Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 3
lượt xem 25
download
Sang Tống nho, hai chữ nhân nghĩa càng bị trìu tượng hoá. Các nhà Tống nho căn cứ vào thu yết “thiện nhân hợp nhất” khoác cho hai chữ “nhân n ghĩa” một m àu sắc thần lá siêu hình. Trời có “lý” n gười có “tính” bẩm thụ ở trời. Đức của trời có 4 điều: ngu yên, hạnh, lợi, trinh; đức củ a người có nhân, nghĩa, lễ trí. Bốn đức của người tương cảm với 4 đức của trời.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 3
- g iáo phong ki ến. Sang Tống nho, hai chữ nhân nghĩa c àng b ị tr ìu t ư ợng hoá. Các nh à T ống nho căn cứ v ào thu yết “thiện nhân h ợp n h ất” khoác cho hai chữ “nhân n ghĩa” một m àu s ắc thần lá si êu h ình. Tr ời có “lý” n g ư ời có “tính” bẩm thụ ở trời. Đức của trời có 4 đ i ều: ngu yên, h ạnh, lợi, trinh; đức củ a ng ư ời có nhân, nghĩa, lễ t rí. B ốn đức của ng ư ời t ương c ảm với 4 đức của trời. H ệ t h ống hoá lại một cách tóm tắt hai chữ “nhân nghĩa” ở một số t h ời điểm phát triển của Nho giáo nh ư trên, ta có th ể kết luận hai c h ữ “nhân nghĩa” của Nho giáo l à khái ni ệm thuộc phạm tr ù đ ạo l ý, n ội d ung từng thời kỳ có th êm b ớt những căn bản vẫn l à nh ững l ễ g iáo phong ki ến không ngo ài m ục đích d u y nh ất l à ràng bu ộc c on ngư ời v ào khuôn kh ổ pháp lý Nho giáo phục vụ qu yền lợi của g iai c ấp phong kiến. Trong quá tr ình phát tri ển c àng ngày nó c àng b ị trừu t ư ợng hoá tr ên quan đi ểm si êu hình. T u y nhiên quan ni ệm đ ạo đức của Nho giáo quả l à có r ất nhiều đ i ểm tích cực. Một trong những đặc điểm đó l à đ ặt r õ v ấn đề n gư ời quân tử, tức l à ngư ời l•nh đạo chính trị phải có đạo đức cao c ả; d ù ngu yên t ắc ấ y không đ ư ợc thực hiện trong thực tế nó vẫn l à m ột điểm l àm ch ỗ dựa ch o nh ững sĩ phu đấu tranh. Nho giáo đ• tạo r a cho k ẻ sĩ một tinh thần trách nhiệm cao cả với x• hội. Tru yền t h ống hiếu học, tru yền thống khí tiết c ủa kẻ sĩ kh ông thể bảo l à di s ản của Nho giáo ch ỉ có ti êu c ực. P h ần II ả nh h ư ởng của Nho giáo tới đời sống v ăn hoá Vi ệt Nam I . Quá trình du nh ập của Nho học v ào Vi ệt Nam. T i ếp thu một học thu yết từ b ên ngoài đ ể l àm lý lu ận h ư ớng dẫn t ư d u y và hành đ ộng cho dân tộc m ình là m ột chân lý phổ biến, l à m ột sự thực khách quan của các th ời đại, của các dân tộc.
