intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triển khai văn hóa an toàn người bệnh và những rào cản tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

An toàn người bệnh luôn luôn là tâm điểm của hoạt động cải thiện chất lượng trong chăm sóc sức khỏe. Do đó, việc thiết lập và triển khai văn hóa an toàn trong bệnh viện đóng vai trò nền tảng quan trọng. Nghiên cứu khảo sát về văn hóa an toàn người nhằm đánh giá thực trạng về mức độ hiểu biết, nhận thức cũng như thái độ, hành vi của nhân viên y tế, cũng như xác định những rào cản trong việc triển khai văn hóa an toàn người bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Triển khai văn hóa an toàn người bệnh và những rào cản tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang

  1. vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 IV. BÀN LUẬN phẫu thuật và ngày giường. Trong chi phí trực Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Phẫu tiếp ngoài y tế, chi phí ăn uống chiếm trên 50%. thuật hàm mặt Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Trong chi phí gián tiếp, thu nhập mất đi từ người Ương Thành phố Hồ Chí Minh. Tỉ lệ bệnh nhân bệnh và người thân là tương đương nhau. nam cao hơn nữ trong gãy PHGM của nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Vũ Thị 1. Ellis E. et al. (1996), "Analysis of treatment for Bắc Hải với tỉ lệ nam: nữ là 11,7:1, nghiên cứu isolated zygomaticomaxillary complex fractures". của Trương Mạnh Dũng với 10,2:1 [8], nghiên 54 (4), pp. 386-400. cứu của Lê Tấn Hùng với 3.3:1 [3] và nghiên cứu 2. Lâm Ngọc Ấn và cộng sự (2000), "Chấn thương vùng mặt do nguyên nhân thông thường của Trần Ngọc Quảng Phi với 7,77:1 [6]. (1976-1993)", Kỷ yếu công trình khoa học 1975 - Phân tích giá trị cũng như cấu trúc chi phí 1993, Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh, trực tiếp y tế điều trị gãy PHGM, nghiên cứu ghi pp. 127-133. nhận chi phí dịch vụ y tế chiếm ưu thế trong 3. Lê Tuấn Hùng (2010), Sử dụng Miniplate trong điều trị gãy xương gó má-cung tiếp, Luận văn tốt tổng chi phí điều trị, trong đó chi phí phẫu thuật nghiệp thạc sĩ y học, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học có giá trị trung bình cao nhất và thấp nhất là chi Y Dược TP.HCM. phí vật tư y tế. Đây là điểm khác biệt so với chi 4. Rohrich R. et al. (1992), "Optimizing the phí điều trị các bệnh mạn tính với chi phí thuốc management of orbitozygomatic fractures". 19 (1), chiếm ưu thế, chi phí điều trị gãy PHGM với việc pp. 149-165. 5. Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC sử dụng các dịch vụ thủ thuật, phẫu thuật là chủ (ngày 22/10/2015). yếu nên chi phí dịch vụ y tế có giá trị cao. 6. Trần Ngọc Quảng Phi (2011), Nghiên cứu phân loại và điều trị gãy PHGM- cung tiếp, Luận án tiến sĩ, V. KẾT LUẬN Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108. Khảo sát trên 180 người bệnh chấn thương 7. Trần Ngọc Quảng Phi N. T. S. (2015), "Gãy gãy PHGM thuộc khoa Phẫu thuật hàm mặt bệnh PHGM: Từ phân loại đến điều trị", Nhà xuất bản Y viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ học, pp. 110-119. 8. Trương Mạnh Dũng N. D. T. (2012), "Nghiên Chí Minh từ 01/2017 đến 06/2017, nghiên cứu cứu điều trị gãy xương gò má- cung tiếp bằng nẹp ghi nhận tổng chi phí điều trị phức hợp gãy gò vít tự tiêu tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung má có giá trị trung bình 14.697.625,2 ± Ương và Bệnh viện Việt Nam-Cu Ba", Tạp chí Y học 5.345.436,3 VNĐ; trong đó, chi phí trực tiếp y tế thực hành, Bộ Y Tế. số 1 (804), pp. 38-41. có giá trị cao nhất, chi phí trực tiếp ngoài y tế và 9. Trương Mạnh Dũng T. V. T. (2001), "Nhận xét kết quả điều trị gãy xương hàm mặt tại Viện Răng Hàm chi phí gián tiếp có giá trị tương đương nhau. Mặt Hà Nội từ 1988 - 1998", Y học Việt Nam, Số Trong chi phí trực tiếp y tế, chi phí dịch vụ y tế 10/2001 (chuyên đề Răng Hàm Mặt), pp. 26 – 35. chiếm 95,8% trong đó trên 80% là dành cho TRIỂN KHAI VĂN HOÁ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH VÀ NHỮNG RÀO CẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG Nguyễn Đức Thành1, Phạm Quốc Tuấn2 TÓM TẮT rào cản trong việc triển khai văn hoá an toàn người bệnh. Phương pháp: Khảo sát 208 nhân viên y tế tại 48 Đặt vấn đề: An toàn người bệnh luôn luôn là tâm Bệnh viện đa khoa Đức Giang bằng phương pháp cắt điểm của hoạt động cải thiện chất lượng trong chăm ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và sóc sức khoẻ. Do đó, việc thiết lập và triển khai văn định tính trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 7 năm hoá an toàn trong bệnh viện đóng vai trò nền tảng 2018. Kết quả: Tỷ lệ trung bình số nhân viên có đáp quan trọng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát ứng tích cực về văn hoá an toàn người bệnh là về văn hoá an toàn người nhằm đánh giá thực trạng 80.7%. Phỏng vấn sâu ghi nhận nhân viên y tế còn có về mức độ hiểu biết, nhận thức cũng như thái độ, nhiều rào cản, ảnh hưởng đến thực trạng văn hoá an hành vi của nhân viên y tế, cũng như xác định những toàn người bệnh: (1)Chính sách; (2) Văn hoá tổ chức; (3) Quy định, quy trình báo cáo sự cố; (4) Thưởng và 1Trường Đại học Y tế Công cộng phạt; Kết luận: Lãnh đạo khoa, bệnh viện cần tạo 2Bệnh viện đa khoa Đức Giang, Hà Nội môi trường khuyến khích nhân viên phát biểu các ý Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Thành kiến cải thiện an toàn người bệnh; Lãnh đạo bệnh Email: ndt@huph.edu.vn viện cần xây dựng chính sách khuyến khích báo cáo Ngày nhận bài: 23.3.2019 sai sót tự nguyện, hệ thống báo cáo sự cố thưởng và Ngày phản biện khoa học: 13.5.2019 phạt hợp lý; Triển khai các giải pháp nhằm giảm áp Ngày duyệt bài: 20.5.2019 lực quá tải công việc ở một số khoa. 182
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 Từ khoá: bệnh viện đa khoa Đức Giang; văn hoá Tại Việt Nam, các nghiên cứu về VHATN [5], an toàn người bệnh [8] đã phác thảo bức tranh toàn cảnh về thực SUMMARY trạng an toàn người bệnh trong các bệnh viện và IMPLEMENTING SAFETY CULTURE AND lý giải các yếu tố tác động đến an toàn người BARRIERS AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL bệnh theo bộ phiếu khảo sát nhằm giúp nâng Background: Safety of patients is always the cao an toàn người bệnh của nhân viên y tế. focus of quality improvement in health care. Thách thức lớn nhất để hướng đến một hệ thống Therefore, the establishment and deployment of y tế an toàn chính là sự thay đổi từ nền văn hóa safety culture in hospitals plays an important foundation. We conduct research on human safety trừng phạt cá nhân phạm lỗi thành nền văn hóa culture to assess the situation of the level of an toàn; trong đó lỗi không được xem là thất bại understanding and awareness as well as attitudes and của cá nhân mà là cơ hội để cải tiến hệ thống và behaviors of medical staff, as well as identify barriers phòng ngừa hậu quả [8]. Do đó, chúng tôi tiến to developing. declare the safety culture of patients. hành nghiên cứu khảo sát về văn hoá an toàn Methods: Survey of 208 health workers at Duc Giang General Hospital by analytical cross-sectional method, người nhằm đánh giá thực trạng về mức độ hiểu combining quantitative and qualitative research during biết, nhận thức cũng như thái độ, hành vi của the period from March to July 2018. Results: The nhân viên y tế, cũng như xác định những rào average rate of employees who responded positively cản trong việc triển khai văn hoá an toàn người to the patient safety culture was 80.7%. In-depth bệnh tại BV ĐK Đức Giang. Mục tiêu nghiên interviews recorded medical staff also had many barriers, affecting the state of patient safety culture: cứu: (1) Mô tả thực trạng văn hóa an toàn (1) Policy; (2) Organizational culture; (3) Regulations người bệnh ở một số khoa lâm sàng tại bệnh and procedures for reporting incidents; (4) Rewards viện đa khoa Đức Giang năm 2018. (2) Phân tích and penalties; Conclusion: Faculty leaders and một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn hospitals need to create a working environment to người bệnh ở một số khoa lâm sàng tại bệnh encourage employees to express ideas to improve viện đa khoa Đức Giang năm 2018. patient safety; Hospital leaders need to develop policies to encourage voluntary reporting of errors, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU reasonable reporting system of rewards and penalties; Implement solutions is to reduce work overload 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát 208 nhân pressure in some faculties. viên y tế tại Sản, Nhi, Gây mê hồi sức, Nội tổng hợp Keywords: Duc Giang general hospital; patient và Cấp cứu của Bệnh viện đa khoa Đức Giang. safety culture *Tiêu chuẩn lựa chọn. Cán bộ y tế: Gồm I. ĐẶT VẤN ĐỀ lãnh đạo bệnh viện, Trưởng phòng Quản lý chất lượng, trưởng phòng Điều dưỡng, bác sỹ, điều Văn hóa an toàn người bệnh (ATNB) là văn hóa mà ở đó mỗi thành viên trong tổ chức bất dưỡng, kỹ thuật viên, dược sỹ và hộ lý. chấp ở cương vị nào, đều thể hiện vai trò chủ *Tiêu chuẩn loại ra. Bộ câu hỏi hoàn toàn động trong phòng ngừa sai sót, và vai trò của không điền. Trên 50% câu hỏi không trả lời. Tất từng cá nhân nhân này được sự hỗ trợ của tổ cả câu trả lời đều giống nhau. Người trả lời chức [1]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế không phải là bác sĩ hoặc điều dưỡng hoặc kỹ giới (WHO) cứ 10 người bệnh nhập viện thì có thuật viên, dược sỹ, hộ lý. Người không có mặt một bệnh nhân gặp phải sự cố y khoa, và cứ 300 tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tiến hành sự cố xảy ra thì có một sự cố đặc biệt nghiêm nghiên cứu. Trong những lĩnh vực có 2 câu trả trọng [3]. Đối với các nước đang phát triển tỷ lệ lời mâu thuẫn đối lập nhau thì những câu trả lời này còn cao hơn [4]. Tổng hợp dữ liệu từ các này sẽ không tính vào kết quả. công trình nghiên cứu về sai sót – sự cố y khoa 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắtngang ở các bệnh viện cho thấy tỉ lệ tai biến điều trị với phương pháp định lượng nhằm mô tả thực tính trên tổng số bệnh nhân nhập viện dao động trạng an toàn người bệnh tại bệnh viện đa khoa từ 3,2% đến 16,6% trong đó hơn 50% các sự cố Đức Giang và phương pháp định tính được thực là có thể ngăn ngừa được [5]. hiện nhằm thu thập thông tin sâu hơn để góp Các nghiên cứu về ATNB trước đây đề cập phần mô tả thực trạng an toàn người bệnh và đến việc xác định các tỉ lệ nguy cơ, sự cố ATNB phân tích một số yếu tổ ảnh hưởng đến thực hay tìm hiểu xác định nguyên nhân đưa đến các trạng an toàn người bệnh. sự cố và đề ra các giải pháp [2], [6]. Tuy nhiên - Thực trạng an toàn người bệnh được khảo có nhiều ý kiến của các chuyên gia cho rằng chỉ sát xuyên suốt qua 42 câu hỏi gồm 12 lĩnh vực, có thực hiện nghiên cứu đó chưa đầy đủ để ổn sử dụng thang đo linkert 5 giá trị do cơ quan định ATNB vững chắc nếu không phân tích và chất lượng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ giải quyết nguyên nhân gốc rễ. (AHRQ) xây dựng, và đã được triển khai tại 66 183
  3. vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 quốc gia trên thế giới. chưa có chính sách khen thưởng cho nhân viên y - Số liệu định lượng được xử lý bằng phần tế có những thành tích tốt, báo cáo đầy đủ, mềm Stata, chọn lọc và phân tích dưới dạng các đúng quy trình về báo cáo sự cố y khoa, mà chỉ bảng biểu theo mục tiêu nghiên cứu. Số liệu định có chế tài xử phạt khi vướng những khuyết tính được xử lý và phân tích theo nội dung phỏng điểm, lỗi trong quá trình công tác. vấn sâu, phân tích dữ liệu theo từng chủ đề. “Mọi người thưởng là sợ bị thưởng phạt khi Nghiên cứu đã được thông qua hội đồng Y gặp sự cố nhưng mà chúng ta cũng phải động đức trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội. viên họ nếu họ làm đúng thì nên thưởng bởi vì đằng sau sự cố đấy là 1 việc cho những người III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sau cái đấy mới là cần thiết chứ nếu che giấu thì 3.1 Tình hình văn hoá ATNB tại BVĐK sẽ gặp ở những lần sau nhiều hơn.” – Trưởng Đức Giang khoa Gây mê hồi sức. *Đặc điểm của các đối tượng khảo sát. *Văn hoá tổ chức. Nhân viên Y tế chưa có Phần lớn đối tượng khảo sát tập trung vào nhóm nhận thức đầy đủ về các vấn đề an toàn người có thâm niên từ 1 - 10 năm theo vị trí công việc bệnh, chưa có kiến thức đầy đủ về sự cố y khoa. tại bệnh viện; tại khoa phòng; trong chuyên Điều này do nhân viên y tế chưa chú trọng vào ngành với tỷ lệ tương ứng: 66,3%: 73,6%: việc báo cáo các yếu tố nguy cơ, sự cố trong quá 70,7%. Thu nhập bình quân của nhóm đối tượng trình làm việc và các lớp tập huấn về nhận diện nghiên cứu đa phần ở mức trung bình từ 5 đến 8 sự cố còn hạn chế. triệu. Chỉ có 1,9% đối tượng được khảo sát làm “Tuy nhiên số lượng sự cố y khoa được báo cáo công việc không tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. so với đơn vị khác cùng ngành thì bệnh viện cũng *Thực trạng văn hoá ATNB. Đa số NVYT còn ít. Vì có thể mọi người chưa báo cáo hết hoặc cho rằng lãnh đạo quan tâm đến vấn đề an toàn chưa nhận thức được đó là các yếu tố nguy cơ mất người bệnh với tỷ lệ đáp ứng tích cực. Khoa Nội an toàn.” PVS – Trưởng phòng Điều Dưỡng. tổng hợp có tỷ lệ đáp ứng tích cực thấp nhất là *Quy định, quy trình báo cáo sự cố. Quy 90%. Trong đó tập trung vào vấn đề tuân thủ trình, quy định về báo cáo sự cố y khoa còn quy trình kỹ thuật với tỉ lệ đáp ứng tích cực là rườm rà phức tạp, nhiều nội dung mà nhân viên 72%. Tỷ lệ đáp ứng tích cực về vấn đề thông tin y tế chưa nắm được. Điều này làm nhân viên y và phản hồi các sai sót của các khoa phòng tế còn nghi ngại, cảm thấy tốn thời gian nên chủ tương đối tốt. Trong đó Khoa Nhi có trung bình yếu là tự xử lý chứ không báo cáo. Ngoài ra sự tỉ lệ đáp ứng tích cực cao nhất là 95.4%. Khoa phản hồi lại các báo cáo sự cố y khoa còn chậm. Nội tổng hợp có trung bình tỉ lệ đáp ứng tích cực “Hiện tại thì công tác phản hồi vẫn còn hạn thấp nhất là 77%. Có 25% nhân viên khoa Nội chế và phải có những hoạt động can thiệp gì sau TH cho rằng: NV không được thông tin phản hồi những cái đó để làm giảm thiểu những nguy cơ về những thay đổi dựa trên các báo cáo sai sót. đó đi hiện tại thì phòng quản lý chất lượng với Trung bình tỉ lê đáp ứng tích cực của NVYT cái vai trò đó là đầu mối đã có phân tích nguyên về lĩnh vực không trừng phạt ở mức tương đối nhân gốc rễ. Tuy nhiên kết quả phân tích thấp. Văn hóa trừng phạt vẫn còn len lỏi trong nguyên nhất gốc rễ đó đã phản hồi đến những bệnh viện. Khoa Nhi có trung bình tỷ lệ đáp ứng người trực tiếp báo cáo chưa? Thứ 2 đó là triển tích cực cao nhất là 88.3%. Tuy vậy, có 31,25% khai và thông báo rộng rãi đến các nhân viên NVYT khoa Nhi lo sợ các sai lầm bị lưu vào hồ sơ khác như thế nào để tránh lặp lại cái sự cố y cá nhân. Khoa Gây mê hồi sức, Nội tổng hợp và khoa đó đã tốt chưa? Hiện tại theo tôi ở bệnh Cấp cứu có trung bình tỷ lệ đáp ứng tích cực viện công tác này vẫn triển khai chưa toàn diện.” thấp nhất tương ứng là 55.5%: 57,3%: 60,6%. PVS – P.Giám đốc bệnh viện. Hoạt động cải tiến và thực hiện có hệ thống *Thưởng, phạt. Nhân viên y tế lo sợ bị các biện pháp ATNB tại khoa cũng tương đối tốt. trừng phạt, buộc tội, ảnh hưởng đến khoa Khoa Nội tổng hợp có trung bình tỷ lệ đáp ứng phòng, ảnh hưởng đến công việc bản thân trong tích cực thấp nhất là 81,3%. Hầu hết các ý kiến tương lai. “Tôi nghĩ rằng bệnh viện vẫn còn văn đều cho thấy hoạt động nhóm của khoa phòng hóa buộc tội, khi nào chúng ta vẫn còn văn hóa rất tốt. Khoa Nhi có trung bình tỷ lệ đáp ứng tích buộc tội thì rào cản ấy vẫn còn rất lớn. chúng ta cực cao nhất là 99.3%. phải làm sao để thay đổi được câu hỏi ai là Tỷ lệ trung bình số nhân viên có đáp ứng tích người gây ra sự cố bằng cái gì gây ra sự cố thì cực về văn hoá an toàn người bệnh là 80.7%. tôi nghĩ là rào cản sẽ giảm đi và họ sẽ tự 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá ATNB nguyện. chế độ đối với những người gây ra sự *Chính sách của bệnh viện. Bệnh viện cố”. PVS – Phó trưởng khoa Nhi. 184
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 Phỏng vấn sâu ghi nhận nhân viên y tế còn Hạn chế của nghiên cứu: Bộ câu hỏi trong có nhiều rào cản, ảnh hưởng đến thực trạng văn quả trình dịch thuật có những câu khó hiểu nên hoá an toàn người bệnh: (1) Chính sách; (2) Văn phải mất nhiều thời gian giải thích. Nhân viên hoá tổ chức; (3) Quy định, quy trình báo cáo sự ngại cung cấp thông tin do nể nang hoặc ngại cố; (4) Thưởng và phạt; lãnh đạo nên phiếu khảo sát không ghi thông tin IV. BÀN LUẬN người được khảo sát. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đa số V. KẾT LUẬN NVYT cho rằng lãnh đạo quan tâm đến vấn đề Lãnh đạo khoa, bệnh viện cần tạo môi trường an toàn người bệnh với tỷ lệ đáp ứng tích cực khuyến khích nhân viên phát biểu các ý kiến cải trung bình trên 95%. Kết quả này cũng tương thiện an toàn người bệnh; Lãnh đạo bệnh viện đồng với các nghiên cưu trong nước: Cẩm Hằng cần xây dựng chính sách khuyến khích báo cáo (2012) 80%; Như Anh (2015) 88,35% [5], [8]. Có lẽ do văn hóa trong tổ chức, cơ quan mà sai sót tự nguyện, hệ thống báo cáo sự cố nhân viên vẫn có những nhận xét về lãnh đạo thưởng và phạt hợp lý; Triển khai các giải pháp cao hơn so với thực tế. nhằm giảm áp lực quá tải công việc ở một số khoa. Nghiên cứu cho thấy hoạt động cải tiến và TÀI LIỆU THAM KHẢO thực hiện có hệ thống các biện pháp ATNB tại 1.AHRQ (2004) Patient Safety. National khoa khá tốt với tỷ lệ đáp ứng trung bình trên Healthcare Quality Report. Agency for Healthcare 90%. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên Research and Quality. 2. Donaldson, M. S. (2008) An Overview of To Err cứu tại bệnh viện Từ dũ năm 2015: 90,4%. is Human: Re-emphasizing the Message of Patient Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy trung bình Safety. IN Nurses, P. S. a. Q. A. E.-B. H. f. (Ed.) To tỷ lệ đáp ứng tích cực ở khoa Nội TH chỉ đạt err is human: Building a Safer Health System. 81,3%. Điều này tập trung ở 2 biến quan sát Agency for Healthcare Research and Quality (US), cần quan tâm cải thiện: Qua các sai sót đã đưa Rockville (MD). 3. Nieva, V. F. & Sorra, J. (2003), "Safety culture đến những thay đổi tích cực (76%) và Đánh giá assessment: a tool for improving patient safety in hiệu quả các thay đổi để cải thiện ATNB (72%). healthcare organizations", Qual Saf Health Care, Điều đó có nghĩa là vẫn còn 24% nhân viên 12 Suppl 2pp. ii17-23. không đồng ý các sai sót đưa đến những thay 4. Donaldson, S. L. (2009), "WHO Patient Safety Research", pp. 4-7. đổi tích cực tại khoa của họ và 28% nhân viên 5. Trần Nguyễn Như Anh (2015), Nghiên cứu văn cho rằng các biện pháp cải thiện ATNB của khoa hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện Từ Dũ, Luận không được đánh giá hiệu quả. văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. Trong số những sự cố được báo cáo thì nhóm 6. Stoelting, R. K. (2006), Safety during Patient- Controlled Analgesia, American society of điều dưỡng có tỷ lệ báo cáo sự cố cáo nhất: Anesthesiologists NEWSLETTER, ASA Monitor. 62.1%. Điều này hoàn toàn phù hợp bởi nhóm này 7. Rockville, M. & Sorra, J. (2016), Surveys on chiếm phần lớn nhân lực trong khoa và thường Patient Safety Culture, IN Services, U. S. D. o. H. xuyên tiếp xúc người bệnh. Các nghiên cứu khác a. H. (Ed.) eng ed. Agency for Healthcare Research and Quality. như của Nguyễn Cẩm Hằng (2012) và Trần 8. Nguyễn Cẩm Hằng (2012), Văn hóa an toàn người Nguyễn Như Anh (2015) cho thấy nhóm điều bệnh tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2012, dưỡng có tỷ lệ báo cáo sự cố nhiều hơn [5], [8]. Luận văn chuyên khoa I, Đại học Y tế công cộng. ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH PHONG LÊN CHẤT LƯỢNG SỐNG NGƯỜI BỆNH: NGHIÊN CỨU TẠI KHU ĐIỀU TRỊ PHONG BẾN SẮN TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Thu Thủy1, Nguyễn Thị Thùy Nhung2, Nguyễn Thị Liêm Thanh1 TÓM TẮT Đánh giá ảnh hưởng của bệnh lên CLS của người bệnh phong đã được tiến hành nghiên cứu tại nhiều 49 quốc gia tuy nhiên hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu 1Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh tương tự tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương 2Khu điều trị phong Bến Sắn tỉnh Bình Dương pháp mô tả cắt ngang dựa trên dữ liệu thu thập từ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Thủy phỏng vấn người bệnh bằng bảng câu hỏi Email: nguyenthuthuy@ump.edu.vn Dermatology Life Quality Index (DLQI) (Phiên bản Ngày nhận bài: 7.4.2019 Tiếng Việt). Toàn bộ người bệnh phong điều trị tại khu Ngày phản biện khoa học: 27.5.2019 điều trị bệnh phong Bến Sắn, tỉnh Bình Dương thỏa Ngày duyệt bài: 31.5.2019 tiêu chí lựa chọn và loại trừ trong thời gian nghiên cứu 185
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2