intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trung bộ đề ôn thi Đại học, Cao đẳng môn Vật lí (Đề 20 - 30)

Chia sẻ: Phạm Chí Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Trung bộ đề ôn thi Đại học, Cao đẳng môn Vật lý (Đề 20 - 30) sau đây giới thiệu tới các bạn những mẫu đề thi môn Vật lý. Mời các bạn tham khảo để hiểu rõ hơn về cấu trúc đề thi cũng như rèn luyện khả năng giải bài tập của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trung bộ đề ôn thi Đại học, Cao đẳng môn Vật lí (Đề 20 - 30)

  1. Lý 20 PHẦN CHUNG (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng. Khoảng cách giữa 2 khe a=1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát D=2m. Chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0, 400  m    0, 750 m . Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12mm là A. 0,706  m . B. 0,632  m . C. 0,735  m . D. 0,685  m . Câu 2: Đặt điện áp u  U 2cos t  vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp đang có   1/ LC . Tăng giá trị của biến trở lên một chút thì A. công suất của mạch tăng B. công suất của mạch giảm C. điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm tăng D. hệ số công suất của mạch tăng Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản. B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. C. Tia hồng ngoại có màu hồng. D. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại. Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe a=1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát D=2m. Chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1  0,6 m và 2 . Trong khoảng rộng L=2,4cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân. Tính 2 biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ngoài cùng của trường giao thoa. A. 2  0, 75 m . B. 2  0, 45 m . C. 2  0,55 m . D. 2  0, 65 m . Câu 5: Đặt một điện áp u  U 2cos t  vào hai đầu một tụ điện thì biểu thức của cường độ dòng điện là i  I 2cos t    . Biểu thức nào đúng? u2 i2 u2 i2 u2 i2 1 u2 i2 A.  1 B.  2 C.   D.  2 U2 I2 U2 I2 U2 I2 2 U 02 I02 Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Dịch chuyển màn một đoạn 20cm thì tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ hai khe hẹp tới màn quan sát trước khi dịch chuyển là A. 2,2m B. 1,5m C. 2m D. 1,8m Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về các loại dao động A. Sức cản môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. B. Dao động tự do là dao động mà tần số của hệ dao động không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài hệ. C. Tần số của dao động duy trì bằng tần số riêng của hệ. D. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực cưỡng bức Câu 8: Một vòng dây dẫn phẳng, rắn quay quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều với tốc độ góc  , trong một phút nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây là Q. Nếu tăng tốc độ góc lên 2 lần thì cũng trong thời gian một phút nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây là A. 2Q B. Q C. 4Q D. 2Q Câu 9: Dùng prôtôn bắn phá hạt nhân 4 Be đứng yên để gây phản ứng: p  4 Be  X  3 Li . Biết động năng của các 9 9 6 6 hạt P, X , 3 Li lần lượt là 5,45MeV, 4MeV, 3,575 MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt P , X bằng: A. 900. B. 600 C. 1200 D. 450. Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L = 25 mH mắc phối hợp với một bộ tụ điện gồm hai tụ điện giống nhau C = C = 0,5 mF ghép song song. Dòng điện trong mạch có biểu thức 1 2 i  0,001cos(t   / 2)  A . Tại thời điểm t = 0,0025  (s) thì ngắt bỏ một tụ. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm sau khi ngắt bằng A. 0, 5 2 V B. 0, 005 2 V. C. 0, 005 5 V. D. 0, 005 V. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự biến thiên của các đại lượng của chất điểm dao động điều hòa với chu kì T? A. Tốc độ biến thiên điều hòa với chu kì T/2 B. Lực hồi phục biến thiên điều hòa với chu kì T C. Động năng và thế năng biến thiên điều hòa với chu kì T/2 D. Cơ năng không thay đổi theo thời gian Câu 12: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β- thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ? A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. Trang 1/47 – By: Cún Đẹp Trai
  2. C. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. Câu 13: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1  u2  acos 40 t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là bao nhiêu? A. 16,8cm B. 5,12cm C. 13,8cm D. 14cm Câu 14: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10 -19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18m ; 2 = 0,21m ; 3 = 0,32m và 4 = 0,35m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. 3 và 4 B. 1, 2 và 3 C. 2, 3 và 4 D. 1 và 2 Câu 15: Cho 3 linh kiện R, L và C, đặt một điện áp u  100 2 cos t   V  vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử R và L mắc nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện là i1  2cos 100 t   / 3 A . Nếu điện áp trên đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện là i2  2cos 100 t   / 3 A . Nếu điện áp này đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp thì công suất của mạch là A. 100W B. 160W C. 90W D. 200W Câu 16: Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian trong một chu kì li độ của vật không mang dấu âm đồng thời vận tốc của vật không mang dấu dương là 0,5s. Chu kì biến thiên của động năng của vật là A. 2s B. 4s C. 1s D. 0,5s Câu 17: Phép phân tích quang phổ là A. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra. C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra. D. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc. Câu 18: Màu sắc các vật là do vật A. hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật. B. cho ánh sáng truyền qua vật. C. hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ ánh sáng có những bước sóng khác. D. phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật. Câu 19: Một sóng dừng xuất hiện trên sợi dây hai đầu A, B cố định dài 12cm với duy nhất một bụng, M và N là hai điểm trên sợi dây sao cho AM = 2cm; AN = 4cm gọi biên độ của phần tử sóng tại M và N lần lượt là aM và aN . Tỷ số aN / aM bằng A. 1,5 B. 2 C. 2 D. 3 Câu 20: Đặt một điện áp u  120 2cos 100 t   / 3V  vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh tụ điện để điện áp hai đầu của tụ đạt giá trị cực đại, hệ số công suất của đoạn mạch khi đó bằng 0,5. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là A. u  120 6cos 100 t  5 / 6 V  B. u  40 6cos 100 t  5 / 6 V  C. u  120 2cos 100 t   / 6 V  D. u  100 6cos 100 t   / 6 V  Câu 21: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox xung quanh gốc tọa độ O với cùng một chu kì T, cùng biên độ, điểm sáng thứ nhất tại O thì điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp hai điểm sáng trùng nhau là A. T/4 B. T/6 C. T/2 D. T/3 Câu 22: Hai vật A và B dán liền nhau mB  mA  100 g , treo vào một lò xo có độ cứng k =50N/m. Nâng hai vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ. Hai vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đến vị trí lò xo bị dãn 6cm thì vật B tách ra khỏi vật A. Biên độ dao động của vật A sau khi tách là A. 2 2cm B. 2cm C. 10cm D. 2 3cm Câu 23: Đặt điện áp u  U 2cos t  vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một ampe kế nhiệt thì ampe kế chỉ 2A. Mắc xen giữa R và ampe kế một đi ốt lí tưởng thì ampe kế chỉ A. 2A B. 1A C. 0A D. 2A Câu 24: Hạt nhân T và D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân T là 0,0087u, của hạt nhân D là 0,0024u, của hạt nhân X là 0,0305u; 1u 931 MeV/c 2. Năng lượng toả ra trong một phản ứng là A. 1,6812 MeV. B. 18,0603 eV. C. 18,0614 MeV. D. 1,6813 eV. Trang 2/47 – By: Cún Đẹp Trai
  3. Câu 25: Thực chất của phóng xạ  là  A. Một phôtôn biến thành 1 nơtrinô và các hạt khác. B. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. D. Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác. Câu 26: Một con lắc đơn treo trên trần một thang máy, khi thang máy chuyển động đều thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T, thay đổi dây treo con lắc một đoạn 100cm, và cho thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa độ lớn của gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy, chu kì dao động điều hòa của con lắc lúc này là T 2. Chiều dài dây treo của con lắc khi chưa thay đổi là A. 25cm B. 50cm C. 100cm D. 75cm Câu 27: Biện pháp nào sau đây không dùng để giảm hao phí trên đường dây tải điện trong thực tế? A. Tăng hệ số công suất ở những nơi tiêu thụ điện B. Tăng tiết diện dây dẫn C. Tăng hiệu điện thế khi truyền tải D. Giảm công suất phát điện Câu 28: Một mạch dao động LC có C = 5  F , L  50mH , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,06A. Tại thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là i  0, 03 3 A thì hiệu điện thế trên tụ có độ lớn là: A. 2 2V B. 2V. C. 3V. D. 3 3 V. 238 206 Câu 29: U sau một số lần phân rã α và β- biến thành hạt nhân chì 92 82 Pb bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β- ? A. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β-. B. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β-. C. 9 lần phân rã α và 12 lần phân rã β .- D. 12 lần phân rã α và 9 lần phân rã β-. Câu 30: Nguyên nhân nào sau đây không là nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần của mạch dao động LC trong thực tế? A. Sự tồn tại điện trở thuần của cuộn cảm và dây nối. B. Sự bức xạ sóng điện từ ra không gian xung quanh. C. Năng lượng của mạch chưa đủ lớn. D. Sự dò điện qua tụ vì tụ không lí tưởng. Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  10cos 2 t  cm ; x2  10sin 2 t  cm . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là A. 40 2cm / s B. 40cm / s C. 10 2cm / s D. 20 2cm / s Câu 32: Chọn phương án sai khi nói về hệ Mặt Trời A. Đa số các hành tinh lớn có các vệ tinh chuyển động quanh nó. B. Mặt Trời ở trung tâm hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng của vũ trụ. C. Có tám hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời. D. Trong hệ còn có các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch. Câu 33: Một sóng truyền theo phương Ox có phương trình u  2cos  2,5 t  0,5 x   / 3 cm trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Gọi tốc độ truyền sóng là v, tốc độ trung bình của một phần tử sóng trong một chu kì là v tb. Tỷ số v / vtb bằng A. 100 B. 50 C. 20 D. 10 Câu 34: Một nguồn sáng đỏ phát ra ánh sáng có bước sóng   0, 76  m , thì trong một giây số phô tôn do nguồn này phát ra là 2.10 , một nguồn sáng khác phát ra ánh sáng tím có bước sóng   0,38 m có công suất gấp đôi nguồn 19 sáng đỏ thì trong một giây phát ra số phô tôn là 19 A. 2.10 phô tôn 19 B. 4.10 phô tôn 19 C. 1.10 phô tôn D. 0,5.1019 phô tôn Câu 35: Đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm thứ nhất có điện trở thuần 20    và hệ số tự cảm 1/   H  ghép nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm thứ hai có điện trở thuần 10   và hệ số tự cảm L. Gọi điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây thứ nhất và hai đầu cuộn dây thứ hai lần lượt là U, U 1, U2. Khi đó U =U1+U2, giá trị của L là A. 1/ 2  H  B. 1/  H  C. 2 / H  D. 2 / 3  H  Câu 36: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Tia lửa điện B. Hồ quang. C. Bóng đèn pin. D. Bóng đèn ống. Câu 37: Đại lượng gắn liền với âm sắc là A. dạng đồ thị dao động âm. B. mức cường độ âm C. cường độ âm D. tần số âm Trang 3/47 – By: Cún Đẹp Trai
  4. Câu 38: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm và 0,4860µm. Bước sóng vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A. 1,3627µm; B. 0,9672µm; C. 0,7645µm D. 1,8754µm; Câu 39: Sóng điện từ được hình thành do quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Điện từ trường biến thiên đó có: A. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn không cùng pha. B. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số. C. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau  / 2 . D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn ngược pha. Câu 40: Trong một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm n1 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm n2 vòng dây. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 120V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng là 20V, quấn thêm vào cuộn thứ cấp 10 vòng thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng là 22V. Tìm số vòng dây của cuộn sơ cấp? A. 560 vòng B. 600 vòng C. 400 vòng D. 480 vòng Câu 41: Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây cảm thuần L  0,39 H và tụ điện C  18,94nF . Thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên cùng bản tụ khác dấu nhau nhưng năng lượng từ trường bằng nhau và bằng Wt  15.104 J là t  1,8.104 s . Tính điện tích cực đại trên tụ điện. A. 5,3.106 C B. 8,7.106 C C. 6, 2.106 C D. 4,8.106 C Câu 42: Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch có nhiều dạng nhưng tồn tại chủ yếu ở A. động năng của các hạt sau phản ứng. B. độ hụt khối của các hạt sau phản ứng so với các hạt trước phản ứng. C. việc chuyển mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. D. các notron. Câu 43: Điều nào sai khi nói về các loại bức xạ? A. Tia hồng ngoại dùng để sấy khô nông sản. B. Tia bê ta có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy C. Tia X dùng để tìm khuyết tật bên trong của vật rắn D. Tia tử ngoại dùng để tìm vết nứt trên bề mặt của vật rắn Câu 44: Trong vùng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B, điểm M cách A 13cm, cách B 55cm và điểm N cách A 105cm cách B 21cm là những điểm có biên độ cực đại. Giữa M và N có 17 dãy cực đại khác. Tìm bước sóng. A. 7cm B. 2cm C. 6cm D. 3cm Câu 45: Một chất điểm dao động điều hòa xuất phát từ vị trí cân bằng, biên độ dao động là 4cm. Khi vừa đi được một đoạn 1cm động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn 1cm nữa thì động năng còn 1,5J và nếu đi thêm đoạn 1cm nữa thì động năng còn A. 1,2J B. 0,9J C. 0,8J D. 1,0J Câu 46: Bóng đèn dây tóc 220V-100W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định. Ban đầu đèn hoạt động đúng định mức, sau đó tụ bị đánh thủng và ngắn mạch nên công suất đèn giảm một nửa. Dung kháng của tụ chỉ có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 310 B. 345 C. 200 D. 264 Câu 47: Hai con lắc đơn có chiều dài và kích thước các quả nặng như nhau nhưng một quả làm bằng gỗ và một quả làm bằng kim loại chì. Cho hai con lắc dao động cùng lúc và cùng li độ cực đại trong không khí thì con lắc nào sẽ dừng lại trước? A. Cả hai dừng lại cùng lúc. B. Không xác định được. C. Con lắc bằng gỗ. D. Con lắc bằng chì. Câu 48: Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng 0, 4  m    0, 76 m . Độ rộng phổ bậc 1 là 0,9cm. Tìm độ rộng phần chồng lên nhau của phổ bậc 3 và phổ bậc 4. A. 1,1cm B. 1,5cm C. 1,7cm D. 1,4cm Câu 49: Hai con lắc lò xo A và B treo thẳng đứng có khối lượng lần lượt là 2m và m. Tại thời điểm ban đầu đưa các vật về vị trí để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hai vật dao động điều hòa. Biết năng lượng dao động điều hòa của hai con lắc là như nhau. Tỷ số độ cứng của con lắc A và con lắc B là A. 2 B. 4 C. 1/2 D. 1/4 Câu 50: Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 2 V , 60 2 V và 90 2 V . Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30V thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là A. 81,96V B. 60V C. 42,43V D. 90V Lý 21 Trang 4/47 – By: Cún Đẹp Trai
  5. Câu 1: Vật dao động điều hòa., biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là A. 5/6(A) . B. 5/3(A) . C. 10/3(A) . D. 20/3(A) . Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3. Như vậy A. ở vị trí cân bằng độ giãn của lò xo bằng 1,5 lần biên độ. B. ở vị trí cân bằng độ giãn của lò xo bằng 2 lần biên độ. C. ở vị trí cân bằng độ giãn của lò xo bằng 3 lần biên độ. D. ở vị trí cân bằng độ giãn của lò xo bằng 6 lần biên độ. Câu 3: Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với tần số lần lượt là 2/3 (HZ) và 1/2(HZ) trên 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả hai đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là A. 3(s). B. 4(s). C. 12(s). D. 6(s). Câu 4: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa là v = 2  cos(0,5  t –  /6) m/s). Thời điểm nào sau đây vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương của trục tọa độ? A. 8/3(s) B. 2/3(s) C. 2(s) D. 4/3(s) Câu 5: Một đồng hồ quả lắc đếm dây có chu kỳ T = 2s, mỗi ngày đêm chạy nhanh 90s, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng? (1 ngày đêm = 24h) A. Tăng 0,2% B.Giảm 0,1% C. Tăng 0,1% D. Giảm 0,2% Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m = 0,5kg, gia tốc của vật dao động điều hòa có phương trình là a =100cos  t (cm/s2). Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực tác dụng lên giá treo vào thời điểm 0,5 (s) là A. 5N B. 1 N C. 5,5N D. 0N Câu 7: Một vật chuyển động được mô tả bởi phương trình: x = 5cos (t   / 3) +1, ( x đo bằng cm; t đo bằng s) A. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm và pha ban đầu là  =  / 3 . B. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm và pha ban đầu là  =  / 6 . C. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và pha ban đầu là  =  / 3 . D. Vật này không dao động điều hòa vì phương trình dao động không có dạng x = Acos (t   ) . Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1  A1 cos(t   / 6)cm và x2  A2 cos(t   )cm . Dao động tổng hợp của chúng có phương trình x  9cos(t   )cm . Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì biên độ A1 có giá trị bằng : A. 9 3cm B. 15 3cm C. 18 3cm . D. 7cm Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a1cos(50  t +  /2) và u2 = a2cos(50  t +  ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1(m/s). Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d 1 và d2. Điều kiện để M nằm trên đường cực đại là (với k là số nguyên) A. d1 - d2 = 4k + 2 (cm) B. d1 - d2 = 4k + 1 (cm) C. d1 - d2 = 4k - 1 (cm) D. d1 - d2 = 2k - 1 (cm) Câu 10: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm M trên dây cách A một đoạn 14cm người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng  có giá trị là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 11: Một dây cao su dài 2m hai đầu cố định, khi thực hiện sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa bụng và nút sóng liền kề nhau có giá trị lớn nhất bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 0,25 m. Câu 12: Điện áp 2 đầu AB: uAB = 100cos t (V) (  không đổi), R = 50 3 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi, tụ C có dung kháng 50  . Điều chỉnh L để ULmax, lúc này A. Hệ số công suất của đoạn mạch là 3 / 2 . B. uAB nhanh pha 60o so với i. C. Giá trị ULmax là 65 (V). D. uL vuông pha với uAB. Câu 13: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch giảm. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 14: Điện áp hai đầu đoạn mạch là u  310 cos100 t (V ) . Tại thời điểm nào gần gốc thời gian nhất, điện áp này có giá trị 155V? A. 1/ 600( s ) B. 1/ 300( s ) C. 1/150( s ) D. 1/ 60( s ) Câu 15: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có tần số góc là 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng A. 56. B. 24. C. 8. D. 40. Câu 16: Hai đoạn mạch gồm (L, R1) và (C, R2) mắc nối tiếp nhau. Gọi U, U1 và U2 làn lượt là điện áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hai đầu các đoạn mạch (L1, R1) và (C, R2). Để U  U12  U 22 , ta cần có điều kiện là: A. L / R1  C / R2 B. L / C  R1R2 C. LC = R1R2 D. L + C = R1 + R2 Trang 5/47 – By: Cún Đẹp Trai
  6. Câu 17: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi có tần số là f thì R = 10  , cảm kháng ZL = 10  và dung kháng ZC = 5  . Khi thay đổi tần số đến f / thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Ta có: A. f  f B. f  f C. f  f D. f  2 f / / / / Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều (100V-50Hz) vào hai đầu cuộn dây không thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2(A). Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 50 6 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là  2 (A). Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 100W B. 200W C. 100 2 W D. 100 3 W N Câu 19: Một máy biến áp có tỉ số vòng 1  5 , hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và điện áp ở hai N2 đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A. 30(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A) Câu 20: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó C có thể thay đổi được. Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy điện áp giữa hai đầu của tụ điện đạt cực đại là UCmax= 50V và trể pha  / 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng UR và UL khí đó là A. UR = 25 3 V và UL = 12,5V B. UR = 12,5 3 V và UL = 12,5V C. UR = 25V và UL = 12,5 3 V D. UR = 12,5V và UL = 12,5V Câu 21: Mạch chọn sóng gồm cuộn cảm L và tụ xoay C gồm nhiều lá kim loại cách điện với nhau, có góc quay từ 0 0 đến 1800 thì thu được sóng có bước sóng từ 10m đến 80m. Hỏi khi tụ quay một góc từ 0 0 đến 1200 thì thu được sóng có bước sóng trong khoảng nào ? A. 10m đến 64,8m B. 10m đến 55,7m. C. 10m đến 65,1m D. 10m đến 65,3m Câu 22: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động LC có chu kì dao động T ? A. Khi từ trường trong cuộn dây cực đại thì hiệu điện thế hai đầu tụ bằng không. B. Khi điện tích trên tụ cực đại thì cường độ dòng điện qua mạch bằng không. C. Thời gian ngắn nhất để năng lượng từ bằng năng lượng điện kể từ lúc năng lượng từ cực đại là T/6. D. Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do có năng lượng toàn phần không đổi. Câu 23: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1  J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 0,5(  s ) thì năng lượng trong tụ điện và cuộn cảm lại bằng nhau. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là. A. 0,8105  H B. 0,5105  H C. 0,9105  H D. 0,6105  H . 106 Câu 24. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện C như hình vẽ: L= H;  106 C= F; E=2V điện trở trong r=0,5  . Ban đầu khoá K đóng, khi dòng điện ổn định ngắt khoá K. 4 Hiệu điện thế trên tụ có giá trị cực đại là. A. 4V. B. 8V. C. 12V. D. 6V. Câu 25: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng A. v / 9 B. 3v C. v / 3 D. v / 3 Câu 26: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 . Trên màn hứng các vân giao thoa , giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng, trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân , bước sóng λ2 có giá trị bằng A. 0,4μm B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1  0,5 m và 2  0, 75 m . Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm ta đếm được A. 3 vân sáng. B. 5 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 9 vân sáng. Câu 28: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ 1 = 0,64μm ; λ2 = 0,48 μm. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Số vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 ở cùng một bên của vân trung tâm là A.12 B.11 C.13 D.15 Câu 29: Nguyên tử hiđrô bị kích thích, electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô đã phát xạ các phôtôn khi e chuyển về các quỹ đạo bên trong , phổ phát xạ này gồm có: A. hai vạch khi e chuyển về K. B. một vạch khi e chuyển về K và một vạch khi e chuyển về L. C. hai vạch khi e chuyển về L. D. một vạch khi e chuyển vê L và hai vạch khi e chuyển về K. Câu 30: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Trang 6/47 – By: Cún Đẹp Trai
  7. Câu 31: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lit-dơ là 25 2 (kV). Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz. Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi u1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm L có điện trở thuần r. Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch thì hệ thức liên hệ giữa u 1 , u 2 , u 3 và cường độ dòng điện tức thời i trong mạch là A. i = u3 / ZL B. i = (u1 +u 2 +u 3 ) / Z C. i = u 2 / Z C D. i = u1 /(R+r) Câu 33. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ khi electron chuyển về K là λ1 và bước sóng của vạch dài kế nó là λ2 thì bước sóng dài nhất λα của vạch quang phổ Hα khi electron chuyển về L là A. (λ1 + λ2). B. 12 /(1  2 ) . C. (λ1 − λ2). D. 12 /(1  2 ) Câu 34: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi K α , K Y , W , WY , lần lượt là động năng, năng lương liên kết của hạt và hạt nhân Y; WX là năng lượng liên kết của hạt nhân X. Hệ thức nào sau đây đúng? A. WX =K α +K Y -Wα -WY . B. WX =K α - K Y +Wα - WY . C. WX =Wα +WY -K α -K Y . D. WX =K α +K Y +Wα +WY . Câu 35: 11 Na là chất phóng xạ  .Sau thời gian 15h khối lượng của nó giảm 2 lần so với ban đầu. Hỏi sau đó 30h nữa thì 24  khối lượng của nó sẽ giảm bao nhiêu % so với khối lượng ban đầu ? A. 75%. B. 12,5%. C. 25%. D. 87,5%. Câu 36: Hạt nhân 238 92 U đứng yên, phóng xạ  với phương trình U  He  238 92 4 2 234 90Th . Biết động năng tổng cộng của các hạt tạo thành bằng K. Động năng của hạt  A. lớn hơn K. B. nhỏ hơn K/2. C. bằng K/2. D. lớn hơn K/2.. Câu 37: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 15,2 ngày thì số nguyên tử của của một lượng chất phóng xạ đó còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với số nguyên tử ban đầu của lượng chất phóng xạ đó? A. 6,25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. A1 Câu 38: Hạt nhân Z1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân ZA22Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau 4 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 16 A1 / A2 B. 15 A1 / A2 C. 15 A2 / A1 D. 16 A2 / A1 Câu 39: : Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện luôn có tần số 60Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kĩ thuật. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Số cặp cực của roto lúc ban đầu là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 40: Một ống sáo hở hai đầu, dài 36cm. Trên ống sáo đang có sóng dừng với tần số 40Hz và truyền với tốc độ 7,2m/s. Số bụng của sóng dừng này là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 41: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C 1 2.104 mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = F và công suất tỏa nhiệt   trên điện trở R là 100W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 40 Ω. B. 60Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω. Câu 42: Cần truyền đi một công suất điện 120kW theo một đường dây tải điện có điện trở 20  , công suất hao phí trên đường dây tải điện có điện áp 4kV là A. 18kW. B. 36kW. C. 12kW. D. 24kW. Câu 43: Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số khoảng A. kHz. B. MHz. C. GHz. D. mHz. v  c 5 / 3 . Động năng của hạt là Câu 44: Một hạt có khối lượng nghỉ là m0 chuyển động với tốc độ 2 25 2 2 25 2 A. 0,5m0 c B. mc C. m0 c D. mc 18 9 Câu 45: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos(4 t   / 6)cm. Kể từ lúc t = 0, vật qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2012 vào thời điểm: A. 251,40s B. 251,27s C. 502,52s D. 502,65s Câu 46: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế bào, điện ápUAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của  là: A. 0,259 m. B. 0,795m. C. 0,497m. D. 0,211m. Câu 47 Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10 cos(t   / 4)cm. Tính từ lúc t = 0, trong một giây đầu tiên vật đi được quãng đường ( 20 10 2 )cm. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2012 là A. 10cm B. ( 20 10 2 )cm C. 10 2 cm D. 10 3 cm Trang 7/47 – By: Cún Đẹp Trai
  8. Câu 48: Cho phản ứng nhiệt hạch: 1 H + 1 H  2 He + 0 n . Biết độ hụt khối của các hạt nhân đơtêri, triti và hêli 2 3 4 1 lần lượt là: ∆mD = 0,0024u; ∆mT = 0,0087u; ∆mα = 0,0305u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: A. 18,1MeV B. 22,5MeV C. 17,6 MeV D. 15,6 MeV Câu 49. Trong đoạn xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y . Biết X, Y là một trong ba phần tử R, C và cuộn dây .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 6 cos100 t (V) thì điện áp hiệu dụng trên X và Y là UY  U X / 2  U . Hãy cho biết X và Y là phần tử gì ? A. R và C. B. cuộn dây thuần cảm và C. C. cuộn dây không thuần cảm và C. D. cuộn dây không thuần cảm và R. Câu 50. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ :Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L  80 .Hệ số công suất của đoạn MB L R C bằng hệ số công suất của đoạn mạch AB và bằng 0,6. A M B Điện trở R có giá trị là : A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Câu 51. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 18cm dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 2,5cm. Gọi M là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 12cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên MO là A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 52. Điều nào sau đây không thể xảy ra với đoạn mạch AB gồm R, L, và C mắc nối tiếp? A. i  u AB / Z AB B. i  uR / R C. Z AB  R D. U AB  U R  U L  UC Câu 53. Một vật dao động điều hòa với chu kì T= 3,14s. Pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = 4cm/s là: A.  / 4 B.  / 4 C.  / 3 D.  / 6 Câu 54. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch điện RLC nối tiếp. Khi rôto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và Z L  R , cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I. Nếu rôto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua mỗi vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: A. 2 I 13 B. 2 I / 7 C. 4 I / 13 D. 4 I / 7 Câu 55. Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 1N/cm. Lấy g=10 m/s2. Biết rằng biên độ dao động của con lắc giảm đi một lượng A  1mm sau mỗi lần qua vị trí cân bằng. Hệ số ma sát  giữa vật và mặt phẳng ngang là: A. 0,05 B. 0,01 C. 0,1. D. 0,5 Lý 22 PHẦN CHUNG: (Từ câu 1 đến câu 40, dành cho mọi thí sinh)   Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos   t   (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ  3 lúc t = 0, lần thứ 21 chất điểm có tốc độ 5π cm/s ở thời điểm A. 10,5 s. B. 42 s. C. 21 s. D. 36 s. Câu 2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f 1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là 3 4 3 f1 A. f2 = f1. B. f2 = f1. C. f2 = f1. D. f2 = 2 3 4 2 Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s. Câu 4: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013 D. 2,9807.1011 Câu 5: Chọn câu sai: A. Tia laze là một bức xạ không nhìn thấy được B. Tia laze là chùm sáng kết hợp C. Tia laze có tính định hướng cao D. Tia laze có tính đơn sắc cao Trang 8/47 – By: Cún Đẹp Trai
  9. Câu 6: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm. Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là A. 100 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 50 V. Câu 8: Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 1 2 2   2 2 1   2 2 1  U u  i  L   U  2 u  i  L   C  C   A. B. 2      2 2  1   1  U  u  i  L  2 2 U  u  2i   L  2 2  C  C  C. D.   Câu 9: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là 2  2 x1 = 3cos( t- ) và x2 =3 3 cos t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao 3 2 3 động tổng hợp là A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm. Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1 m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m    0,76 m . Bức xạ đơn sắc nào sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 3 mm? A.   0,65 m . B.   0,45 m . C.   0,675 m . D.   0,54 m . Câu 11: Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Vận tốc cùng chiều với lực hồi phục khi vật chuyển động về vị trí cân bằng . C. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần. D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng. Câu 12: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 < C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 100MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 48MHz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là A. 60 MHz. B. 80 MHz. C. 30 MHz. D. 120 MHz. Câu 13: Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả năng của con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả năng của con lắc được tích điện q2 = - q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,84 s. B. 2,78 s. C. 2,61 s. D. 1,91 s. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s. Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là: A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 8. D. vân tối thứ 9 . Câu 16: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 4. B. 8. C. 6. D. 10. Câu 17: Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 0,5 kg. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để m1 bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m1 dính vào vật có khối lượng m2 = 3m1 đang đứng yên tự do trên cùng mặt phẳng với m1, sau đó cả hai cùng dao động điều hòa với vận tốc cực đại là A. 5 m/s. B. 100 m/s. C. 1 m/s. D. 0,5 m/s. Trang 9/47 – By: Cún Đẹp Trai
  10. Câu 18: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện I0 thế cực đại trên tụ là U0. Khi dòng điện tức thời i tăng từ đến I0 thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u 2 U0 U 3 A. tăng từ đến U0 B. tăng từ 0 đến U0 2 2 U0 U 3 C. giảm từ đến 0 D. giảm từ 0 đến 0 2 2 Câu 19: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 = 40  mắc 0, 4 nối tiếp với cuộn cảm thuần có L  H , đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều  u AB  80 5 cos(100t)(V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB là 120 2(V) . Công suất tiêu thụ trên AB là A. 40W hoặc 160W B. 80W hoặc 320W. C. 80W hoặc 160W. D. 160W hoặc 320W. Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút quanh 2 một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục  quay của khung. Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng . Suất 3 điện động cảm ứng trong khung có biểu thức   A. e  200 cos(100 t  )V B. e  200 cos(100 t  )V 6 6   C. e  100 cos(100 t  )V D. e  100 cos(100 t  )V 3 3 Câu 21: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia . B. Tia X là sóng điện từ. C. Bức xạ điện từ có tần số 1017 Hz là tia X. D. Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Câu 22: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Góc mở của chùm tia sáng ló sau lăng kính là A. 4,110. B. 0,2580. C. 3,850. D. 2,580. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là 1 1 1 1 1 1 2 A.  ( 2  2) B. 0  12 C. 0  (1  2 ) D. 0  2 (1  22 ) 0 2 1 2 2 2 2 Câu 24: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm r = 5m là L = 60 dB. Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10-12 W/m2. Công suất của nguồn âm là A. 6,28 mW. B. 0,314 mW. C. 3,14 mW. D. 31,4 mW. Câu 25: Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t 1 nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X là 3:1, sau đó 110 phút tỉ số đó là 127:1. Chu kỳ bán rã của X là: A. 22 phút B. 11 phút C. 55 phút D. 27,5 phút Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân: T + D   + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là T = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của  là  = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c 2). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng? A. 17,17 MeV. B. 20,17 MeV. C. 2,02 MeV. D. 17,6 MeV. Câu 27: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu đỏ bằng ánh sáng đơn sắc màu lục và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. khoảng vân tăng lên. B. vị trí vân trung tâm thay đổi. C. khoảng vân không thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống. Câu 28: Hiện tượng quang điện ngoài khác hiện tượng quang điện trong ở chỗ Trang 10/47 – By: Cún Đẹp Trai
  11. A. chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn 0 nào đó. B. có electron bắn ra khỏi mặt khối chất khi chiếu ánh sáng thích hợp vào khối chất đó. C. có giới hạn 0 phụ thuộc vào bản chất của từng khối chất. D. chỉ ra khi được chiếu ánh sáng thích hợp. 1,36 Câu 29: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: En    eV  (với n = 1, 2, 3, ...). Kích thích nguyên n2 tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 - 34 J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C. A. 1,46.10-6m B. 9,74.10-8m C. 4,87.10-7m D. 1,22.10-7m Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ? A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng . B. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc. C. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau tần số của sóng không thay đổi. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 31: Các nguyên tử đồng vị phóng xạ là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có A. cùng số nơtron B. cùng chu kì bán rã C. cùng nguyên tử số D. cùng số khối Câu 32: Điều nào sau đây không phải là điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch A. Hệ số nhân nơtron phải lớn hơn hoặc bằng 1 B. Mật độ hạt nhân đủ lớn C. Nhiệt độ phản ứng đủ cao D. Thời gian duy trì nhiệt độ cao đủ dài Câu 33: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 2.104 R1  50 3  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C  F , đoạn mạch MB là một cuộn dây. Đặt điện áp  xoay chiều u  200 2cos(100 t)V vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó điện áp trên đoạn mạch MB vuông pha với điện áp trên đoạn mạch AM và có giá trị hiệu dụng U MB  100 3 V . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là A. 100 W. B. 90 W. C. 100 3 W D. 180 W. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha với nhau. B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang . D. Sóng điện từ truyền được trong chân không. Câu 35: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải điện lên đến 95% thì ta phải A. tăng điện áp truyền đi lên đến 8 kV. B. giảm điện áp truyền đi xuống còn 1 kV. C. tăng điện áp truyền đi lên đến 4 kV. D. giảm điện áp truyền đi xuống còn 0,5 kV. Câu 36: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, chàm, lam, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lam đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lam, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. vàng, tím. B. tím, chàm. C. lục, vàng. D. vàng, chàm. Câu 37: Bắn một hạt  vào hạt nhân 14 7 N đang đứng yên gây ra phản ứng:  14 7 N 1 H  8 O . Năng lượng của 1 17 phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt  là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó) A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV Câu 38: Chọn phát biểu đúng. A. Khi truyền từ chân không sang một môi trường trong suốt, tốc độ ánh sáng giảm đi vì vậy năng lượng của phôtôn giảm đi. B. Năng lượng của phôtôn không thể chia nhỏ và bằng nhau đối với mọi phôtôn. C. Khi truyền từ chân không sang một môi trường trong suốt, tần số ánh sáng không đổi nên năng lượng của một phôtôn cũng không đổi. D. Khi truyền từ chân không sang một môi trường trong suốt, bước sóng ánh sáng giảm đi vì vậy năng lượng của phôtôn tương ứng sẽ tăng lên. Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm. Khi chất điểm có tốc độ là 50 3 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 500 cm/s2. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 50 cm/s. B. 80 cm/s. C. 4 m/s. D. 1 m/s . Trang 11/47 – By: Cún Đẹp Trai
  12. Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t   ) ( U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ C mắc nối tiếp. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng nhau. Liên hệ giữa L0, L1, L2 là L1  L2 2L1 L2 2  L1  L2  L1 L2 A. L0  . B. L0  . C. L0  . D. L0  . 2 L1  L2 L1 L2 L1  L2 PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần, phần I hoặc phần II Phần I: Theo chương trình cơ bản. (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là: A. UC  100 3V B. UC  100 2V C. U C  200V D. U C  100V Câu 42: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 1A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 100V – 50Hz người ta mắc nối tiếp nó với một chấn lưu có điện trở 10. Độ tự cảm của chấn lưu là 1, 0 1, 2 0, 6 0,8 A. H  B. H  C. H  D. H      Câu 43: Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là A. 2 5V B. 6V C. 4V D. 2 3V Câu 44: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là: A. 0,38mm B. 1,14mm C. 0,76mm D. 1,52mm Câu 45: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A 1cm? A. 10 điểm B. 9 C. 6 điểm D. 5 điểm Câu 46: Một con lắc đơn treo trên trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T’ là chu kỳ dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a . a Với góc  được tính theo công thức tan   , hệ thức giữa T và T’ là: g T T A. T '  B. T '  T cos C. T '  Tcos D. T' cos cos Câu 47: Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động năng là bao nhiêu? Biết khối lượng nghỉ của electron là me = 9,1.10-31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8m/s. A.  5,46.10-14J B.  1,02.10-13J C.  2,05.10-14J D.  2,95.10-14J Câu 48: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa với chu kì T = 1s. Tại thời điểm t 1 nào đó, li độ của vật là -2cm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,25 (s), vận tốc của vật có giá trị A. 4 cm/s B. 2 cm/s C. -2 cm/s D. -4 cm/s Câu 49: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10 -27kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là: A. 10-5% B. 4,29.10-4% C. 4,29.10-6% D. 10-7% Câu 50: Chọn phát biểu sai về hiện tượng quang phát quang. A. Là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Sự phát sáng của đèn pin là sự phát quang. D. Các loại sơn quét trên biển báo giao thông là chất lân quang Lý 23 Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U. Trang 12/47 – By: Cún Đẹp Trai
  13. Câu 2: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản. A. Chu kỳ giảm biên đọ giảm; B. Chu kỳ giảm; biên độ tăng; C. Chu kỳ tăng; biên độ giảm; D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng; Câu 3: Một dây đàn có chiều dài a (m) dao động với tần số f = 5 (Hz), hai đầu cố định. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 2a (m/s). Âm do dây đàn phát ra là A. họa âm bậc 5. B. âm cơ bản. C. hoạ âm bậc 2. D. hoạ âm bậc 3. Câu 4: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng ,khi màn cách hai khe một đoạn D 1 người ta nhận được một hệ vân . Dời màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất trùng vân sáng bậc một của hệ vân lúc đầu . Tỉ số D2/D1 là A. 1,5 B. 2 C. 2,5 D. 3 Câu 5: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây : A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. B. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì. C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha. D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha. Câu 6: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu NB như nhau. Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất  2, 72 .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là: NA A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày Câu 7: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là A. 10 cm B. 5 2 cm C. 5 cm D. 7,5 cm Câu 8: Một lò xo độ cứng k=50N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng khối lượng m = 100g. Điểm treo lò xo chịu được lực tối đa không quá 4N. Để hệ thống không bị rơi thì quả cầu dao động theo phương thẳng đứng với biên đô không quá (lấy g = 10m/s2) A. 6cm. B. 8cm. C. 2cm. D. 5cm.  Câu 9: Đặt điện áp u = 120cos(100πt + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp điện trở 3 thuần R= 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Dòng điện tức thời qua đoạn mạch là   A. i  2 2 cos(100t  ) (A). B. i  2 3 cos(100t  ) (A). 12 6   C. i  2 2 cos(100t  ) (A). D. i  2 2 cos(100t  ) (A). 4 4 Câu 10: Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5H, tụ điện có điện dung C = 6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10─8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là A. 2.5.10─9 B. 4.10─8 C. C. 9.10─9 D. C. 12.10─8 C. Câu 11: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ A. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ. B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. D. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. Câu 12: Đặt một điện áp u = U 2 cos(110πt – π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R (không đổi), cuộn dây thuần cảm có L = 0,3 H và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Cần phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị nào để điện tích trên bản tụ điện dao động với biên độ lớn nhất? A.26,9 µF. B. 27,9 µF. C. 33,77 µF. D. 23,5 µF Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = A1cos(20t + /6)cm, x2 = 3cos(20t + 5/6)cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biên độ A1 của dao động thứ nhất là A. 8 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 6 cm. Câu 14: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 là A. 1/3. B. 1/ 3. C. 3. D. 3. Câu 15: Một con lắc đơn dài L có chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ L. Sự thay đổi T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho Trang 13/47 – By: Cún Đẹp Trai
  14. T T L T A. T  L . B. T  L . C. T  T . D. T  L . L 2L 2L 2L Câu 16: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40  và có độ tự cảm 0,4/ (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U0cos(100t - /2) (V). Khi t = 0,1(s) dòng điện có giá trị là -2,752 (A). Tính U0 A. 220 (V B. 2002 (V) C. 2202 (V) D. 1102 (V) Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến 10 3 10 3 giá trị C1  F hoặc C 2  F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều bằng nhau. Để công suất tiêu thụ trrên 8 4 đoạn mạch cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị bằng 10 3 10 3 10 3 3.10 3 A. F. B. F. C. F. D. F. 6 3 2 8 Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa Y-ang,khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước song tương ứng 1=0,4m, 2=0,48m và 3=0,64m Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là: A.11 B.9 C.44 D.35 Câu 19: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy  =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: 2 A. 4  8 (cm) B. 2  4 (cm) C. 4  4 (cm) D. 16 (cm) 1 Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều vào vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H thì cường độ dòng điện qua 2  cuộn cảm có biểu thức i = I0cos(100πt - ) (V). Tại thời điểm cường độ tức thời của dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A 6 thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức   A. u =100 2 cos(100πt + ) V. B. u = 125cos(100πt + ) V. 2 3   C. u = 75 2 cos(100πt + ) V. D. u = 150cos(100πt + ) V. 3 3 Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng a=0,6mm, D=2m. Khe hẹp S nằm trên trung trực hai khe, song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 80cm. Khe S phát ánh sáng đơn sắc   0,6 m , O là vân sáng trung tâm. Để O chuyển từ sáng sang tối thì phải dịch chuyển khe S theo phương song song mặt phẳng hai khe một đoạn tối thiểu: A. 0,8mm B. 0,4mm C. 0,6mm D. 0,2mm 10 4 Câu 22: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 25, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm có  hệ số tụ cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R  sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị cảm kháng của cuộn dây là 4 A. 150. B. 125. C. 75. D. 100. Câu 23: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125 2 cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 và 2= 56,25 thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch. A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82 Câu 24: Một con lắc l. xo có K= 100N/m và vật nặng khối lượng m= 5/9 kg đang dao động điều hoà theo phương ngang có biên độ A = 2cm trên mp nhẵn nằm ngang. Tại thời điểm m qua vị trí động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m0 = 0.5m rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Khi qua vị trí cân bằng , hệ (m+m 0 ) có tốc độ Trang 14/47 – By: Cún Đẹp Trai
  15. là A. 5 12 cm/s B. 25cm/s C. 30 3 cm/s D. 20cm/s Câu 25: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không thay đổi được. Để tần số dao động riêng của mạch tăng 3 lần thì có thể C A. mắc thêm tụ điện có điện dung C  song song với tụ C. 3 C B. mắc thêm tụ điện có điện dung C  nối tiếp với tụ C. 2 C C. mắc thêm tụ điện có điện dung C  song song với tụ 2 D. C. mắc thêm tụ điện có điện dung C’ = 3C nối tiếp với tụ C Câu 26: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 4cos(5t + /2) cm. Số lần mà vật đi qua vị trí có li độ x = -2 2 cm theo chiều dương trong thời gian 4/3(s) đầu tiên là A. 4 lần B. 5 lần C. 3 lần D. 2 lần Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8  và điện trở thuần 6  . Công suất của dòng điện ba pha bằng: A. 871,2W. B. 87,12kW. C. 8712W. D. 8712kW. Câu 28: Sóng điện từ có tần số nào sau dây có thể ứng dụng trong truyền hình qua vệ tinh? A. 6.108 MHz. B. 5.106 Hz. C. 2.105 Hz. D. 1,5.107 kHz. Câu 29: : Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và truyền dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi đi qua hai điểm M và N cách nhau MN = 0,25 ( là bước sóng). Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là uM = 4cm và uN = 4 cm. Biên độ của sóng có giá trị là A. 4 3cm . B. 3 3cm . C. 4 2cm . D. 4cm. Câu 30: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng -15 (m/s2): A. 0,15s; B. 0,05s; C. 0,20s D. 0,10s; Câu 31: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng I0 điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là 2 3 3 1 3 A. U 0 . B. U0 . C. U 0 . D. U0 . 4 2 2 4 ZL Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R   ZC . Dòng điện trong mạch: 1 3   A. Trễ pha so với điện áp hai đầu mạch B. sớm pha so với điện áp hai đầu mạch 4 3   C. sớm pha so với điện áp hai đầu mạch D. trễ pha so với điện áp hai đầu mạch 2 3 Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ'có giá trị nào dưới đây? A. λ' = 0,48µm B. λ' = 0,58µm C. λ' = 0,52µm D. λ' = 0,60µm E0 Câu 34: Biết năng lượng nguyên tử hi đrô ở trạng thái dừng thứ n là E n = - với E0 là một hằng số . Khi nguyên tử n2 chuyển từ mức năng lượng Em sang mức năng lượng En ( Em >En) thì nguyên tử phát ra vạch quang phổ có bước sóng hc 1 1 E0 1 1 hc E0 hc A. mn  ( 2 2) B. mn  ( 2 2) C. mn  D. mn  E0 n m hc n m 1 1 1 1 E0 ( 2  2 ) ( 2 2) n m n m Câu 35: Một vật dao động điều hòa với cơ năng toàn phần là 5J. Động năng của vật tại điểm cách vị trí cân bằng một khoảng bằng 3/5 biên độ có giá trị sai khác so với thế năng là: Trang 15/47 – By: Cún Đẹp Trai
  16. A. nhỏ hơn thế năng 1,4J; B. nhỏ hơn thế năng 1,8J. C. lớn hơn thế năng 1,4J; D. lớn hơn thế năng 1,8J; Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh lần lượt là 0,48 mm và 0,54 mm. Tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 51,84 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên AB đếm được 193 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân.( Kể cả A và B ) A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 37: Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là t t A. 128t. . . D. 128 t. B. 128 C. 7 Câu 38: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 -10(m). Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó . A. min  1,1525.1010 (cm) B. min  1,1525.1010 (m) C. min  1, 2515.1010 (cm) D. min  1,29.1010 (m) Câu 39 Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là U M biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u M một góc  / 6 . Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là  / 3 . Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện. A. 383V; 400 B. 833V; 450 C. 383V; 390 D. 183V; 390 GIẢI: Câu 40: Khi chiếu bức xạ có   0, 41 m vào vào catốt của tế bào quang điện với công suất P = 3,03W thì cường độ dòng bão hoà là 2mA. Hiệu suất lượng tử là A. 0,4% B. 0,2%. C. 2%. D. 4% Câu 41: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k =20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 2 N. B. 2,02 N. C. 1,88 N. D. 1,98 N. Câu 42: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 43: Dòng điện trong mạch dao động A. là dòng điện dẫn. B. là dòng điện dịch. C. là dòng elêctron tự do. D. gồm cả dòng điện dẫn và dòng điện dịch. Câu 44: Một proton vận tốc v bắn vào nhân Liti ( 73 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng v' và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600, mX là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của v' là 3mp v mX v mpv 3m X v A. . B. . C. . D. . mX mp mX mp Câu 45: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là 2ln 2 ln 1  k  ln 2 ln 1  k  A. t T B. t T C. t T D. t T ln 1  k  ln 2 ln 1  k  ln 2 Câu 46: Quá trình một hạt nhân phóng xạ khác sự phân hạch là: A. toả năng lượng B. là phản ứng hạt nhân C. tạo ra hạt nhân bền hơn D. xẩy ra 1 cách tự phát Câu 47: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Trang 16/47 – By: Cún Đẹp Trai
  17. Câu 48: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi  đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + )V thì thấy điện áp 3  giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của 2 cuộn dây là A. 72 W. B. 144W. C. 240W. D. 120W. Câu 49: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1  u2  acos 40 t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 8,9 cm. B. 9,7 cm. C. 6 cm. D. 3,3 cm. Câu 50: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10 -4 H và một tụ điện có điện dung C = 3 nF. Điện trở của mạch là R = 0,2 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu đện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 6 V thì trong mỗi chu kì dao động, cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng A. 1,5 mJ. B. 0,09 mJ. C. 1,08.10-10J. D. 0,06 .10-10J. ----------------------------------------------- Lý 24 Câu 41.Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: A. 5 rad B.  rad C.  rad D. 2 rad 6 6 3 3 Câu 42. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. Câu 43. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định. Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2 2 cm theo phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s2  2=10. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là: A. 20  cm/s B. 20 cm/s C. 10  cm/s D. 2 cm/s Câu 44.Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m Câu 45. Vật dao động điều hoà với phương trình x= 6cos(  t-  /2)cm. Sau khoảng thời gian t=1/30s vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là A. 25  (rad/s) B. 15  (rad/s) C. 10  (rad/s) D. 20  (rad/s) Câu 46. Một con lắc lò xo gồm vật có m = 500 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động thẳng đứng với biên độ 12 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là: A. 0,12s. B. 0,628s. C. 0,508s. D. 0,314s. Câu 47. Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T 1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là A. 0,12s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s Câu 48. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì có vận tốc 20  2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. x = 4 Cos(10  t +  /2) (cm) B.x = 4 2 cos(0,1  t) (cm) C. x = 0,4 cos 10  t (cm) D. x = - 4 sin (10  t + ) Câu 49. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là :  A.x = 2cos(10t ) cm. B.x = 2cos(10t + ) cm. C.x = 2cos(10t +  ) cm. D.x = 2cos(10t - 2  ) 2 Câu 50. Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó giãn ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2 .Phương trình dao động của vật có dạng: Trang 17/47 – By: Cún Đẹp Trai
  18. A. x = 20cos(2t -/2 ) cm B. x = 45cos(2 t) cm C. x= 20cos(2 t) cm D. X = 20cos(100 t) cm Câu 51. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho lò xo dản 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t 0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động là : A. x = 5cos(20t + )cm B. x = 7,5cos(20t + / 2 ) cm C. x = 5cos(20t - /2 ) cm D. x = 5sin(10t - / 2 ) cm Câu 52. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là a lúc vật đi qua vị trí x = theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: 2 5π  π π A. x = asin(πt+ ). B. x = acos(πt + ). C. x = 2asin(πt + ). D. x = acos(2πt + ). 6 3 2 6 Câu 53. Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m .khối lượng của vật m = 1 kg . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3cm , và truyền cho vật vận tốc v = 30cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là:   3 A.x = 3 2 cos(10t + ) cm B.x = 3 2 cos(10t - ) cm. C.x = 3 2 cos(10t + ) cm. D.x = 3 2 cos(10t 3 4 4  + ) cm. 4 Câu 54 Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sin  t (cm). Lực phục hồi (lực kép về) tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: A. 0,5 N. B. 2N. C. 1N D. Bằng 0. Câu 54 Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. 0(N) B. 1,8(N) C. 1(N) D. 10(N) Câu 56. Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy  2 = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. Fmax= 5,12 N B. Fmax= 525 N C. Fmax= 256 N D. Fmax= 2,56 Câu 57. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc  = 20rad/s tại vị trí có gia tốc 2 trọng trường g=10m/ s . Khi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0(N) D. 0,2(N) Câu 58. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo có k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài tự nhiên của lò xo (lúc chưa treo vật nặng) là 40cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s2 A. 40cm – 50cm B. 45cm – 50cm C. 45cm – 55cm D. 39cm – 49cm Câu 59. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với  biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là: 10 A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm. Câu 60. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m Câu 61. Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 0,1J B. 0,08J C. 0,02J D. 1,5J Câu 61.Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn thứ hai có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2. Con lắc có chiều dài (l1 + l2) dao động với chu kỳ là: A. T = T1 + T2 B. T = T12+T22 C. T2 = T21 + T22 D. T = 2(T1+ T2) Câu 62.. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT 1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s. Câu 63 Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT 1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s Trang 18/47 – By: Cún Đẹp Trai
  19. Câu 64. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là: A. 6cm. B. 8cm. C. 4cm. D. 15cm. Câu 65. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x1=5cos  t cm ;x2=10cos  t cm .Dao động tống hợp có phươmg trình  A. x= 5 cos t B. x= 5 cos ( t  ) C. x= 15 cos t D. x= 15cos 2  ( t  ) 2 Câu 66. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 2cos(4t +  ) (cm); x2 = 2cos 4t (cm) Dao động tổng hợp của vật có phương trình: 2    A.x =2 2 cos(4t+ )(cm) B. x = 2cos(4t + )(cm) C.x =2 3cos (4t+ )(cm) D. x = 2 2cos(4t- 4 6 6  )(cm 4 Câu 67. : Con lắc kép có chu kì T = 2s với biên độ góc  0 = 0,2rad . Viết phương trình dao động của con lắc với gốc thời gian là lúc qua VTCB theo chiều dương.    A.  = 0,2cos(  t  ) rad B.  = 0,2cos(  t  ) rad C.  = 0,2cos(  t  ) rad D . = 2 6 5  0,2cos(  t  ) rad 8 C©u 68. Hai con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l1, l2 kh¸c l1 dao ®éng víi chu k× T1=0.6 (s), T2=0.8(s) ®-îc cïng kÐo lÖch gãc α0 vµ bu«ng tay cho dao ®éng. Sau thêi gian ng¾n nhÊt bao nhiªu th× 2 con l¾c l¹i ë tr¹ng th¸I nµy. ( bá qua mäi c¶n trë). A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s). C©u 69. con l¾c lß xo dao ®éng theo ph-¬ng th¼ng ®øng cã n¨ng l-îng toµn phÇn E=2.10-2 (J)lùc ®µn håi cùc ®¹i cña lß xo F(max)=2(N).Lùc ®µn håi cña lß xo khi ë vÞ trÝ c©n b»ng lµ F = 2(N). Biªn ®é dao ®éng sÏ lµ : A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.kh«ng ph¶i c¸c kÕt qu¶ trªn. C©u 70. Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ ph¶i mÊt t=0.025 (s) ®Ó ®I tõ ®iÓm cã vËn tèc b»ng kh«ng tíi ®iÓm tiÕp theo còng nh- vËy, hai ®iÓm c¸ch nhau 10(cm) th× biÕt ®-îc : A. Chu k× dao ®éng lµ 0.025 (s) B. TÇn sè dao ®éng lµ 20 (Hz) C. Biªn ®é dao ®éng lµ 10 (cm). D. Pha ban ®Çu lµ /2  C©u 71. Dao ®éng cã ph-¬ng tr×nh x=8cos(2t+ ) (cm), nã ph¶I mÊt bao lâu ®Ó ®i tõ 2 vÞ trÝ biªn vÒ li ®é x1=4(cm) h-íng ng-îc chiÒu d-¬ng cña trôc to¹ dé: A. 0,5 (s) B. 1/3 (s) C. 1/6 (s) D. KÕt qua kh¸c Câu 72 .Một con lắc lò xo có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới. A. 148,148cm B. 133,33cm C. 108cm D. 97,2cm Câu 73.Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ giao động với chu kỳ bao nhiêu? A. T = 0,7s B. T = 0,6s C. T = 0,5s D. T = 0,35s Câu 74. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m 1 thì chu kỳ dao động là T 1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động bằng T 2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo. A. T = 2,8s B. T = 2,4s C. T = 2,0s D. T = 1,8s Câu 75. Cho một vật hình trụ, khối lượng m = 400g, diện tích đáy S = 50 m2, nổi trong nước, trục hình trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x theo phương thẳng đứng rồi thả ra. Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ. A. T = 1,6 s B. T = 1,2 s C. T = 0,80 s D. T = 0,56 s Trang 19/47 – By: Cún Đẹp Trai
  20. Câu 76.Vật M có khối lượng m = 2kg được nối qua 2 lò xo L1 và L2 vào 2 điểm cố định. Vật có thể trượt trên một mặt phẳng ngang. Vật M đang ở vị trí cân bằng, tách vật ra khỏi vị trí đó 10cm rồi thả (không vận tốc đầu) cho dao động, chu kỳ dao động đo được T = 2,094s = 2/3s. Hãy viết biểu thức độ dời x của M theo t, chọn gốc thời gian là lúc M ở vị trí cách vị trí cân bằng 10cm. A. 10 cos(3t + 2). cm B. 10 cos(t + 2). cm C. 5 cos(2t + 2). cm D. 5 cos(t + 2). Cm Câu 77 .Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì T = 2s. Dao động thứ nhất có li độ ở thời điểm ban đầu (t=0) bằng biên độ dao động và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3 cm, ở thời điểm ban đầu li độ bằng 0 và vận tốc có giá trị âm. Viết phương trình dao động của hai dao động đã cho. A. x1 = 2cos t (cm), x2 = 3 cos t (cm) B. x1 = cos t (cm), x2 = - 3 cos t (cm) C. x1 = -2cos  t (cm), x2 = 3 cos  t (cm) D. x1 = 2cos  t (cm), x2 = 2 3 cos  t (cm Câu 78.Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m =100g, lò xo có độ cứng k=25N/m. Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 2cm rồi truyền cho vật một vận tốc 10  3 cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Cho g = 10m/s ;   10. Xác định thời điểm 2 2 lức vật đi qua vị trí mà lò xo bị giãn 2cm lần đầu tiên. A.t=10,3 ms B. t=33,6 ms C. t = 66,7 ms D. t =76,8 ms Câu 79.Mét lß xo ®-îc treo th¼ng ®øng, ®Çu trªn cña lß xo ®-îc gi÷ cè ®Þnh, ®Çu d-íi treo vËt cã khèi l-îng m =100g, lß xo cã ®é cøng k=25N/m. KÐo vËt rêi khái vÞ trÝ c©n b»ng theo ph-¬ng th¼ng ®øng h-íng xuèng d-íi mét ®o¹n b»ng 2cm råi truyÒn cho vËt mét vËn tèc 10 cm/s theo ph-¬ng th¼ng ®øng, chiÒu h-íng lªn. Chän gèc thêi gian lµ lóc truyÒn vËn tèc cho vËt, gèc to¹ ®é lµ vÞ trÝ c©n b»ng, chiÒu 2 2 d-¬ng h-íng xuèng. Cho g = 10m/s ;  X¸c ®Þnh thêi ®iÓm løc vËt ®i qua vÞ trÝ mµ lß xo bÞ gi·n 2cm lÇn ®Çu tiªn. A.t=10,3 ms B. t=33,6 ms C. t = 66,7 ms D. t =76,8 ms Câu 80.Một vật DĐĐH trên trục x’0x với phương trình x = 10cos(  .t )(cm) .Thời điểm vật đi qua x = +5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ lúc dao động: A.1/3s B. 13/3s C. 7/3s D. 1s Lý 25 PHẦN CHUNG: (Từ câu 1 đến câu 40, dành cho mọi thí sinh)   Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos   t   (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ  3 lúc t = 0, lần thứ 21 chất điểm có tốc độ 5π cm/s ở thời điểm A. 10,5 s. B. 42 s. C. 21 s. D. 36 s. Câu 2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là 3 4 3 f1 A. f2 = f1. B. f2 = f1. C. f2 = f1. D. f2 = 2 3 4 2 Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s. Trang 20/47 – By: Cún Đẹp Trai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2