- T h ực tế n ày có căn c ứ vững chắc tron g sự phát triển. Đó l à s ự phát t ri ển kh ông đồng đều của các dân tộc qua khôn g gian v à th ời gian. ở c ùng m ột thời đại, ta th ư ờn g thâý ở một v ùng này, có m ột dân t ộc hoặc một v ài dân t ộc khác cao h ơn, nh anh hơn, m ạnh h ơn các d ân t ộc khác ở xung quanh. Sự thực n ày ta có th ể t ìm th ấy ở Châu á , Châu Phi, Châu Âu, Ch âu M ỹ, ở thời x ưa c ũng nh ư th ời nay. N h ững dân tộcc ở bất cứ đâu, bất cứ thời n ào mu ốn sống, muốn n âng cao m ức sống của m ình không th ể không học tập những dân t ộc ti ên ti ế n . Ta không h ề thấ y một dân tộ c n ào c ứ chịu lạc hậu, c h ịu áp bức bóc lột ngh èo nàn đ ể chờ sự sáng tạo của ri êng mình k hông thèm h ọc tập những dân tộc tiến bộ h ơn m ình. Đ i ều n à y đ úng v ới khoa học tự nhi ên và k ỹ thuật cũng nh ư vưói khoa h ọc x• h ội. V ì th ế c húng ta ti ếp thu t ư tư ởng văn hoá Trung Quốc l à m ột đ i ều tất yếu. T rong ý th ức h ệ phong kiến m à ngư ời Hán đ ưa vào nư ớc ta từ thời k ỳ Bắc thuộc, Nho giáo lâu bền nh ất v à có ả nh h ư ởn g sâu sắc n h ất. Phật giáo dần dần rút lui v ào chùa chi ền, l•o giáo cũng dần b i ến th ành m ột thứ m ê tín d ị đoan m à các th ầ y ph ù thu ỷ d ùng làm k ế sinh nhai. T ư tư ởng trị v ì trong l ĩnh vực chính trị v à h ọc thuật s u ốt 2000 n ăm l à tư tư ởn g Nho giáo. Có nhiều ngu y ên nhân, trong đ ó có m ột ngu y ên nhân vô cùng quan tr ọn g l à s ức sống của dân t ộc. Trong ho àn c ảnh thời tr ư ớc, nhất l à t ừ khi gi ành đư ợc nền tự c h ủ dân tộ c Việt Nam muốn tồn tại th ì ph ải chọn lấy m ột ý th ức hệ t ích c ực, qu an tâm đến con n g ư ời đến cu ộc đời, đến x• hội, đến v ận mệnh dân tộ c. Nho giáo có nhiều hạn chế nh ưng trong 3 ý t h ức hệ phong kiến th ì ph ải nói Nho giáo có nhiều nhân tố tích cực n h ất. Do đó cha ôn g ta đ• chọn lấy Nho giáo. C húng ta đ• bi ết, lúc đ ầu Nho giáo đ ư ợc đ ưa vào Vi ệt Nam trong t rư ờng hợp không hay ho g ì. Nó b ị bọn xâm l ư ợc đặt l ên nhân dân t a v ới ý định gây c ảnh “đồng văn” để dễ “đồng hoá”. Nh ưng khi đ •
- l àm quen v ới đạo Nho, chắc rằng nh ân dân ta thời đó thấ y nó đáp ứ ng đ ư ợc nhiều vấn đề m à đ ời sống đ ặt ra, n ên khi giành đư ợc độc l ập, nhân dân ta nói lấ y nó l àm n ền tảng lý luận đ ể chỉ đạo t ư du y v à hành đ ộng c ủa m ình. Th ế l à t ừ chỗ bị ép học nó, nhân dân ta đ• t ự ngu yện học nó v à ngày m ột phổ biến nó một cách rộn g r•i. V ì t h ế những ng ư ời Việt Nam đầu ti ên đư ợc giữ những ch ức vụ quan t r ọng d ư ới thời Bắc thuộ c nh ư L ý Ti ến, Lý Cầm - l àm thái thú, th ứ s ứ - đ ều l à n h ững ng ư ời học thông kinh tru yện, xuất thân từ khoa b ảng. Nga y khi Ngô Qu yền đánh bại quân Nam Hán, gi ành đư ợc đ ộc lập đ• xây dựng thể chế quốc gia, đặc các ngh i lễ phẩm phục, c h ịu ảnh h ư ởng sâu sắc của Nho giáo, tức l à tinh th ần tôn ti đẳng c ấp. Các tri ều đại đầu ti ên khi niên hi ệu, tôn hiệu cũng đ• th ể hiện s ự tin t ư ởng m àu s ắc l à lý thu y ết m ệnh trời nh ư “ ứng thi ên”, “ thu ận thi ên” “Ph ụng thi ên”. Ph ần “Chiếu dời đô” của nh à Lý tu y đ o ạn c òn l ại với chúng ta rất ngắn, cũng đ ư ợm m ùi Nho giáo. Cái g ương “nh à T hương, nhà Chu” c ũng đ ư ợc n êu lên, cái gươn g “kính v âng m ạng trời” cũng đ ư ợc nhấn m ạnh. Các triều đ ại sau, Trần, L ê, Ngu y ễn thờ đạo Nho nh ư th ế n ào thì s ử sách đ• n êu rõ. I I. ả nh h ư ởng của Nho giáo trong t ư tư ởng Việt Nam. 1 .Nh ững nhu cầu x• h ội giúp cho N ho giáo ch i ếm đ ư ợc địa vị độc t ôn trong th ời kỳ phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. N ho giáo Vi ệt Nam chiếm đ ư ợc vị trí độc tôn từ thế k ỷ 15 v à th ịnh đ ạt nhất v ào th ời L ê Thánh Tông thì đ ó khôn g ph ải l à m ột hiện t ư ợng n gẫu nhi ên. B ởi v ì nó có liê n h ệ với những nhu cầu x• hội n ư ớc ta lúc đ ương th ời. Những nhu cầu n ày không ch ỉ tồn tại ở thế k ỷ 15 m à đ• s ớm xuất hiện từ tr ư ớc nga y khi Nho giáo c òn đ ang t rên đà phát tri ển. T rong nh ững nhu cầu đó đáng kể tr ư ớc hết l à nhu c ầu xâ y dựng v à t ổ chức bộ máy n hà nư ớc phong kiến trung ư ơng t ập qu yền lớn m ạnh v à nhu c ầu củng cố trật tự đ• ổn định củ a x• hội phong kiến .
- N ga y t ừ sau chiến thắn g Bạch Đằng vĩ đại ở thế kỷ X, việc xâ y d ựng một nh à nư ớc phong kiến trung ư ơng t ập qu yền đ• tỏ ra cần t hi ết cho công cuộc d ựng n ư ớc v à gi ữ n ư ớc của dân tộc ta. Tu y n hiên dư ới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền L ê vi ệc xâ y dựng một n hà nư ớc chủ thế mới chỉ l àm đư ợc những b ư ớc đ ầu ti ên và chưa t h ực sự đ ư ợc đẩ y mạnh, phải đợi đến thế kỷ XI với sự xác lập của v ương tri ều Lý th ì nhà n ư ớc phong kiến tập q u yền mới đ ư ợc xâ y d ựng một cách qu y mô bề thế, với những tổ chức v à th ể chế tr ùng đ i ệp của nó. Tiếp đó l à tri ệu đại nh à Tr ần, rồi đến L ê L ợi khi đ• l •nh đ ạo cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi đều q uan tam t ới việc củng c ố chế độ phong kiến tập qu yền v à xâ y d ựng một bộ m áy nh à nư ớc trung ư ơng hùng m ạnh không kém g ì p hương B ắc. N hà nư ớc phong kiến tập qu yền Việt Nam ra đời l à m ột sự phủ đ ịnh chính qu yền của bọn phong kiến ph ương B ắc kéo d ài trong 1 000 năm B ắc th uộc. Thế c ho nên khi xâ y d ựng nh à nư ớc tập q u y ền của m ình, giai c ấp ph ong kiến Việt Nam phải tiếp thu n h ững kinh nghiệm v à ngu yên t ắc tổ chức của nh à nư ớc phong k i ến tập qu yền ph ương B ắc c ùn g v ới Nho giáo l à cơ s ở lý luận c ủa Nh à nư ớc. Vả lại trong ho àn c ảnh lịch s ử bấ y giờ chỉ có Nho g iáo m ới có thể giải đáp đ ư ợc nh ững vấn đề thiết thân đến việc c ủng cố nh à nư ớc nh ư v ấn đề quân qu yền, qu y định các ch ương l ễ c h ế v à cơ c ấu h ành chính t ừ triều đ ình đ ến địa ph ương... Đó là n h ững vấn đề m à b ản thân phật giáo cũng nh ư L •o giáo v ới to àn b ộ h ệ thốn g lý thu yết của nó không hề có một sự giải đáp thích đ áng nào c ả. Cho n ên t ừ thế kỷ X V trở đi Nho giáo ng à y càng đ ư ợc giai cấp phon g kiến Việt Nam trọng d ụng th ì đ ó c ũn g l à đ i ều dễ hiểu . Sự thực chứng tỏ rằng trong thời Lý, Trần , Nho giáo đ • b ắt đầu đ ư ợc vận dụng một cách r õ r ệt v ào ho ạt động thực tiễn n h ằm củng cố chính qu yền nh à nư ớc.
- S au n ữa, củn g cố ở thời Lý, Trần v à nh ất l à th ời L ê sơ, tôn ti tr ật t ự của chế độ phong kiến tập qu yền c ùng v ới sự phân biệt rạch r òi v ề qu yền lợ i và đ ẳng cấp của nó đ• dần dần ổn định. T ình hình đ ó đ òi h ỏi phải có sự khẳng định về mặt lý luận. Vả lại v ào cu ối triều L ý và nh ất l à khi nhà Tr ần su y vong, mâu thuẫn giữa giai cấp t h ống trị v à đa s ố n hân dân đ• lộ r õ, m ầm phản kháng của nhân d ân ch ống l ại cái trật tự khắc n ghiệt của chế độ phong kiến đ• trở t hành m ột sự nổ i bật h ơn c ả những cuộc hỗn chiến giữa các tập đ oàn th ống trị. Trong ho àn c ảnh ấy giai cấp phong kiến Việt Nam m u ốn tăng c ư ờng bộ m áy Nh à nư ớc v à du y trì tr ật tự x• hội th ì k hông th ể kh ông tìm đ ến cái đạo trị quốc b ình thiên h ạ, cái lý t hu yết chính d anh định phận v à l ễ trị của Nho giáo. Q uá trình phát tri ển của chế độ trung ư ơng t ập qu yền Việt Nam g ắn liền với sự củng cố qu yền sở hữu của Nh à nư ớc v à s ự b ành t rư ớng củ a sở hữu t ư nhân v ề r u ộng đất. Hầu hết ruộng đất d ù là r u ộng công của l àng x• ha y ru ộng của đ ịa chủ đ ều đ ư ợc sử dụng t rong khuôn kh ổ sản xuất nhờ lấ y gia đ ình làm đ ơn v ị. Trong mỗi g ia đ ình không nh ững c ơ quan hôn nhân, hu yết thống m à còn có c ả q uan h ệ sở hữu, phân phối sản ph ẩm, phân công lao động cho đến n h ững quan hệ tinh thần. Tất cả n hững quan hệ ấy chứn g tỏ vai tr ò c ủa ng ư ời gia tr ư ởng v à tôn ti tr ật tự của gia đ ình có m ột ý nghĩa r ất lớn. Đó ch ính l à cơ s ở để Nho giáo dễ thâm nhập v ào cu ộc s ống bởi v ì Nho giáo v ới các kh ái ni ệm hiếu, đễ, tiết, hạnh đ• góp p h ần củng cố u y qu yền của ng ư ời gia tr ư ởng v à tôn ti tr ật tự trong g ia đ ình. C u ối c ùng ph ải kể đến nhu cầu phát triển văn ho á v à giáo d ục n ư ớc ta khi chế độ phong kiến tập qu yền đ• bắt đầu, việc bổ sung q uan l ại bằng hai c on đư ờn g “nhiệm tử” v à “th ủ sĩ” không đủ m à c ần phải bổ sun g m ột ph ương th ức đ ào t ạo v à tu y ển lựa quan lại m ới. Ph ương th ức n ày ch ỉ có thể phát triển giáo dục văn hoá v à
- t h ực hiện ch ế độ thi cử để tu yển lựa nhân t ài. Lúc đương th ời Phật g iáo, L•o giáo k hông ch ỉ đảm nhiệm côn g việc đó . Cho n ên Nho g iáo v ốn có đầy đủ lý thu yết v à qu y ch ế về giáo dục v à khoa c ử tất n hiên ph ải đảm đ ương nhi ệm vụ lịch sử ấy. T ất nhi ên nh ữn g nhu cầu x• hội nói tr ên m ới chỉ l à nh ững c ơ s ở k hách quan cho s ự phát triển Nho giáo ở n ư ớc ta m à thôi. S ự phát t ri ển đó muốn trở th ành hi ện thực th ì ph ải thông qua hoạt động c ủa nh ững con ng ư ời cụ thể, những lực l ư ợng x• hội cụ thể. Trong t h ực tế từ vua cho đến các đ ại th ần nắm qu yền chính trị d ư ới c àng t ri ều Lý, Trần cũng nh ư các th ế hệ n ho s ĩ đời sau đều đ• nh ận thức đ ư ợc vai tr ò c ần thiết củ a Nho giáo. V à đ• ti ến h ành nh ững b ư ớc t ru y ền bá v à s ử dụng Nho giáo trong x• hội Việt Nam. 2 . ả nh h ư ởng tích cực v à tiêu c ực của Nho giáo đố i với x• hội Việt N am . S ự phát triển của Nho giáo Việt Nam k hông tách r ời những yêu c ầu x• hội nh ư trên đ• nói, choi nêdn tro ng bu ổi th ịnh tự nhất, nó k hông kh ỏ i có một số tác dụng tích cực. T rư ớc hết l à cương v ị độc tôn, Nho giáo đ• có th êm nhi ều sức m ạnh v à u y th ế tóp phần củng cố v à phát tri ển chế độ quân chủ v à n h ững kinh nghiệm m ẫu mực cho việc chấn chỉnh v à m ở rộng nh à n ư ớc phong kiến tập qu yền theo một qu y mô ho àn ch ỉnh có đầy đủ n h ững th ể chế v à đi ều phạm . M à ở t hế kỷ X V, các xu thế phát t ri ển đó đ• v à đang gi ữ vai tr ò thúc đ ẩy sự phát triển của x• hội V i ệt Nam tr ên các bình di ện sản xuất v à c ủng cố quốc ph òng. N hư đ• bi ết, quá tr ình đ i lên c ủa Nho giáo Việt Nam không tách r ời y êu c ầu phát triển nền kinh tế tiểu nông gia tr ư ởng dựa tr ên q u y ền sở hữu của giai cấp địa chủ của n h à n ư ớc v à c ủa một bộ p h ận nông d ân tr ực tiếp tự canh về ruộng đất. V ì th ế cho n ên khi c hi ếm đ ư ợc vị trí chủ đạo tr ên vòm tr ời t ư tư ởng củ a chế đ ộ phong k i ến, Nho giáo c àng có đi ều kiện xúc tiến sự phát triển n ày. Nó
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng triết học Mác-Lênin
27 p | 3427 | 702
-
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hoá truyền thống của Việt Nam
18 p | 796 | 303
-
Câu hỏi về Triết học
19 p | 512 | 212
-
Những tư tưởng triết học về Nho giáo
0 p | 417 | 151
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - NHO GIÁO VÀ VĂN HỌC DÂN TỘC (CONFUCIANISME AND NATIONAL LITERATURE)
12 p | 329 | 76
-
Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 4
5 p | 252 | 73
-
Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 2
6 p | 146 | 45
-
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 p | 168 | 39
-
Tiểu luận triết học về nho gia
17 p | 86 | 22
-
Tìm hiểu Lược sử triết học Trung Quốc: Phần 1
169 p | 128 | 19
-
Về quan niệm Nhân, Lễ trong học thuyết đạo đức của Nho giáo và việc vận dụng trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
5 p | 108 | 9
-
Vấn đề tiếp thu các hệ tư tưởng chính trị - triết học của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam
6 p | 65 | 8
-
Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 1
141 p | 50 | 6
-
Trách nhiệm xã hội của trí thức Nho giáo Việt Nam xưa
5 p | 66 | 6
-
Mạn đàm về chữ “Nho - 儒” trong các tranh luận về Nho giáo, Nho học xưa nay
7 p | 30 | 5
-
Đôi điều suy nghĩ về đối tượng giáo dục, giáo hóa của nho giáo
4 p | 88 | 5
-
Tâm trong triết học Tuân Tử
4 p | 7 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn