intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRƯỜNG THPTĐÀO DUY TỪ HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 MÔN: SINH HỌC _2

Chia sẻ: Ha Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

48
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 18: Hoá chất làm cho đột biến gen thay thế cặp A – T thành cặp G – X là: A. 5B.U B. EMS C. N.M.U D. Côn si xin

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRƯỜNG THPTĐÀO DUY TỪ HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 MÔN: SINH HỌC _2

  1. TRƯỜNG THPTĐÀO DUY TỪ HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 (29 – 30/3/2008) MÔN: SINH HỌC, KHỐI B Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 501 Câu 18: Hoá chất làm cho đột biến gen thay thế cặp A – T thành cặp G – X là: A. 5B.U B. EMS C. N.M.U D. Côn si xin Câu 19: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa, tự thụ phấn liên tiếp 3 thế hệ. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các kiểu gen Aa: aa ở thế hệ thứ 3 sẽ lần lượt là?
  2. A. 50% : 50% B. 25% : 75% C. 12,5% : 43,75% D. 43,75% : 12,50% Câu 20: Một cá thể có kiểu gen AaBbDd, sau một số thế hệ thực hiện giao phối gần, số dòng thuần chủng (đồng hợp về gen) sẽ là? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 21: Ở Việt Nam, phương hướng cơ bản trong tạo giống lúa mới là cho lai giữa: A. Giống địa phương cao sản x giống địa phương chống chịu tốt. B. Giống địa phương cao sản x giống nhập nội cao sản. C. Giống địa phương chống chịu tốt x giống nhập nội cao sản. D. Giống địa phương thấp sản x giống nhập nội cao sản.
  3. Câu 22: Hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do: A. Bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau gây ra trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử. B. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản, bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật. C. Chiều dài của ống phấn không phù hợp chiều dài với nhuỵ ở loài kia. D. Tất cả đều đúng. Câu 23: Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng. A. Vi rút Xen Đê B. Keo hữu cơ Pôlyêtylenglycol C. Hooc môn thích hợp D. Xung điện cao áp Câu 24: Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng nhằm mục đích xác định tác động của môi trường.
  4. A. Lên sự hình thành tính trạng. B. Đến các kiểu gen khác nhau. C. Đến một kiểu gen D. Đối với các kiểu gen giống nhau. Câu 25: Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai đồng sinh nhưng không mắc bệnh này. Nhận định nào sau đây là đúng. A. Hai người này đều là nam, sinh đôi khác trứng. B. Hai người này đều là nam, sinh đôi cùng trứng. C. Hai người này một nam, một nữ, sinh đôi cùng trứng. D. Hai người này một nam, một nữ, sinh đôi khác trứng. Câu 26 : Các vật thể sống đang tồn tại trên quả đất là những “hệ mở” vì: A. Có sự tích luỹ ngày càng nhiều các hợp chất phức tạp. B. Thường xuyên có sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường. C. Có khả năng tự đổi mới, tự điều chỉnh. D. Có sự tích luỹ ngày càng nhiều chất vô cơ.
  5. Câu 27: Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là; A. Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. B. Sự hình thành các côaxecva C. Sự hình thành màng sinh chất và hệ Enzim D. Sự hình thành các NuClêôtit Câu 28 . Khi Lamac giải thích các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, về mặt khoa học điểm nào dưới đây là chưa đúng. A. Ngoại cảnh biến đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời, không có loài nào bị đào thải. B. Với cùng điều kiện ngoại cảnh, sinh vật biến đổi như nhau. C. Sinh vật mang đặc điểm thích nghi phù hợp môi trường. D. Tất cả đều chưa đúng. Câu 29:
  6. Cơ chế tiến hoá theo Lamac là: A. Tích luỹ dần dần các biến đổi dưới tác dụng của ngoại cảnh. B. Sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của sinh vật. C. Sự di tuyền các đặc tính thu được trong đời cá thể, dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật. D. Sự tích luỹ nhanh chóng các biến đổi dưới tác dụng của ngoại cảnh và sự đào thải các biến dị không có lợi cho sinh vật. Câu 30 : Theo Đac Uyn, nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá. A. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. B. Những biến dị cá thể không xác định được trước chiều hướng. C. Những biến đổi cá thể. D. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản, theo hướng không xác định, ở từng cá thể riêng lẻ. Câu 31: Sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật theo Đac Uyn. A. Trên cơ sở biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, các dạng kém thích nghi bị đào thải những dạng thích nghi với điều kiện sống mới sống sót
  7. và phát triển. B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời. C. Mọi sinh vật đều có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh. D. Sự tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật. Câu 32: Kết quả của chọn lọc tự nhiêni theo Đac Uyn là: A. Sự sinh sản ưu thế của những cá thể có kiểu gen thích nghi. B. Sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. C. Sự hình thành loài mới. D. (B + C) đúng . Câu 33: Ở người bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể thể thường. Một quần thể người có tỉ lệ bạch tạng là thì tỉ lệ người mang gen bạch tạng ở thể dị hợp xấp xỉ: A. 25% B. 50% C. 1,3% D. 14%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2