Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ KHÔNG CẢM<br />
BIẾN TỐC ĐỘ VỚI ƯỚC LƯỢNG ĐIỆN TRỞ RÔ TO SỬ DỤNG<br />
MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO<br />
Phạm Văn Tuấn1*, Phạm Hùng Phi1, Nguyễn Thanh Sơn1, Thái Hữu Nguyên2<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày hệ truyền động động cơ không đồng bộ ba pha không<br />
cảm biến tốc độ điều khiển véc tơ gián tiếp với điện trở rô to được ước lượng sử<br />
dụng mạng nơ ron nhân tạo. Việc ước lượng điện trở rô to đã cải thiện và nâng cao<br />
chất lượng của hệ truyền động. Điện trở rô to được ước lượng sử dụng mạng nơ ron<br />
với luật cập nhật có hệ số mô men chỉnh hướng thích nghi theo từng chu kỳ lấy mẫu<br />
làm tăng nhanh tốc độ hội tụ và độ chính xác của việc ước lượng điện trở rô to. Tốc<br />
độ động cơ được ước lượng sử dụng các thành phần từ thông rò của mô hình điện<br />
áp động cơ không đồng bộ. Kết quả mô phỏng sử dụng phần mềm Matlab/ Simulink<br />
cho thấy tốc độ được ước lượng bám tốc độ thực, đồng thời sai số giữa điện trở rô<br />
to được ước lượng bằng mạng nơ ron với điện trở rô to danh định là rất nhỏ.<br />
Từ khóa: Mạng nơ ron nhân tạo (ANN); Điều khiển tựa từ thông gián tiếp (IFOC); Ước lượng tốc độ; Ước<br />
lượng điện trở rô to.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nghiên cứu về điều khiển không cảm biến tốc độ động cơ không đồng bộ là một mảng<br />
quan trọng của nghiên cứu hệ truyền động động cơ không đồng bộ. Ở đó, tốc độ được ước<br />
lượng bằng một thuật toán để thay cho việc đo lường. Do vậy, ưu điểm của hệ truyền động<br />
không cảm biến là: giảm sự phức tạp của phần cứng, giảm giá thành sản phẩm, giảm chi<br />
phí bảo dưỡng và nâng cao độ tin cậy ([1]÷[5]).<br />
Chất lượng của hệ truyền động động cơ không đồng bộ không cảm biến tốc độ phụ<br />
thuộc vào giá trị điện trở rô to, tuy nhiên trong quá trình làm việc điện trở rô to có thể biến<br />
thiên tới 100% do sự thay đổi nhiệt độ, tần số rô to và lấy lại các thông tin này với một mô<br />
hình nhiệt hoặc một cảm biến nhiệt độ là rất khó khăn, phức tạp đặc biệt đối với động cơ<br />
không đồng bộ rô to lồng sóc [5]; Do đó, việc ước lượng điện trở rô to trong quá trình làm<br />
việc của động cơ sẽ cải thiện và nâng cao chất lượng của hệ truyền động.<br />
Thuật toán ước lượng điện trở rô to đã được đề cập trong nhiều tài liệu nghiên cứu như:<br />
Các phương pháp được đề cập trong [2], [3] dựa trên sự thích nghi tham chiếu mô hình<br />
(MRAS) của từ thông hoặc công suất phản kháng; bộ lọc Kalman mở rộng đã được sử<br />
dụng để nhận dạng điện trở rô to trong [4]. Các phương pháp ước lượng này đều trong<br />
điều kiện trạng thái động lực của động cơ ổn định, do đó, trong quá trình làm việc thực tế<br />
của động cơ, tốc độ hội tụ về giá trị chính xác của điện trở rô to thường chậm và có sai số<br />
lớn. Gần đây, phương pháp ước lượng điện trở rô to sử dụng mạng nơ ron nhân tạo được<br />
sử dụng rộng rãi, trong đó các trọng số có thể hiệu chỉnh của mạng nơ ron được cập nhật<br />
sử dụng thuật toán lan truyền ngược sai số với hệ số học và hệ số mô men chỉnh hướng là<br />
các giá trị được chọn trước và không thay đổi [5].<br />
Bài báo này trình bày một phương pháp mới để ước lượng điện trở rô to sử dụng mạng<br />
nơ ron nhân tạo với luật cập nhật có hệ số mô men chỉnh hướng thích nghi theo từng chu<br />
kỳ lấy mẫu để tăng tốc độ hội tụ và độ chính xác của việc ước lượng điện trở rô to.<br />
2. ĐIỀU KHIỂN TỰA TỪ THÔNG RÔ TO GIÁN TIẾP HỆ TRUYỀN ĐỘNG<br />
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ KHÔNG CẢM BIẾN TỐC ĐỘ<br />
2.1. Điều khiển tựa từ thông rô to<br />
Hiện nay, phương pháp điều khiển véc tơ tựa từ thông rô to (FOC) là phương pháp phổ<br />
biến để cải thiện hoặc nâng cao hiệu suất của hệ truyền động động cơ không đồng bộ [1].<br />
<br />
<br />
46 P. V. Tuấn, …, T. H. Nguyên, “Truyền động động cơ … mạng nơ ron nhân tạo.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Nguyên lý FOC dựa trên mô hình hai pha của máy điện không đồng bộ. Véc tơ dòng điện<br />
stato có thể phân tích thành hai thành phần: thành phần từ thông isd (thành phần tạo ra từ<br />
thông) và thành phần mômen isq (tạo ra mômen của động cơ). Hai thành phần d/q của dòng<br />
điện có thể tách rời và có thể được điều khiển một cách độc lập giống như trong máy điện<br />
một chiều. Đồ thị véc tơ phương pháp điều khiển FOC được trình bày như hình 1; Sơ đồ<br />
tổng quát của FOC được trình bày như hình 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Đồ thị véc tơ phương pháp điều khiển tựa từ thông rô to.<br />
Phương pháp FOC được chia thành hai loại: Điều khiển tựa từ thông rô to trực tiếp<br />
(DFOC) và điều khiển tựa từ thông rô to gián tiếp (IFOC).<br />
DFOC: Trong điều khiển véc tơ tựa từ thông rô to trực tiếp, góc từ thông θ thu được<br />
bằng cách sử dụng cảm biến đo từ thông gắn bên trong động cơ để đo từ thông và tính toán<br />
góc từ thông rô to θ. Tuy nhiên, việc sử dụng cảm biến để đo từ thông rất khó thực hiện, vì<br />
đặt cảm biến bên trong động cơ chỉ có thể thực hiện trong quá trình sản xuất động cơ. Một<br />
phương án khác là có thể ước lượng từ thông rô to sử dụng mô hình điện áp [1] như được<br />
chỉ ra ở (1) và (2).<br />
Lr '<br />
<br />
rd L (v sd R s i sd ) dt L s i sd (1)<br />
m<br />
<br />
L<br />
r (v R i ) dt L' i <br />
rq L m sq s sq s sq <br />
<br />
<br />
<br />
' L2m<br />
Ở đây: Ls Ls , với 1 được gọi là hệ số từ thông rò.<br />
L r Ls<br />
Từ đó suy ra:<br />
2 2<br />
r rd rq<br />
(2)<br />
1<br />
rq<br />
tan<br />
rd<br />
Nhược điểm của việc sử dụng mô hình điện áp để ước lượng từ thông rô to là: Ở vùng<br />
tần số rất thấp (tốc độ động cơ gần bằng zero), điện áp stato thấp và sự biến thiên của điện<br />
trở stato do nhiệt độ tăng làm giảm độ chính xác của ước lượng từ thông rô to.<br />
IFOC: Góc từ thông rô to θ thu được từ góc vị trí rô to r và góc trượt sl như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 51, 10 - 2017 47<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
r sl (r .p sl ) dt (3)<br />
Trong đó, ωr có thể dùng cảm biến tốc độ để đo hoặc có thể dùng bộ quan sát để ước<br />
lượng, ωsl được tính như sau:<br />
Lmi*sq<br />
sl (4)<br />
Tr *r<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ tổng quát của FOC.<br />
Phương pháp IFOC cũng tương tự như phương pháp DFOC ngoại trừ góc từ thông rô<br />
to θ được xác định như (3) mà không dùng cảm biến để đo từ thông rô to hay bộ quan sát<br />
từ thông. Do vậy, phương pháp IFOC không gặp vấn đề ở tốc độ thấp như DFOC nên phù<br />
hợp với hầu hết các hệ thống mà phải hoạt động ở tốc độ gần bằng không.<br />
2.2. Điều khiển tựa từ thông rô to gián tiếp không cảm biến tốc độ (Sensorless IFOC)<br />
Trong sơ đồ IFOC sử dụng khâu ước lượng tốc độ (hình 3), các giá trị đầu vào và các<br />
giá trị tính toán được xác định như sau:<br />
Tính toán i*sd và i*sq<br />
* * r<br />
i <br />
sd (5)<br />
Lm<br />
Từ phương trình (3) ta có:<br />
* 2Te*L r<br />
i <br />
sq (6)<br />
3pL m *r<br />
Biến đổi Clark: để chuyển đổi dòng điện và điện áp từ hệ trục toạ độ 3 pha sang 2<br />
pha α-β:<br />
x s x a<br />
<br />
1 (7)<br />
x s 3 (x a 2x b )<br />
<br />
Biến đổi Park: để chuyển đổi dòng điện và điện áp từ hệ trục toạ độ α-β sang hệ<br />
trục d-q:<br />
<br />
<br />
<br />
48 P. V. Tuấn, …, T. H. Nguyên, “Truyền động động cơ … mạng nơ ron nhân tạo.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
x sd x s cos x s sin <br />
(8)<br />
x sq x s sin x s cos <br />
Tính toán v*sd và v*sq<br />
* * Kid<br />
vsd (i sd isd )(K pd s )<br />
(9)<br />
v* (i* i )(K K iq )<br />
sq sq sq pq<br />
s<br />
Biến đổi Park ngược: để chuyển đổi hệ trục toạ độ d-q sang hệ trục α-β:<br />
vs vsd cos vsq sin <br />
(10)<br />
vs vsd sin vsq cos <br />
Tính toán góc từ thông rô to θ theo (3).<br />
Các phương trình từ (5) đến (10) được phân tích và trình bày trong [6].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Cấu trúc hệ truyền động động cơ không đồng bộ điều khiển tựa từ thông<br />
gián tiếp (IFOC) sử dụng khâu ước lượng tốc.<br />
2.3. Ước lượng tốc độ động cơ<br />
Tốc độ rô to được có thể được tổng hợp từ các phương trình trạng thái của động cơ<br />
không đồng bộ [5] và được viết như sau:<br />
vm vm<br />
1 [( vm . d rq vm . d rd ) R<br />
L m ( vm i vm i )] (11)<br />
r 2 rd rq r rd sq rq sd<br />
r dt dt Lr<br />
là điện trở rô to ước lượng và sẽ được xác định ở mục 3.<br />
Trong đó: R r<br />
<br />
3. ƯỚC LƯỢNG ĐIỆN TRỞ RÔ TO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ SỬ DỤNG<br />
MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO<br />
Các đầu ra của mô hình tham chiếu (Reference Model) là các thành phần từ thông rò<br />
được tính toán như (1).<br />
Mặt khác, các phương trình của mô hình thích nghi [1] có dạng như sau:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 51, 10 - 2017 49<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
im 1<br />
L rd r Tr rq dt<br />
i im im<br />
rd T m sd<br />
r<br />
(12)<br />
im 1<br />
L dt<br />
im im<br />
i r Tr <br />
rq Tr m sq rq rd<br />
<br />
<br />
Với Ts là khoảng thời gian lấy mẫu và Tr= Lr/Rr là hằng số thời gian điện từ của rô to.<br />
Bằng phương pháp sai phân hệ phương trình (12) ta có:<br />
<br />
nm<br />
r (k) W1X1 W2 X 2 W3 X3<br />
(13)<br />
<br />
nm<br />
rd (k 1)<br />
nmrq (k 1)<br />
isd (k 1) T<br />
Ở đây: X1 nm , X 2 nm , X3 , W1 1 s ,<br />
rq (k 1) rd (k 1) isq (k 1) Tr<br />
T<br />
W2 r Ts , W3 s Lm .<br />
Tr<br />
Hình 4 là bộ ước lượng điện trở rô to dựa trên MRAS bao gồm một mạng nơ ron huấn<br />
luyện bằng thuật toán lan truyền ngược sai số.<br />
Mạng nơ ron được viết ở phương trình (13) được chỉ ra trong hình 5. Mạng nơ ron này<br />
được sử dụng để ước lượng điện trở rô to Rr (thông qua ước lượng hằng số thời gian rô to<br />
Tr). Sử dụng thuật toán học lan truyền ngược sai số để hiệu chỉnh các trọng số W1 và W3<br />
với hệ số mô men chỉnh hướng α thích nghi theo từng chu kỳ lấy mẫu. Các trọng số của<br />
mạng W1, W3 được tìm ra từ việc huấn luyện mạng sao cho cho hàm bình phương sai số<br />
E1 là nhỏ nhất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Cấu trúc của hệ thống mạng nơ ron để ước lượng điện trở rô to.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Mô hình mạng nơ ron hai lớp.<br />
<br />
<br />
50 P. V. Tuấn, …, T. H. Nguyên, “Truyền động động cơ … mạng nơ ron nhân tạo.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
1 2 1 2<br />
<br />
2 2<br />
<br />
E1 1 (k) rvm rnm (14)<br />
<br />
W1 được xác định như sau:<br />
W1 (k) W1 (k 1) W1 (k) W1 (k 1) (15)<br />
Ở đây: α là mô men chỉnh hướng học;<br />
E1 <br />
T <br />
<br />
W1 (k) rvm (k) rnm (k) I rnm (k 1) (16)<br />
W1 <br />
Tương tự ta cũng có:<br />
W3 (k) W3 (k 1) W3 (k) W3 (k 1) (17)<br />
E T <br />
Với: W3 (k) 1 rvm (k) nm<br />
r (k) Ii nm (k 1) (18)<br />
W3 r<br />
Ở đây hệ số mô men chỉnh hướng là một hàm thích nghi, thay đổi theo từng chu kỳ lấy<br />
mẫu, làm tăng tốc độ hội tụ của từ thông (mô hình mạng nơ ron):<br />
E / Wi (k)<br />
(19)<br />
E / Wi (k 1) E / Wi (k)<br />
Trọng số W1 , W3 được hiệu chỉnh bằng việc đào tạo dựa vào (15), (17). Điện trở rô to<br />
được ước lượng như sau:<br />
L r W3<br />
L r (1-W1 ) hoặc R<br />
R r r (20)<br />
Ts L m Ts<br />
4. PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
4.1. Phân tích<br />
Sơ đồ khối của hệ truyền động động cơ không đồng bộ không cảm biến tốc độ điều<br />
khiển tựa từ thông rô to gián tiếp với điện trở rô to được ước lượng, được chỉ ra trên hình<br />
6. Trong đó: Bộ điều khiển IFOC đã được trình bày ở mục 2.2 với tốc độ ước lượng được<br />
chỉ ra ở phương trình (11); điện trở rô to được ước lượng dựa vào mạng nơ ron nhân tạo và<br />
đã được chỉ ra ở (20).<br />
Bảng 1. Các thông số của động cơ mô phỏng.<br />
TT Thông số Giá trị<br />
1 Công suất định mức (Pđm) 2 HP<br />
2 Điện áp định mức (Uđm) 380 V<br />
3 Tần số định mức (fđm) 50 Hz<br />
4 Điện trở stato (Rs) 10 Ω<br />
5 Điện trở rô to (Rr) 6,3 Ω<br />
6 Điện cảm stato (Ls) 0,46 H<br />
7 Điện cảm rô to (Lr) 0,46 H<br />
8 Hỗ cảm (Lm) 0,42 H<br />
9 Mô men quán tính (J) 0,03 kgm2<br />
10 Số cực (P) 4<br />
11 Mô men tải (TL) 4,5 Nm<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 51, 10 - 2017 51<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, phần mềm Matlab/Simulink được sử dụng để mô phỏng hệ<br />
truyền động động cơ không đồng bộ ba pha không cảm biến tốc độ với ước lượng điện trở<br />
rô to (hình 7), các thông số của động cơ không đồng bộ ba pha được cho như bảng 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Sơ đồ khối của hệ truyền động động cơ không đồng bộ IFOC<br />
không cảm biến tốc độ với ước lượng điện trở rô to.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động động cơ không đồng bộ IFOC không cảm biến<br />
tốc độ với ước lượng điện trở rô to sử dụng Matlab- Simulink.<br />
4.2. Kết quả mô phỏng<br />
Sau một số phép thử với các giá trị khác nhau của khoảng thời gian lấy mẫu, giá trị<br />
cuối cùng được chọn là Ts= 10 μs. Trong mô hình mô phỏng từ thông đặt là 0,85 Wb; Giả<br />
thiết điện trở rô to biến thiên từ 6,3 Ω đến 10,3 Ω trong quá trình mô phỏng (trong khoảng<br />
từ 0÷5 giây). Ta có các kết quả và nhận xét sau:<br />
* Khi mô men tải và tốc độ đặt không thay đổi (TL = 4,5 Nm; tốc độ đặt= 500 vòng/<br />
phút) nhưng chưa cho bộ ước lượng điện trở rô to tác động:<br />
<br />
<br />
52 P. V. Tuấn, …, T. H. Nguyên, “Truyền động động cơ … mạng nơ ron nhân tạo.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
15 1000<br />
Momen tai Toc do dat<br />
Momen dien tu 900 Toc do thuc<br />
Toc do uoc luong<br />
10 800<br />
<br />
700<br />
<br />
5 600<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vong/phut<br />
500<br />
N.m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
400<br />
0<br />
300<br />
<br />
200<br />
-5<br />
100<br />
<br />
0<br />
-10<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
Giay (Giay)<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
Hình 8. (a) Mô men tải và mô men điện từ;<br />
(b) Tốc độ của động cơ bao gồm tốc độ đặt, tốc độ thật, tốc độ ước lượng.<br />
* Khi mô men tải và tốc độ đặt không thay đổi (TL = 4,5 Nm; tốc độ đặt= 500 vòng/<br />
phút) và cho bộ ước lượng điện trở rô to tác động:<br />
20<br />
Momen tai<br />
Momen dien tu<br />
15<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
N.m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
-5<br />
<br />
<br />
<br />
-10<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
Giay<br />
<br />
<br />
(a)<br />
1000<br />
Toc do dat<br />
900 Toc do thuc<br />
Toc do uoc luong<br />
800<br />
<br />
700<br />
<br />
600<br />
Vong/phut<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
500<br />
<br />
400<br />
<br />
300<br />
<br />
200<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
(Giay)<br />
<br />
<br />
(b)<br />
Hình 9. (a) Mô men tải và mô men điện từ;<br />
(b) Tốc độ của động cơ bao gồm tốc độ đặt, tốc độ thật, tốc độ ước lượng.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 51, 10 - 2017 53<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
18<br />
Dien tro thuc Roto<br />
16 Dien tro Roto uoc luong<br />
<br />
14<br />
<br />
12<br />
<br />
10<br />
<br />
(Ohm)<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
(Giay)<br />
<br />
<br />
Hình 10. Điện trở rô to bao gồm: điện trở thật và điện trở ước lượng trong trường hợp<br />
mô men tải và tốc độ không thay đổi.<br />
* Khi mô men tải và tốc độ đặt hay đổi: Mô men tải thay đổi từ 4.5 đến 6.0 Nm tại thời<br />
điểm t= 3 giây; tốc độ đặt thay đổi từ 500÷800 vòng/ phút tại thời điểm t= 2 giây nhưng<br />
chưa cho bộ ước lượng điện trở rô to tác động:<br />
<br />
20<br />
Momen tai<br />
Momen dien tu<br />
15<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
N.m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
-5<br />
<br />
<br />
<br />
-10<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5<br />
Giay<br />
<br />
<br />
(a)<br />
1200<br />
Toc do dat<br />
Toc do thuc<br />
1000 Toc do uoc luong<br />
<br />
<br />
<br />
800<br />
Vong/phut<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
600<br />
<br />
<br />
<br />
400<br />
<br />
<br />
<br />
200<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5<br />
(Giay)<br />
<br />
<br />
(b)<br />
Hình 11. (a) Mô men tải và mô men điện từ;<br />
(b) Tốc độ của động cơ bao gồm tốc độ đặt, tốc độ thật, tốc độ ước lượng.<br />
<br />
<br />
54 P. V. Tuấn, …, T. H. Nguyên, “Truyền động động cơ … mạng nơ ron nhân tạo.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
* Khi mô men tải và tốc độ đặt hay đổi: Mô men tải thay đổi từ 4.5 đến 6.0 Nm tại thời<br />
điểm t= 3 giây; tốc độ đặt thay đổi từ 500÷800 vòng/ phút tại thời điểm t= 2 giây và cho<br />
bộ ước lượng điện trở rô to tác động:<br />
<br />
20<br />
Momen tai<br />
Momen dien tu<br />
15<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
N.m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
-5<br />
<br />
<br />
<br />
-10<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5<br />
Giay<br />
<br />
(a)<br />
<br />
1200<br />
Toc do dat<br />
Toc do thuc<br />
1000 Toc do uoc luong<br />
<br />
<br />
<br />
800<br />
Vong/phut<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
600<br />
<br />
<br />
<br />
400<br />
<br />
<br />
<br />
200<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5<br />
(Giay)<br />
<br />
(b)<br />
Hình 12. (a) Mô men tải và mô men điện từ;<br />
(b) Tốc độ của động cơ bao gồm tốc độ đặt, tốc độ thật, tốc độ ước lượng.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 51, 10 - 2017 55<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
<br />
18<br />
Dien tro thuc Roto<br />
16 Dien tro Roto uoc luong<br />
<br />
14<br />
<br />
12<br />
<br />
10<br />
(Ohm)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5<br />
(Giay)<br />
<br />
Hình 13. Điện trở rô to bao gồm: điện trở thật và điện trở ước lượng trong trường hợp<br />
mô men tải và tốc độ thay đổi.<br />
Sau khi kết thúc quá trình mô phỏng ta có một số nhận xét như sau:<br />
Mô men của động cơ ổn định và bằng mô men tải ở thời điểm tốc độ thực của động<br />
cơ ổn định và có giá trị bằng tốc độ đặt.<br />
Khi có bộ ước lượng điện trở rô to tác động, tốc độ ước lượng bám sát giá trị tốc độ<br />
thực với sai số rất nhỏ.<br />
Điện trở rô to được ước lượng bám sát với điện trở rô to danh định.<br />
5. KẾT LUẬN<br />
Bài báo đã trình bày một phương pháp mới để ước lượng điện trở rô to trong quá trình<br />
làm việc sử dụng mạng nơ ron nhân tạo cho hệ truyền động động cơ không đồng bộ không<br />
cảm biến tốc độ điều khiển tựa từ thông rô to gián tiếp. Điện trở rô to đã được ước lượng<br />
dựa vào thuật toán lan truyền ngược với luật cập nhật có hệ số mô men chỉnh hướng thích<br />
nghi. Vì giá trị điện trở rô to thay đổi trong quá trình làm việc của động cơ mà tốc độ ước<br />
lượng chỉ ra ở (11) phụ thuộc vào giá trị điện trở này, mặt khác điện trở rô to cũng được<br />
đưa vào bộ điều khiển IFOC thông qua phương trình (4). Do đó, việc ước lượng điện trở rô<br />
to sẽ cải thiện và nâng cao độ chính xác của ước lượng tốc độ đồng thời nâng cao độ chính<br />
xác và chất lượng của hệ truyền động.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Son T.Nguyen, Phi H.Pham, Tuan V.Pham, Hoa X.Ha, Cong T.Nguyen, Phi C.Do-<br />
Hanoi University of Science and Technology, Vietnam, “A Sensorless Three-Phase<br />
Induction Motor Drive Using Indirect Field Oriented Control and Artificial Neural<br />
Network,” ICIEA 2017 The 12th IEEE conference on industrial electronics and<br />
application 18–20 June 2017, Siem Reap, Cambodia; http://www.ieeeiciea.org; page:<br />
1451÷1456.<br />
[2]. Zhen-Guo Lee, Seok-Kwon Jeong “Simultaneous Estimation of Rotor Speed and<br />
Rotor Resistance of an IM Using Variable Rotor Flux,” Journal of Power Electronics,<br />
Vol. 5, No. 4, 10/ 2005.<br />
<br />
<br />
56 P. V. Tuấn, …, T. H. Nguyên, “Truyền động động cơ … mạng nơ ron nhân tạo.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
[3]. T. Nouguchi, S. Kondo, and I. Takahashi, “Field-oriented control of an induction<br />
motor with robust on-line tuning of its parameters,” IEEE Tran. Ind. Appl., vol. 33,<br />
pp. 35–42, Jan./ Feb. 1997.<br />
[4]. L. C. Zai and T. A. Lipo, “An extended Kalman filter approach in rotor time constant<br />
measurement in PWM induction motor drives,” In Proc. Conf. Rec. IEEE-IAS Annu.<br />
Meeting, 1987, pp. 177–183.<br />
[5]. Baburaj Karanayil, Muhammed Fazlur Rahman, and Colin Grantham, “Identification<br />
of Induction Motor Parameters in Industrial Drives with Artificial Neural Networks,”<br />
Accepted 4 January 2009, Hindawi Publishing Corporation Advances in Fuzzy<br />
Systems Volume 2009, Article ID 241809, 10 pages doi:10.1155/2009/241809.<br />
[6]. Phạm Văn Bình, “Máy điện tổng quát”, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008.<br />
ABSTRACT<br />
A SENSORLESS INDUCTION MOTOR DRIVE WITH ROTOR RESISTANCE<br />
ESTIMATION USING ARTIFICIAL NEURAL NETWORKS<br />
In this paper, an indirect vector controlled sensorless three phase induction<br />
motor drive with rotor resistance esitmation using atificial neural network is<br />
presented. The exact rotor resistance estimation can significantly improve the<br />
performance of the drive system. Rotor resistance is estimated using artificial<br />
neural network with updated law having momentum coefficient adaptive following<br />
sampling time, Accelerating the convergence and accuracy of rotor estimation. The<br />
motor speed is estimated using the rotor flux-linkage components of voltage model<br />
of inducton motor. The simulation results obtained using The matlab/ Simulink<br />
software show that the estimated motor speed always tracks the actual motor speed,<br />
at the same time, the error between the estimated rotor resistance using the neural<br />
network and the nominal rotor resistance is very small.<br />
Keywords: Artificial neural network (ANN); Indirect field oriented control (IFOC); Speed estimation; Rotor<br />
resistance estimation.<br />
Nhận bài ngày 19 tháng 7 năm 2017<br />
Hoàn thiện ngày 05 tháng 10 năm 2017<br />
Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 10 năm 2017<br />
1<br />
Địa chỉ: Đại học Bách khoa Hà Nội;<br />
2<br />
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh.<br />
*<br />
Email: tuanvp.bk@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 51, 10 - 2017 57<br />