Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 4
lượt xem 73
download
Đồng thời Nho giáo đem lại một b ước tiến khá căn bản trong lĩnh vực văn hoá tinh thần của xã hộ i phong kiến n ước ta từ thế kỷ XV, trước h ết nó làm cho nền giáo dụ c phát triển hết sức mạnh m ẽ nhất là dưới triều Lê Thánh Tông. Nền giáo dục ấ y cùng với chế độ thi cử đã đ ào tạo ra m ột đội ngũ tri thức đông đảo ch ưa từng thâý trong lịch sửd chế độ phong kiến Việt Nam . Do đó khoa học...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 4
- l àm cho s ản xuất nông nghiệp v à trao đ ổi h àng hoá đư ợc đẩy m ạnh h ơn tr ư ớc. Đ ồng thời Nho giáo đem lại một b ư ớc tiến khá căn bản trong lĩnh v ực văn hoá tinh thần của x• hộ i phong kiến n ư ớc ta từ thế kỷ XV, t rư ớc h ết nó l àm cho n ền giáo dụ c phát triển hết sức mạnh m ẽ nhất l à dư ới triều L ê Thánh Tông. N ền giáo dục ấ y c ùng v ới c h ế độ thi c ử đ• đ ào t ạo ra m ột đội ngũ tri thức đông đảo ch ưa t ừng thâý t rong l ịch sửd chế độ phong kiến Việt Nam . Do đó khoa học v à v ăn h ọc nghệ thuật phát triển. H ơn n ữa sự thịnh trị của Nho giáo từ thế kỷ XV cũng l à m ột hiện t ư ợng góp phần thúc đẩy lịc h s ử t ư tư ởng n ư ớc ta tiến l ên m ột b ư ớc mới. L à m ột học thu yết tích cực nhập thể, nó cổ vũ v à k hu yến khích mọi ng ư ời đi sâu v ào tìm hi ểu nh ững quan hệ x• hội, n h ững vấn đề của thực tiễn chính trị, pháp luật v à đ ạo đ ức. Do đó, n h ận thức lý luận của dân tộc t a v ề các vấn đ ề ấy cũng đ ư ợc nâng c ao hơn . D ựa v ào l ịch sử của Nho giáo, nh à vua và các nho s ĩ giải t hích các v ấn đề ấy có lập luận v à có lý l ẽ đầy đủ h ơn. N hưng Nho giáo Vi ệt Nam d ù có lý do đ ể tồn tại v à phát tri ển th ì c ũng vẫn gắn liền với giai cấp pho ng ki ến địa chủ trong n ư ớc v à là c ông c ụ thống trị v à tư tư ởng của giai cấp đó. M à giai c ấp địa chủ đ ó t ừ thế kỷ XV trở về tr ư ớc tu y có một vai tr ò nh ất định nh ưng v ẫn l à m ột giai cấp bóc lột đối với nhân dân. V à b ất cứ một giai c ấp bóc lột n ào n gay c ả khi đ ang lên c ũng mang theo những vết b ùn nhơ và bàn tay v ấ y máu của những ng ư ời lao động. Cho n ên N ho giáo v ới t ư cách là v ũ khí của giai cấp phong kiến Việt Nam d ù cho có không ít tích c ực th ì tác d ụng tích cực đó cũng c òn r ất h ạn ch ế. Thực ra ngay ở thời k ỳ thịnh trị của nó, Nho giáo cũng đ• c ó nh ững mặt ti êu c ực nghi êm tr ọng v à ch ứa đựng khả năng su y y ếu sau n ày c ủa nó.
- N ho giáo ở V iệt Nam khi chiếm ở vị trí độc tôn th ì đ • làm cho ch ủ n gh ĩa giáo điều v à b ệnh khuôn sáo phát triển mạn h trong lĩnh vực t ư tư ởn g và trong đ ịa hạt giáo dục khoa họ c. Các quan lại, sĩ phu, đ ều lấ y thánh kinh, hiền tru yện của Nho giáo l àm khuôn vàng t hư ớc n gọc cho mọi ng ư ời su y nghĩ v à hành đ ộng của m ình, l ấ y c ái x• h ội thời Nghi êu Thu ấn l àm khuôn m ẫu cho mọi t ình tr ạng x• h ội; lấ y n h ững sự tích v à đi ều phạm tron g kinh, th ư, kinh xuân thu l àm tiêu chu ẩn để b ình giá m ọ i sự việc. Bện h giáo đ iều v à khuôn s áo nà y đ• ăn sâu vào trong l ĩnh vực khoa học v à ngh ệ thuật nhất l à trong văn h ọc v à s ử học khiến cho sự sáng tạo trong các lĩnh v ực n à y b ị dập v ào nh ững cái khuôn sẵn có. Đó l à m ột tật bện h đ • đ ư ợc r èn đúc ngay t ừ khi ng ư ời nho sĩ phải m ài d ũa văn ch ương đ ể t i ến v ào con đư ờng cử nghiệp. S ự thịnh trị của Nho giáo c òn khu y ến khích mọ i ng ư ời nhất l à các p h ần tử tri thức đi sâu v ào c ải tạo “ tu t ề trị b ình” vào vi ệc học h ành, thi đ ỗ , d ương danh thiên h ạ. V ì v ậ y m à trong th ực tế, Nho g iáo đ• làm cho nh ững ng ư ời gia nhập tầng lớp Nho sĩ n à y xa r ờ i s inh ho ạt kinh tế v à l ĩnh vực sản xu ất x• hội, nó chỉ biết đ ề cao đ ạo t ư thân và đ ạo tự n ư ớc chứ kh ông h ề đếm xỉa đến các tri thức v è kh oa h ọc tự nhi ên c ũng nh ư v ề các ng ành s ản xuất v à lưu t hông. Tính ch ất ti êu c ực ấ y của Nho giáo c àng v ề sau c àng gâ y t ác h ại không nhỏ trong việc phát triển lực l ư ợng sản xuất của x• h ội. K hi đ• chi ếm đ ư ợc đ ịa vị thố ng tr ị tr ê n v ũ đ ài tư tư ởng, Nho giáo V i ệt Nam không tiếp tục đi sâu v ào khám ph á nh ững vấn đề bản c h ất của đ ời sống v à c ủa vũ trụ, v ì m ối quan hệ giữa tinh thần v à t h ể xác. Nó chỉ chú trọ ng đến những quan hệ chính trị v à đ ạo đức t h ực tế. Cho n ên khi x• h ội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận v à y êu c ầu giải phóng con n g ư ời đ ư ợc đặt ra th ì Nho giáo tr ở th ành
- b ất lực. Nó không giải đáp đ ư ợc vấn đề ấy v ì nó đ • s ớm bỏ con đ ư ờng phát triển t ư du y tr ừu t ư ợng. H ơn n ữa, một khi Nho giáo chiếm vị trí độc tôn th ì l ễ ch ế của nó đ ặc biệt phát triển mạnh. Khi đó nó bắt đầu đ è n ặn g l ên con ngư ời v à bóp ngh ẹt nếp sống giản dị, những qu an hệ x• hội trong sáng, n h ững t ình c ảm tự nhi ên và chân th ực của su y sụp c ùng v ới x• hội p hong ki ến th ì nó tr ở n ên ph ản động, cổ hủ v à l ạ c h ậu. T óm l ại b ên c ạnh những ảnh h ư ởng tích cực, Nho giáo cũng đem l ại không ít tác động ti êu c ực m à cho đ ến nay nó vẫn c òn là nhân t ố k ìm h•m s ự phát triển văn hoá tại các v ùng nông thôn Vi ệt N am . K ết luận K hông ai ch ối c•i đ ư ợc rằng Khổn g giáo hay N ho giáo đ• th am gia m ột phần v ào s ự đúc nặn cái diện mạo tin h thần dân tộc v à vào s ự t hành văn hoá dân t ộc, cho n ên chúng ta c ần thiết phải nghi ên c ứu N ho giáo đ ể xem nó ảnh h ư ởng đối việc văn hoá n ư ớc ta nh ư th ế n ào. T ừ Nho giáo chu yển sang chủ nghĩa Mác q u a m ột cuộc đấu tranh c ách m ạng lâu d ài và m ột biến chu yển về t ư tư ởng c ơ b ản, từ một h ệ t ư tư ởng du y tâm lấ y ý chí con ng ư ời l àm g ốc sang chủ nghĩa d u y v ật với ph ương pháp khoa h ọc, từ t ư ởng tôn ti trật tự gia t rư ởng sang dân chủ, từ dân tộc sang t ư tư ởn g Mác xít ph ải đ òi h ỏi m ột quá tr ình dai d ẳng. Tất n hi ên r ất nhiều điểm trong Nho giáo đ • tr ở n ên c ổ hủ, lạc hậu, thậm chí l à ph ản động đang k èm h•m q uá trình phát tri ển của dân tộc ta nhất l à t ại các khu nông thôn. N hưng chúng ta không h ề hổ thẹn khi nói r ằng ch úng ta đi l ên ch ủ n gh ĩa x• hộ i l à k ế tục tru yền thống nh à nho xưa, và n ếu ghét ca y g hét đ ắng chế độ phong kiến khi đ• thối nát th ì c ũng không thể
- k hông trân tr ọn g đ ến kẻ sĩ đời tr ư ớc, v à khi đánh giá l ại, n ếu học t hu yết t ư tư ởng ng à y na y chúng ta hơ n h ẳn thế hệ cá sĩ p hu thời t rư ớc, nh ưn g v ề nhân cách vẫn c òn ph ải học nhiều phải chăn g câu “ phú quý b ất năng dâm, bần tiện bất năng di, u y vũ bất năng khuất c ủa nh à Nho không còn giá tr ị hay sao ? T ài li ệu tham khảo 1 . Lu ận ngữ - T hánh kinh c ủa ng ư ời T rung Hoa 2 . M ạnh Tử 3 . Nho h ọc ở Việt Nam 4 . H ồ Chí Minh to àn t ập 5 . Ch ố ng Đu yrinh - E n ghen 6 . Các nhân v ật văn hoá vĩ đại Trung Quốc M ục lục T ran g L ời mở đ ầu 1 P h ần I: V ài nét v ề tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo v à m ột số nội d ung tích c ực của nó 3 I / Vài nét v ề tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo 3 I I/ M ột số nội dung chính của Nho giáo 6 1 . Tư tư ởng Nho giáo l à gì? 7 2 . V ấn đ ề tính luận trong Nho giáo 9 3 . Th ái đ ộ của Nho giáo đối với cuộc sống 11 4 . Quan ni ệm về đ ạo đức trong Nho giáo 1 2
- P h ần II: ả nh h ư ởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam 15 I / Quá trình du nh ập của Nho học v ào Vi ệt Nam 15 I I/ ả nh h ư ởn g của Nho giáo trong t ư tư ởng Việt Nam 16 1 . Nh ững nhu cầu x• hội giúp cho Nho giáo chiếm đ ư ợc địa vị độc t ôn trong th ời kỳ phát triển của c h ế độ phong kiến 16 2 . ả nh h ư ởng tích cực v à tiêu c ực của Nho giáo đố i với x• hội Việt n am 1 9 K ết luận 23 T ài li ệu tham khảo 24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hoá truyền thống của Việt Nam
18 p | 796 | 303
-
Câu hỏi về Triết học
19 p | 512 | 212
-
Tài liệu về Vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin
15 p | 568 | 152
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - NHO GIÁO VÀ VĂN HỌC DÂN TỘC (CONFUCIANISME AND NATIONAL LITERATURE)
12 p | 329 | 76
-
Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam
7 p | 461 | 50
-
Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 2
6 p | 146 | 45
-
Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 3
6 p | 96 | 25
-
Tiểu luận triết học về nho gia
17 p | 86 | 22
-
Quan điểm Nho giáo về “dân là gốc” và bài học lấy dân làm gốc của Đảng ta hiện nay
9 p | 243 | 13
-
Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam - Nguyễn Hiền Lương
7 p | 174 | 10
-
Về quan niệm Nhân, Lễ trong học thuyết đạo đức của Nho giáo và việc vận dụng trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
5 p | 108 | 9
-
Bản thể luận trong tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm
5 p | 160 | 8
-
Vấn đề tiếp thu các hệ tư tưởng chính trị - triết học của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam
6 p | 65 | 8
-
Trách nhiệm xã hội của trí thức Nho giáo Việt Nam xưa
5 p | 66 | 6
-
Mạn đàm về chữ “Nho - 儒” trong các tranh luận về Nho giáo, Nho học xưa nay
7 p | 30 | 5
-
Đôi điều suy nghĩ về đối tượng giáo dục, giáo hóa của nho giáo
4 p | 88 | 5
-
Tâm trong triết học Tuân Tử
4 p | 7 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn