, sốt, tim đạp nhanh. Dự ph òng bằng cách ấn góc trong mi ngay sau khi rỏ thuốc để hạn chế lượng thuốc đi xuống mũi họng, Nằm nghiêng đầu về phía đuôi mắt của mắt được rỏ thuốc chỉ rỏ thuốc ở một mắt. III – KHÁNG SINH VÀ THUỐC SÁT TRÙNG: 1 – Kháng sinh:
- + Clorocid ( Chloramphenicol) 0,4%: có tác dụng lên cả Gram (-) và (+). + Tetracyclin 1% ( dạng mỡ): có tác dụng lên cả Gram (-) và (+), virus mắt hột. + Tobrin( Tobramycin sulfate) 0,3% thuộc nhóm Aminoglycosid có tác dụng lên cả Gram (-) và (+). chỉ định điều trị cho các nhiễm trùng ở mắt và phòng ngừa nhiễm trùng . ít độc thường dùng cho trẻ em. + Ciloxan ( Ciproflocin): thuộc nhóm Quinolon có hoạt ính kháng khuẩn rộng, khả năng diệt khuẩn mạnh, thấm tốt vào mô mắt. Dung dịch 0,3% dùng cho các nhiễm trùng mắt, vì ảnh hưởng tới sụn tiếp hợp nên không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi, phụ nữ có thai hoặc đang cho cong bú. đắt 70.000đ/ 1lọ + Acyclovir ( Zovirax): điều trị loét giác mạc do Herpes. Dạng viên 200mg x 5 lần/ 24h. Dạng mỡ 3% tra mắt 5 lần/ 24h + Natamicin: kháng sinh chống nấm dạng dd 5% điều trị loét giác mạc do nấm. + Sporal ( Intraconazole): 100mg x 2 v/24h x 21 ngày. 2 – Thuốc sát trùng:
- + Argyrol: là 1 loại muối bạc, dd 2 – 3 – 4 – 10 – 20%, loại 2 % dùng cho trẻ em. Loại 3 – 4% dùng điều trị viêm kết mạc cho mọi lứa tuổi, loại 10 – 20% dùng để rỏ mắt trước khi mổ. + Nitrat bạch ( AgNO3) 1%: điều trị viêm kết mạc, không dùng cho trẻ < 6 tuổi + Kẽm sulphat 0,5%: tác dụng sát khuẩn và giảm tiết dịch trong viêm kết mạc, điều trị loét giác mạch do Herpes. + Thimerosan ( natri merthiolat) 0,03%: thu ốc sát khuẩn thuộc nhómthủy ngân hữu cơp dùng diều trị viêm kết giác mạc, không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi. + Thuốc đỏ ( mercurocrom) 2%: thuốc sát khuẩn thuộc nhóm muối thủy ngân hữa cơ được chỉ định dùng trong viêm kết mạc, sát trùng vùng mắt trước mổ. + Betadin 5 – 10%: thuốc sát khuẩn nhóm Iode hữu cơ chỉ có tác dụng trên bề mặt, không có khả năng xuyên thấm vào nội nhãn, dd 5% rỏ làm sạch mắt, dd 10% dùng sát trùng ngoài da quanh vùng mắt trước mổ. + Sunfaxylum( Sulfacetamid natri) 10 – 20 – 30 %: điều trị mắt hột, nhiễm khuẩn kết mạc, bờ mi do cầu khuẩn Gram (-). + SMP( sulfamethoxypyridazine natri) 10 – 20%: là loại sulfamide thảI trừ chậm, có tác dụng chủ yếu với vi khuẩn gram (+), virus mắt hột. IV – THUỐC CHỐNG VIÊM:
- + Steroid: hyđrocotiso, predeisolon, dexamethazon, Fluorometholon - Các thuốc này được pha chế phối hợp với kháng sinh ví dụ: polydexa, dexacol, maxitrol, tobradex, infectoflam… - Chỉ dùng trong 7 – 10 ngày đầu của bệnh khi có chỉ định. - Chống chỉ định khi có koét giác mạc, lao, nấm, herpes… - Thuốc có gây tăng nãn áp, đục thủy tinh thể, chậm liền vết th ương, tăng nguy cơ nhiễm nấm, nhiễm herpes giác mạch khi dùng kéo dài. + Non – Steroids: Naclof ( Diclofenac 0,1%), Indocollyre (Indomethacine) được chỉ định dùng khi cần chống viêm kéo dài. ngoài tác dụng chống viêm, thuốc còn có tác dụng ổn định trạng tháI giãn đồng tử giúp cho quá trình phẫu thuật trên thể thủy tinh được dễ dàng. + Thuốc ổn định dưỡng bào: Cromopic 4%, Alomide 0,1%, có tác dụng ổn định dưỡng bào, ức chế sự gia tăng tính thấm thành mạch, ức chế hoá ứng động eosinophil. điều trị các viêm kết mạc có căn nguyên dị ứng như dị ứng viêm kết mạc mùa xuân, viêm kết mạc nhú khổng lồ. V – THUỐC HẠ NHÃN ÁP: + Fonurit (acetazolamid) 0,25 dùng 10mg/kgP, không quá 1g/24h. đây là một sulphamid có khả năng ức chế men anhydrase cacbonic có vai trò trong việc sản
- xuất thủy dịch ở thể mi. trong thời gian tác dụng thuốc có thể l àm giảm 30 – 60% lưu lượng thủy dịch. + Pilocarpin: tác dụng chính là co cơ thể mi dẫn tới mỡ vùng bè, co đồng tử giảm hiện tượng nghẽn trước bè. + Betoptic: ức chế chọn lọc TCT õ1 – adrenoceptor làm giảm lượng máu tới thể mi dẫn tới giảm tiết dịch. + Thuốc tăng thẩm thấu ( osmotic agents) : nhóm thuốc này khi có mặt trong máu sẽ tạo ra mọt tình trạng ưu trương do đó dịch gây phù nề ở trong tổ chức – trong đo có các chi tiết giảI phẫu của nhãn cầu – sẽ bị hút vào máu, sự pơhù nề giảm và nhãn áp được hạ xuống. + Glyceryl 50%: uống 1 – 1,5g/kgP, tác dụng mạnh nhất sau 1h, kéo dài 4 – 5h. + Manitol 20%: truyền TM với liều 1,5 – 2g/kgP, tác dụng mạnh nhất sau 1h, kéo dài 5 – 6h. + Urea ( Ureaphil): 1 – 1,5g/kgP, truyền TM, tác dụng mạnh sau 1 h, kéo dài 5 - 6h. VI – CÁC VITAMIN: + Vitamin A: là loại Vit tan trông dầu rất cần thiết đối với hoạt động của kết mạc và võng mạc, thiếu VitA lâu ngàu sẽ gây khô mắt, loét giác mạc, quáng gà.
- + Vitamin C: là yếu tố cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp Collagen và priteoglycan của mô giác mạc và tham gia dọn các gốc superoxit co hại sinh ra sauquá trình chuyển hoá trong tổ chức. Các bệnh mắt cần Vit C như tổn thương do bỏng, vết thương, vết loét… liều 1g/24h + Vitamin B2 ( Riboflavin): B2 có vai trò quan trọng trong việc điều hoà chức năng thị giác và hoạt động của các niêm mạc. thiếu B2 cơ thể sẽ bị tổn thương ở da, niêm mạc, đường tiêu hóa, cơ quan thị giác. VII – CÁC THUỐC KHÁC: + Nước mắt nhân tạo: dùng trong những trường hợp khô mắt, thiếu nước mắt. + Thuốc rửa mắt: Natri chloride 0,9%, Chlorocide 0,4%. + Hyase: là dạng đông khô của men Hyaluronirase dùng điều trị chảy máu nội nhãn, tăng tác dụng nhãn áp, thường dùng đường tiêm dưới kết mạc hoặc cạnh nhạn cầu 1 -2ống/24h + Divascol: là thuốc huỷ giao cảm, gây giãn mạch tại chỗ tiêm, thường dùng tiêm dưới kết mạc, hậu nhãn cầu. Liều 1ống/24h x 7 – 10 ngày. trường hợp cấp cứu tắc mạch trung tâm võng mạc có thể dùng tới 2ống/lần và tiêm cách 30p/lần x 2 -3 lần.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng bệnh nhân
8 p | 353 | 46
-
22 Bài Giảng Chọn Lọc Nội Khoa Tim Mạch - RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID-
11 p | 160 | 32
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG THẬN KÍN
20 p | 211 | 29
-
Thuốc điều trị trong nhãn khoa
13 p | 144 | 26
-
SO SÁNH PHÁC ĐỒ METHOTREXATE ĐA LIỀU VÀ ĐƠN LIỀU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THAI NGOÀI TỬ CUNG
5 p | 226 | 22
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HIẾM MUỘN CÓ LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG
4 p | 122 | 14
-
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
18 p | 104 | 11
-
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM – PHẦN 1
10 p | 93 | 11
-
SO SÁNH HAI LỌAI PEGINTERFERON ALFA TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI C MÃN TÍNH
19 p | 86 | 8
-
BỆNH KHỚP VÀ ĐIỀU TRỊ - PHẦN 2
20 p | 85 | 7
-
VÔ KINH : chẩn đoán và điều trị
15 p | 107 | 7
-
Trị liệu điện ảnh (Cinema Therapy)
5 p | 62 | 6
-
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BOTULINUM TOXIN-A TRONG ĐIỀU TRỊ NẾP NHĂN ĐỘNG NỬA TRÊN CỦA MẶT
17 p | 115 | 6
-
EG-INTERFERON ALFA -2a VÀ RIBAVIRIN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI C MÃN TÍNH ĐÃ THẤT BẠI VỚI ĐIỀU TRỊ TRƯỚC ĐÓ
19 p | 77 | 3
-
Bạch Cầu và Tử Vong Khi Điều Trị Ung Thư
4 p | 69 | 3
-
Tiêu chuẩn chất lượng đối với khoa dược trong trị liệu ung thư
14 p | 49 | 3
-
Phác đồ điều trị bổ sung khoa Nhi (Năm 2020) - Sở Y tế An Giang
102 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn