intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Truyền hóa chất nhanh (Bolus)

Chia sẻ: Nhậm Ngạn Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Truyền hóa chất nhanh (Bolus)" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về đại cương, chỉ định - chống chỉ định, các bước chuẩn bị, các bước tiến hành, theo dõi và xử trí tai biến sau truyền hóa chất nhanh (Bolus). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Truyền hóa chất nhanh (Bolus)

  1. TRUYỀN H A CHẤT NHANH (BOLUS) I. ĐỊNH NGHĨA Truyền hóa chất nhanh là một phương pháp điều trị hóa chất qua đường tĩnh mạch, với lượng thuốc ít, thời gian ngắn 1-30 phút, nó có ưu điểm nhanh, tiện lợi, đơn giản, dễ áp dụng. Tuy nhiên nó chỉ áp dụng cho các phác đồ đơn giản, có ít thuốc phối hợp, liều thuốc nhỏ. II. CHỈ ĐỊNH - U lympho ác tính không hodgkin - Ung thư đại trực tràng - Ung thư phổi tế bào nhỏ - Ung thư vú - Đa u tủy xương III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người bệnh có bệnh tim mạch tăng gánh - Dị ứng thuốc - Chức năng thận giảm bài tiết. - Viêm phổi tắc nghẽn - Phù toàn thân IV. CHUẨN BỊ Người bệnh được hóa trị phải được giám sát bởi bác sĩ nội khoa ung thư. Bác sĩ cần phải hiểu r cơ chế tác dụng, hiệu quả, các độc tính của các thuốc trong công thức hóa trị sắp được chỉ định cho người bệnh. - Đánh giá bilan người bệnh: tuổi, toàn trạng, các bệnh kèm theo để tính liều thuốc cho phù hợp - Kiểm tra tình trạng sinh tủy, chức năng gan thận, tuần hoàn. - Tính diện tích da để tính liều thuốc chính xác - Giải thích cho người bệnh về tình trạng bệnh, cách thức điều trị để người bệnh phối hợp với thầy thuốc có hiệu quả, các tác dụng phụ có thể xảy ra sau khi uống thuốc để người bệnh chuẩn bị về mặt tâm lý. - Hướng dẫn người bệnh cách phát hiện, theo d i các tác dụng phụ của thuốc để phòng tránh, giảm thiểu những tai biến có thể xảy ra. 743
  2. - Chuẩn bị sẵn thuốc chống nôn, chống sốc. - Chuẩn bị phòng pha thuốc, các dung dịch pha chế như glucose 5 , dung dịch Nacl 0.9%. - Bác sĩ nội khoa ung thư, điều dưỡng được đào tạo đúng chuyên nghành - Khay tiêm truyền, dụng cụ tiêm truyền như bơm tiêm, kim tiêm đủ kích cỡ cần thiết, các thuốc hóa chất điều trị. V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Trước khi tiến hành bơm thuốc, phải kiểm tra mạch, huyết áp, tình trạng tim mạch để đảm bảo an toàn tuyệt đối. - Sử dụng thuốc chống nôn, chống sốc 30 phút - 60 phút trước khi tiêm hóa chất. - Hóa chất sẽ được pha chế theo t lệ chuẩn vào bơm tiêm 30 - 40 ml, và được bơm vào với tốc độ chậm. - Các hóa chất khác nhau sẽ được pha chế và tiêm vào với bơm tiêm và tốc độ khác nhau. VI. THEO DÕI VÀ KIỂM SOÁT CÁC TÁC DỤNG PHỤ - Phản ứng quá mẫn: xảy ra ngay sau khi bơm thuốc, thì cần phải dừng ngay điều trị, sử dụng các thuốc giải mãn cảm như kháng histamin, corticoids… - Gây nôn, buồn nôn: sử dụng các thuốc chống nôn - Gây ỉa chảy hoặc táo bón: sử dụng thuốc bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa nếu người bệnh ỉa chả: dùng các thuốc làm mềm phân nếu người bệnh bị táo bón. - Gây dụng tóc: sử dụng tóc giả - Gây giảm các dòng tế bào máu: sử dụng các thuốc tăng hồng cầu, bạch cầu. - Gây viêm miệng: giữ vệ sinh răng miệng, giảm đau… - Gây kích ức dạ dày: sử dụng thuốc giảm tiết acids - Các tác dụng gây suy giảm chức năng gan thận cần phải theo d i chặt chẽ bằng các xét nghiệm và sử dụng các loại thuốc phòng ngừa từ xa. VII. MỘT SỐ PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG THUỐC UỐNG TRONG ĐIỀU TRỊ - Phác đồ CVP trong điều trị u lympho không hodgkin: vincistin và endoxan (liều
  3. Phác đồ CAV trong điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ: endoxan (liều
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2