intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Truyện ngắn Cao Tăng kỳ truyện: Phần 1

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:178

118
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cao Tăng kỳ truyện là Tài liệu ghi lại sự tích của các vị Cao tăng Trung Quốc qua các thời đại. Phần 1 Tài liệu là 9 câu chuyện đầu tiên, bao gồm: Phật pháp Đông lai, Tây khứ cầu Pháp, Hoằnq dương Phật giáo, Vị pháp tuẫn đạo, Cao Tăng giáng thế, ẩn cư tu luyện, Cao tăng Phong phạm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Truyện ngắn Cao Tăng kỳ truyện: Phần 1

  1. CAO TẢNG ứTRUYỆN ĨHANH HÀ (Biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN VÃN HÓA THÔNG TIN
  2. CAO TẢNC; KỲ TRI YỆN
  3. THANH HÀ M ẩ) nói đầu 'ì từ khi ra đời cho đến nay Phật giáo dõ hơn 2000 nõm lịch sứ. Trong hơn 2 0 0 0 năm qua, Phật giớo dâ có ảnh hướng sâu sóc đến đời sống uôn boá cùa các dân tộc An Độ, Trung Quốc, Nhật Ban, Hàn Quốc, Việt Nam... Cao tõng ìà nnững nhãn uột đại diện cho tư tưởng và hoạt động của Pbột giáo. Bằng nghị lực phi thường, học thức sâu rộng, tư cách phẩm chất dạo đức tố t đẹp, các yị cao tăng đã dóng góp m ột phần rất đáng kể trong sự nghiệp xâị/ dựng oà phát triên võn hoá Phật giáo. “ G4Ơ TĂNG K Ỳ TRUYỆN' là cuốn sách ghi lại sự tích của các ưỊ Cao tàng Trung Quốc qua các th ứ dợi. N ội dung sách m ang tỉnh "truỳ>ền kỷ" à ể "khuỊ/ến thiện, trừng óc” theo tinh thổn của Phật giáo và cũng là đ ể đưa Phật giáo góp phồn xây dựng cuộc sống oăn m inh trong thời đại mới. Hụ ưọng rằng cuốn sách nhỏ này sẽ dem đến cho bạn dọc bất kê ìà tín dổ Phật giáo hoy không phải là tín đồ Phật giáo những chỉ dân có ích trong cuộc sống. Đó cũng chính là tâm nguịiện của chúng tôi. Thay m ặt nhóm biên soạn THANH HÀ
  4. CAO TẢN(; KỲ T R I YỆN
  5. 1. PHẬT PHÁP ĐỎNG LAI (Phật pháp được truyền tói phương Đông) / ‘*^ ĩ/ơ n g truị/ền, vào khoáng th ế kỷ thứ 6 trước CMcòrxQ nguyên, Phật giáo dã ra đời tại nước Ca Tỷ Lô Vệ thuộc An Độ cổ đại. Trái qua quãng thời gian khoâng hai ba tràm nõm phát triên, đến đời vua A Dục thì Phật giáo bắt dầu dược truyền bá ra bên ngoài uà trở thành một tôn giáo trên toàn th ế giới. Phật giáo là một hiện tượng uõn hoá uô cùng phong phú và rực rỡ. Nó đã được íruyển uáo Trung Quốc trong một thời gian rất dài thông qua nhiều con đường và nhiều cách thức khác nhau. Phật giáo được truỊ/ền dến Đông Thổ sớm nhất và củng có rốt nhiềư truụền tbuịĩểt kể về quá trình truụền đạo này. Nhưng íruyển thuyết phố biến nhất uể việc Phật giáo bắt đầu được truụền uào Đông Thổ đó là chuyện uua Hán M inh Đ ế nứa đém m ơ gặp kim nhân, sau đó phái người di dến Ân Độ ưà chuụện bạch mã thố kinh phật tới Phương Đông. Nhưng tại sao người ta lại coi đây là sự bắt đẩu hình thành Phật giáo tậi Trung Hoa? Đó ìà ưì d ể được coi là m ột tôn giáo thực sự thỉ tôn giáo ấụ phải hội tụ dược tối thiểu 4 điều kiện cần thiết dể cho tôn giáo ốy ra dờì hoặc bám trụ lại tại một uùng nào đó. Bốn diều kiện dó là: Người sóng ỉập ra tôn giáo dó, lỷ luận hoặc kinh điên của tôn giáo đó, tín dổ của tôn giáo và nơi diễn ra các hoạt động tôn giáo. Có người đã giâi thích kim nhân trong câu chuỊ/ện Hán Minh Đế nửa đêm mơ gặp kim nhân 7
  6. C M ) T à m ; k ỳ TRI YỆN chíVi/i ỉò "Phạt'\ sau dó Minh Đè đã phái người .sQ g M i4n Độ uò quá nhiên dã thỉnh dược tương phật Như Lai - Thích Ca Mâu Ni mang uể. rồi lại có ngựa bạch mã thổ kình trở uề và thỉnh được cớ mấy uị /loó {í)ưọ'n(j sang theo. Như uộị/ tam bầo cứa n/ià Phật (phật, pháp, tăng) đểu dã đủ cả, ngoài ra Hán Minh Đế còn cho xây ngôi chùa Bạch Mã - ngôi chùa đầu tiên ở Trung Quốc tại thành Lạc Dương. Kể í ử đó, Phật giáo chính thức dược truỵền ưào Trung Quốc. Trong qưá trình Phật giáo truyền tới phương Đóng, đã xảy ra rất nhiều câu chuụện cảm động giống như quá trình đi sang Tâịĩ Trúc thính kinh. Trong cuốn sách này chúng tôi chỉ xin phép lược thuật giới thiệu uới các bạn dộc giỏ những câu c/iuyện haụ nhất. VỊ HÒA THƯỢNG ĐẨU TIÊN 6 TRUNG QUỐC Theo sử sách và các câu chuyện ghi chép về tăng ni thì vị hoà thượng đầu tiên ở Trung Q uqg lồ một người đến từ Ân Độ có tên gọi là Nhiếp Ma Đằng. Nhiếp Ma Đằng có dáng vẻ đường đường, là một người tài năng đức độ. ôn g tinh ứiông '‘Đại thìte kinh” (Đại Thìte là một dòng phái của Phật giáo được hình thành vào khoảng thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, Phái này tự nhận mình có thể đưa chúng sinh từ bể khẩ sinh tử tới cõi bồ đề niết bàn, tu thành chính quả. Đồng thời phái Đại Thừa gọi các dòng phái Phật giáo khác là Tiểu Thừa. Sự khác biệt cơ bản giữa hai dòng phái nàv đó là Tiểu Thừa theo đuổi chân lý tự giải thoát bản thỗn, lấy việc “ khôi thân diệt chí", chứhg minh Ala hán quả là mục tiêu tối cao của mình. Còn phái Đại Thừã lại coi trọng đại từ đại bi, phổ độ chúng sinh, coi việc thành phật độ
  7. ______________________________________ THANH HÀ thế. xây dựng cõi cực lạc phật quốc làm mục tiêu cao nhất. Đại Thừa. Tiếu ThCte đều có các bộ kinh điển đại biêii của riêng mình. Kinh điển của phái Đại Thừa chủ yếu bao gồm "Ban nhược kỉnh", ‘‘Duy ma cật kinh” ; “ Pháp hoa kinh” . “Hoa nghiêm kinh’’ ... Phái Tiểu ThCte bao gồm các bộ kinh: "A hàm kinh" và “Tiều thừa kinh” . Ông là người tính tình phóng khoáng, ccrt mộ, thường tiêu dao ngao du khắp n d (nhữhg tăng nhân học Phật tham thiền, vân du bốn phương nên gọi là “du phương tăng" cũng còn gọi là “vân thuỷ tăng” , thậm chí còn hành tung bất định không rõ danh tính). Đông Hán, năm Vĩnh Bình ửiứ 7 (tức năm 64 sau công nguyên), vua Hán Minh Đế nửa đêm nằm mơ gặp được một ngưctí có dáng vẻ khôi ngô, tuấn tú, chân cưõí mây trắng, trên đầu thì toả ánh hoà quang như thiên thần. Đức vua đang định tiến vể phía ừước để hành lễ thì người kia đã đằng vân bay vể phía Tây. Ngày hôm sau, khi lên triểu. Minh Đế đã kể lại mọi chuyện xảy ra trong mộng cho văn võ bá quan trong triều cùng nghe, quần thần nghe xong ứìì bàn tán huyên náo, xôn xao. Tiến sỹ Phó Nghị nghe xong đã bước lên trước giải mộng rằng: - Thần nghe nói ờ phía Tây có một vị thánh, vị này thân cao một trượng sáu tắc, xung quanh ngưètì toả ra ánh hào quang lấp lánh, thân hình, cử chỉ tììì nhẹ nhàng như bay. ổ n g ta có tên là Phật. Người mà bệ hạ đã gặp trong mơ có lẽ chính là người này đấy. Sau khi nghe Icí giải mộng của Phó Nghị thì Hán M inh Đế ngay lập tức đã nảy ra ý muốn đí về hướng Tây đế cầu Phật. Để thoả lòng mong muốn ông đã cho triệu Thái An, Tần cảnh và một số người khác vào điện và sai bọn họ đi sang Tây Vựt để thỉnh Phật pháp. >
  8. CAO TÀNG KỲ TRI YỆN Đoàn người của Thái An. Tần cảnh nhận lệnh nhằm thắng hướng Tây mà tiến, dọc đưòng đi bọn họ đã phải vượt qua trăm ngàn nguy hiếm, vất vả, gian nan. Tới năm Vĩnh Bình thứ 10 (tức là năm 67 sau công nguyên), đoàn người đã gặp được hai tăng nhân của nước Thiên Trúc !à Nhiếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan tại thành phố Đại Nguyệt. Thái Tần liền vội mời bọn họ tới Trung Quốc để truyền giáo. Vừố hay lúc đó Nhiếp Ma Đằng đang muốn khuyếch trương, mớ rộng đạo Phật nên đã vui vẻ nhận lời ngay iập tức. Nhiếp Ma Đằng đã không quản vất vả, gian nan cùng với Thái An. Tần Cảnh nhị vị sứ giả trèo đèo, lội suối mang m ột vài bức tượng Fhật và một ít kinh thư (nghe nói !à do một con ngựa trắng thồ) về thành Lạc Dương. Còn về phần Trúc Pháp Lan, do đám đồ đệ của ông cứ nài nỉ lưu ông lại một thời gian dài nên mãi sau đó ông cũng mới tđ được Trung Nguyên. Hán Minh Đ ế thấy Nhiếp Ma Đằng đồng ý tới truyền đạo thì vô cùng mừhg rỡ, tiếp đón nhiệt tình. Ngay ngày hôm sau, khi Nhiếp Ma Đằng vừci t t ì Lạc Dương thì nhà vua đã sai người dựhg một ngôi chùa tại cửa Ung Môn phía Đông Thành Lạc Dương cho Nhiếp Ma Đằng cư ngụ. Do tượng phật và kinh thư được một con ngựầ trắng thồ về Trung Quốc nên lúc đầu chùa có tên gọi là "chùa Bạch Mã” . Từ đây Trung Quốc đã có vị tăng đầu tiên là Nhiếp Ma Đằng, có ngôi chùa đầu tiên đó là chùa Bạch Mã. Khi đó, do đạo Phật mới được du nhập vào Trung Quốc nên mọi người vẫn còn chư& hiểu hết phép mầu nhiệm của Phật pháp. Tâm nguyện phổ biến đạo Phật của Nhiếp Ma Đằng chưia được hoàn thành thì ông qua đời tại thành Lạc Dương. < 10
  9. THANH HÀ NGUÓN G Ố C HỌ "THÍCH” CỦA CHƯ TĂNG Đ ư ọ c BẮT NGUỒN BỎI ĐẠO AN Vào thcri Nguỵ Tấn, tất cả hoà thượng đểu lấy họ sư phụ làm họ cho minh, vì vậy mà các họ thường không giống nhau. Một danh sỹ thòi đó tên là Đạo An (314 - 385) lại cho rằng sư phụ của sư phụ cứ suy rộng lên trên đí tìm về tận nguồn gốc thì đó chính là đấng Phật tổ Thích Ca Mâu Ni. Vì vậy tất cả chư tãnp hoà ứiượng trong ứiiện hạ nên ỉấy họ “Thích” làm họ. Y kiến này của Đạo An vùteỉ đưỢc đUồ ra thỉ chư tăng, hoà thượng đã lũ lượt đổi họ thành “Thích” . Sau này khi bộ kinh 'Tăng nhất a hàm kinh” được truyền từ Ấn Độ ứìì ừong kinh thư quả nhiên có nói rằng: 'T răm sông khi đã đổ về biển thì không còn gọi là sông nCte, hoà ứiượng trăm họ thi cũng đều là hậu thế của đứt Phật Thích Ca Mâu N i” . Đề xướng của Đạo An quẳ nhiên đã phù hợp với giáo lý của kinh Phật và họ “Thích’' của chư tăng hoà thượng từ đó được đặt cố định và ừuyền tóí tận ngày nay. LÒI TẶNG TRƯỐC LÚC TỜ BIỆT Một vị cao tăng ngưcổ Ấn Độ tên là Kỳ Vực tófi Trung Quốc và ở lại thành Lạc Dương trong nhiều năm. Năm đó, Lạc Dương xảy ra chiến loạn nên Kỳ V ự t đành phẳi rcri thành Lạc Dương trở về Ân Độ. Có m ột vị hoà thượng tên gọi Trúc Pháp Hành, là m ột cao tăng nổi tiếng đương thời nói với Kỳ Vực rằng: Đại sư là m ột vị Cao tăng đắc đạo, xin người hãy lưu lại ưài lời cảnh giới nhắc nhớ mãi mãi cho chúng tôi. Kỳ Vực nghe xong liền nói: 11
  10. CAO TẢNG KỲ TRI YỆN - Vậy hãy tập triing mọi người đến đây Khi mọi người đã tụ tập đông đủ, Kỳ Vực liền bước lên đài và nói: “ Thủ khẩu nhiếp thân ỷ, thân mạc phạm chúng nộ, tu hành nhốt thiết thiện, nhu thị dắc độ th ế " (đây là bài Kệ, đại ý nói rằng ngưởi tu thân cần phải cẩn thận, không được phạm vào tội tức giận; phẫi suốt đời làm việc thiện thì mcfi được siêu thoát khỏi cuộc đ
  11. THANH HÀ MỘT BÔNG LAU GIÚP HÒA THƯỢNG QUA SÔNG Cổ Phật sư tôn của Ân Độ muốn tim một vị cao tăng đến Đông Thố đế truyển kinh. Hay tin. Đạt Ma íiển chủ động yêu cẩu xin được gánh vác trách nhiệm đó. Cổ Phật sư tôn thấy vậy liền hỏi Đạt Ma: - Chở giáo, truyền kinh là nhiệm vụ vô cùng nặng nề mà đường xá lại xa xôi cách trở, liệu con có đảm đương nổi công việc này hay không? - Con có m ột trái tim hồng dâng hiến đứt Phật nên nhất định sẽ không phụ sự kỳ vọng của sư phụ. ' Vậy nếu con thất bại thi sẽ như thế nào? - Nếu con thất bại xin chịu xử phạt ữieo giới luật, cho dù con th ịt nát, xương tan cùng không oán hận. Cổ Phật sư tôn thấy ý chí của Đạt Ma cứhg rắn như sắt thép thì liền phê chuẩn cho ông được tới Đông Thổ để chở giáo truyền kinh. Đạt Ma từ biệt sư phụ và quần tăng bạn hữu rồi m ột mình nhằm thẳng hướng Đông mà tiến. Ồng đáp thuyển từ Ân Độ, đạp sóng theo gió mà cfi. Trải qua muôn vàn gian khổ, cuối cùng vào giCte nhữhg năm Lương Vũ Đ ế (tứt là từ năm 520 đến 527), ông đã tói được Đông Thổ. ôn g đí tò Quảng Đông hướng lẽn phía Bắc. tcfi Kim Lăng (nay là thành phố Nam Kinh). Trong thời gian lưu lại Kim Lãng, ông đã từhg tiếp xúc và nói chuyện vótì Lưcfng Vũ Đế. tuy nhiên do buổi nói chuyện không được như ỷ nên đã rctì khỏi Kim Lăng, chuẩn bị vượt sông tiến lên phía Bắc. Một hôm, khi ông tới bên bờ sông thì chỉ thấy mặt sông mênh mông mà không ứiấy con thuyền nào cẳ. Lúc lĩ >
  12. CAO TẢN(Í KỲ TRI VỆN đó. đám ngưcrt do Lương Vũ Đế sai đuổi theo cũng đã bám sát phía sau. Trong tình hinh nguy cấp lúc đó. Đạt Ma bỗng nhin thấy đám lau phất phơ bên bờ sông, ông liển ngắt một bông lau rồi khẽ cầu nguyện. - Con xin cầu nguyện đức Phật, nếu như bông lau này có thể chở con qua sông thì con nguyện sẽ dốc hết sứt để truyền bá tììiền pháp ra khắp cõi Đông Thổ Dứl Icrt, Đạt Ma liền ứìả bông lau xuống nước, rồi dùng công phu “ toạ thiền” hàng ngày, hai chân đạp lên ừỗn bông lau, hai tay chắp hình chữ thập cứ tíìế đạp lên trên bông lau mà qua sông. Nói ra cũng thật kỳ lạ, bởi lúc đó một cơn gió nhẹ bổng thổi tcfi và bông lau cứ trôi nhẹ trên mặt nước, thcrt gian c h itì đầy một bOte cơm thì ông đã sang đến bờ sông bên kia. Đám ngưcrt do Lương Vũ Đ ế sai đuổi ứieo Đạt Ma trông thấy cảnh đó thì đểu ừòn mắt, há hốc mồm miệng, đứhg như trời trồng. Mãi tớl khi Đạt Ma đã lên bờ đí được m ột quãng xa thì bọn chúng mcfi như ngưètì víía tỉnh giấc mộng, vội vàng quay vổ bẩm báo lại với Lương Vũ Đế. 9 NẢM NGOẢNH MẶT V Ằ O rưÒNG TOẠ THIỂN Sau khi Đạt Ma cưỡi cành lau để vượt sông, ông đã tới chùa Thiếu Lâm trên núi Tung Sơn Taing Nhạc và dùhg lại đây để truyển bá Phật giáo. ơ phía Bắc chùa Thiếu Lâm có đỉnh Ngũ Nhũ, cách đó không xa có một căn phòng bằng đá rộng khoảng hơn một trượng. Taíớc cử& căn phòng, cây cối. cỏ gai mọc rậm rạp um tùm và bị đá chặn kín lối vào củtei. Kể từ khi đến chùa Thiếu Lâm, ngày nào Đạt Ma cũng đến đây đế phát quang, nhổ cỏ, nên ông đã phát hiện ra căn phòng đá này và thấy rằng đây đúng là một nơi thanh tịnh để < 1ỉf
  13. --------------------------------------------------------- THANH HÀ ông có thế tu tâm niệm phật. Vì vậy, ông càng ra sứt chặt cây, nhố cỏ, dọn dẹp sạch sẽ để chuẩn bị ncfi tu hành. Tại sao Đạt Ma lại chọn n d yên tĩnh này để tu hành? Nguyên nhân vốn là do sau khi Đạt Ma đến Đông Thổ, ông ôm trong lòng một hoài bão to lón nhưhg hận một nổi là không thể quảng bá đạo Phật ngay được. Việc hoằng dưcmg Phật pháp vốn đã không dễ dàng, lại cộng thêm với việc Lương Vũ Đ ế không bằng lòng cho ông truyền giáo nên công việc đã khó lại càng khó hơn. Trong lòng Đạt Ma cảm thấy vô cùng sầu muộn bởí không biỗt bao giờ m
  14. CAO TÃNCỈ KỲ TRI YỆN phòng đá vô cùng nóng bức 1^6 chịu, tối đến thì lũ muỗi iại đua nhau đốt. Chỉ có nhCíng người phi thường mới có thể làm được như vậy. Vào một ngày hè. Đạt Ma bị muổi cắn đến bật cả máu-, toàn thốn đâu đâu cũng là vết muỗi cắn, nhưng ông vẫn không mảy may để ý mà vẫn tiếp tục ngoảnh mặt vào tường khô tu. Mùa đông lại tới, tuyết bao phủ trắng xoá cả ngọn núi. do đường trơn khó đi nên mấy vị hoà thượng đưa cơm cho Đạt Ma có khi mấy ngày liền không lên được núi nhiửig Đạt Ma vẫn chịu đói, chịu rét tiếp tục tu hành. Thật đúng là nhữhg việc mà người trần không ai có thể làm được. Sự khắc nghiệt của thcri tiết bốn mùa đã thử thách lòng kiên trì của Đạt Ma. Không những thế, những loài ửiú dữ cũng ữiUỜng xuyên đe doạ ông. Có một lần, khi vị hoà thượng đưa cơm bước vào phòng đá th i thấy một con hổ dữ đang đật hai chân lên vai Đạt Ma, con hổ há to chiếc mồm đầy máu của nó định ngoạm vào cổ Đạt Ma, vị hoà thượng kia liển vội hét to một tiếng con hc mcí hoảng sợ bỏ chạy đi, còn Đạt Ma lúc đó vẫn khônc hề hay biết gì, ông đã ngếi ở đé vồ hgàn toàn nhập định. Đạt Ma đã ò trong căn phòna đá đó 9 năm liền, quẽ 9 năm ngồi ngoảnh mặt vào tường, cuối cùng ông đễ ngộ ra được con đường cần thiết cho việc ừuyền giáo tạ Đông Thổ. Chính vì vậy, phái Thiển Tông Trung Quốc là “ m ột bông hoa nở ra năm cánh, kết quả tự nhiêr thành" (phái Thiền Tông được bắt đầu từ Đạt Ma sau đc được tiếp tục truyền qua 5 đời là Tuệ Khả, Tăng Sán Đạo Tín, Hoằng Nhẫn. Tuệ Năng. Thiền Tông chín!" thức thành một tên phái trong phật giáo của Trunc Quốc) mới đưỢc tiếp tục và phát triển. Để ghi nhớ cônc đức của Đạt Ma, mọi người đã đặt tén cho căn phòng đi trên đĩnh Ngũ Nhũ là "động Đạt Ma", tấm vách đá m< ông ngoảnh mặt vào được gọi là "cliện bích thạch” (na' đã được chuyển đến hậ Ị viện của chùa Thiếu Lâm).
  15. --------------------------------------------------------- THANH HÀ Câu chuyện Đạt Ma ngồi ngoảnh mặt vào tường để thiền cách đây đã hơn 1000 năm rồi, cái động nằm trên liitìg chìửig đỉnh Ngũ Nhũ nay vẫn còn đó. ĐẾN ĐÁ CŨNG PHẢI GẬT ĐẦU Tổ sư của phái Thiền Tông Đạt Ma vốn là m ột cao tăng An Độ. ông là một trong 28 đại đệ tử của cao đồ Ma Kha Ca Diếp của phật tổ Thích Ca Mâu Ni. Mọi ngưcrt thường gọi ông là sư tổ 28, ông là người đã truyển kinh tótìỉ Trung Quốc và lập ra phái Thiền Tông phật giáo Trung Quốc. Thiền Tông Trung Quốc đã tôn xUhg ông là sư tổ. Khi Đạt Ma sư tổ móí đến Trung Quốc thì mọi ngứời chưèi quy y'ngài ngay. Nhữhg ncổ mà ông tới truyền kinh, giảng đạo hầu như đều ỉdiông có người nghe nìấy. Nhưhg ông không hề nần lòng mà vẫn bền bỉ, kiên ừì, ngày nào cũng giảng kinh truyền đạo. Một hôm, ông tởi núi Cổ Sơn ở phía Đông thành Phú Châu, ông ngồi xuống một bậc đá uống nước rồ i giảng kinh mà không ai tóí nghe cả. Đạt Md bèn xếp các hòn đắ xung quanh mình như là đám ngưèố đang ngồi nghe giảng đạo rồi tiếp tục giảng giải phật pháp cho đám đá vô tri vô giác, ôn g cứ say stte giảng khiến cho mây trên trcổ cũng phải dừng chân không muốn bay đí nữồ, nước dư
  16. CAO TÀNG KỲ TRI YỆN đạo và thành ý truyền kinh, giảng đạo của Đạt Ma. mọi người đã vẽ lại cảnh tượng Đạt Ma ngồi giảng đạo trên mặt tấm đá mà ông đã ngồi uống nước, giảng đạo và đề bên cạnh 4 chữ: “Đá cũng gật đẩu". Năm tháng trô i qua, những hình ảnh và nét chữ trên phiến đá mặc dù có chỗ không còn được rõ nhưng câu chuyện Đạt Ma giảng kinh này vẫn tiếp tục lưu truyền mãi tcrt mai sau. 12
  17. 2. TÂY KHỨ CẦU PHÁP (Đi sang Tây Trúc cầu Phật pháp) trình đi Tâịi (Tây Trúc) cầu Phật pháp bắt íừ thời Tam Quốc uà dến dời Đường mói kết thúc. Trong khoảng hơn 500 năm nàụ đã có tổng cộng hơn 200 người đi sang Tâọ để cáu Phật pháp. Kh- đó diều kiện giaọ thông di lọt vộ cùng khó khàn, dưcfng xá uô cùng gian nan, hiểm trở lại cách xa hàng ngàn dặm nên những người đ i thỉnh kinh gặp phái vô uàn khó khăn. Trong số những người nàụ, có người thi quay uề giữa chừng, có người thì ốm .chết dọc đườĩìg, có người bị hại mà chết cũng có người ở lợi mà không quoy uể... Những người trung thành với con đường mà mình đã chọn có khoáng mười mấy người. Trong số đó cũng chỉ có khoáng 2, 3 người là có tẩm ánh hưởng to lớn như Pháp Hiển đờì Tẩn, Huị/ền Trang, Nghĩa Tình đời Đường. Trong cuốn sách nỜỊ/ chúng tôi chỉ giới thiệu vói các bợn những câu chuyện /y kỳ, gian nan trong quá trình d i cầu kinh của Pháp Hiển mà thôi. ĐI TÂY TRÚC THỈNH KINH Đcri Đông Tấn có một cao tăng tên gọi Pháp Hiển (337 - 422) quyết tâm muốn đi Tây Trúc (Ản Độ cổ đại) để thỉnh kinh. Vào năm Long An thứ 3 (năm 399) đời Đông Tấn, ông đã cùng với Tuệ cảnh. Đạo Chỉnh, Tuệ ứng, Tuệ Nguy xuất phát từ Trường An và nhằm thẳng hướng Tây sang Tây Trúc ứìỉnh kinh. ^ í ĩĩ\
  18. CAO TẢNG KỲ TRUYỆN Khi đoàn ngiiời đi qua sông Lưu Sa Hà, dưới sông có vô số lũ quỷ đói, chì cần một cơn gió khẽ thổi qua thì có lẽ họ sẽ không còn đường mà quay về được nCte. Khi sang đến bờ bên kia thì chỉ thấy bốn bề vô cùng hoang vắng, trên trcrt không có lấy một cánh chim, dưới mặt đất không có lấy bóng dáng của một con ứìú, đoàn ngưètí không biết mình đang ở đâu nCfe, chỉ còn biết ditei vào mặt trời lặn, mọc để phân biệt đông, tây và lấy xuơng ngưỂtì đế đánh dấu đưòmg đĩ. Họ cứ đi về phía trước liên tục 17 ngày, ước lượng đã di được khoảng 1500 dặm thì đến nước Thiện Thiện. Vùng này đường xá vô cùng nghập nghểnh, đất đai ửiì khô cằn, nhân dân nghèo đói. H ọ lưu lại đây khoảng m ột tháng rồi lại tiếp tục đí ứieo hướng Tằy Bắc. Trên đường đi về phía Tây, họ đã nhiều lần gặp phải ma quỷ, hiểm nguy, ữiậm chí còn suýt mất mạng. Nhưng Pháp Hiển cho rằng mình là người dẫn đầu đoàn ngưcrt trong chuyến
  19. ---------------------------------------------------------- THANH HÀ Cam Anh đời ta/ớc (Trương Thiên:? - 114 trước công nguyên) đã đi qua mưởi mấy nước Tây Vực đã đưồ đồ sắt, đồng và gấm vóc tcfi Tây Vực, đồng tìiờ i đua đồ gốm và nhạc khí của người Tây Vực về Trung Nguyên. Tiỗp đó, họ lại phải vượt qua những đỉnh núi quanh năm bị tuyết bao phủ. Khi có cơn gió ứiổi tói, cả đoàn người đều rét cóng, run rẩy. Tuệ Cảnh do không chịu được cái lạnh nên đã bị đông cứhg ỉại không thể cử động được nite. ô n g ta nói với Pháp Hiển rằng; - Tôi sắp chết rồi, mọi ngườỉ hãy mau đi đí, đìừig vi tô i mà tất cả đều phải vùi xác ở nơi đây. Nói rồi tắt thở, hồn lìa khỏi xác. Pháp Hiển ỏm chặt ỉậ / xác của Tuệ Cảnh khóc rống ỉỗn, ông vừà khóc VÌÊI nói: - Mục đích lấy kinh còn chitei đạt đượt mà người đã bổ chúng ta mà đí, số mệnh đã an bài như vậy rồi thì chúng ta cũng chẳng còn cách nào khác nũÈi cả. Nói xong, đoàn người chôn cất Tuệ cảnh rồi tiếp tục tiến vể phía Tây. Đoàn ngưért lại cT qua hơn 30 quốc gia nữa thi mós i tới Thiên Trúc. Khi trời gần tối thì đoàn người téfi một ngôi chùa cách thành Vương Xá khoảng hơn 30 dặm, Pháp Hiển liền liAi lại đây và chuẩn bị để sáng sớm ngày hôm sau vào yết kiến núi Linh Tựu. Nhưng các hoà thượng ừong chùa lại can ngăn rằng; - Đường đí lên núi rất nguy hiểm, lại có rất nhiều sư tử đen thích ăn th ịt người, không có cách gi lên núi đưỢc đâu, vì vậy cao tăng không nên lên núi thì tốt hơn. Pháp Hiển nghe xong nói: - Tôi vượt đường xa ngàn dặm tói đầy, nguyện ứiề phải tớỉ bái kiến núi Unh Tựu. Sinh mệnh của bản thân không biắ đến bao giờ thì thác, Ijià có lẽ cũng có ứiể kết thđc tại
  20. CAO TẢNG KỲ TRUYỆN đây. Thềinh tâm của tôi đã nguyện kết bấy lâu nay, chẳng nhẽ đã đến đây rồi lại nửa đường đớt gánh hay sao? Mặc dù có gian nan, nguy hiểm nhưhg tôi quyết không sợ. Mọi ngiíòs thấy không thể ngăn cản được ý đính của Pháp Hiển, đềtnh phải phái hai hoà thượng đtte ông lên núi. Ngày hôm sau, khi Pháp Hiển lên đến núi ứiì trời cũng vừa tối. Ông muốn ở lại trên núi nghỉ m ột đêm nhưng hai vi hoà thượng dẫn đưòng do quá sợ hãi nên đã bỏ ông lại m ột mình rồi quay về chùa. Còn lại m ột mình, Pháp Hiển liền đốt hương niệm Phật, ông cảm thấy xung quanh chốn này đều có dấu tích của Phật và dường như ông đã tận mắt nhìn thấy uy nghi của Phật vậy. Khi đêm đã khuya, bỗng có 3 con sư tử tiến đến trước mặt Pháp H iển, chúng ửiè lưâí, vẫy đuôi, gầm gừ hết sức đáng sợ. Nhưng- Pháp Hiển vẫn không ngừng tụng kinh, chuyên tâm niệm phật. Đám sư tử thấy vậy thì cúi đầu, cụp đuôi và nằm phục xuống dưới chân Pháp Hiển. Pháp Hiển vCfèi lấy tay vuốt ve lũ sư tử vìtei niệm chú: - Sư tử, sư tử, nếu như ngươỉ muốn ăn th ịt ta ửiì đợi ta tụng kinh xong rồi hãy ăn, còn nếu như ngưcS muốn thử ỉòng can đảm cốa ta thì các ngưdi hãy đl đí. Đám sư tử nghe vậy ứiì ngồi tihần ra hồi lâu rồi từ từ bỗ đi. Sáng hôm sau, Pháp Hiển quay về chùa nhuhg đường đi thì ữnh mịch và bị tuyết vùi lấp, chỉ có duy nhất một con đường mòn nhỏ khúc khuỷu là có thể đi được. Đ i chưa được m ột dặm đường thì Pháp Hiển bỗng gặp một cụ già khoảng trên dưótìỉ 90 tuổi, cụ già ăn mặc xộc xệch nhưhg ứiần khí thì rất minh mẫn. Pháp Hiển cảm ứiấy cụ già này có thần khí rất khác thường nhưng ông không ngộ ra được đầy là thần nhân. Sau đó Pháp Hiển gặp một vị hoà thưỢng trẻ tuổi, ông hỏi vị hoà ửiượng này rằng: - Cụ già vừa đi qua đay ban nãy ỉà ai đây vậy? < ] !>
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0