intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Truyện ngắn Quyên kêu xuân đã muộn: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:160

50
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng đón đọc tiếp Tài liệu Quyên kêu xuân đã muộn của tác giả Nguyễn Trọng Báu qua phần 2 sau đây. truyện dẫn ta đi suốt giai đoạn lịch sử mà Nguyễn Trãi sống, hành động, kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng sau hoà bình..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Truyện ngắn Quyên kêu xuân đã muộn: Phần 2

  1. Chương 5 c uối tháng Một, rét căm căm. Giổ bấc thổi lộng từng cơn dọc con sông Cái. Gió u u trên các cánh đồng rỗng hanh khô và xơ xác vì giá lạnh. Những cánh đồng khô cứng, quang đãng Tất tiện cho việc tấn côag bằng kỵ binh dàn rộng hàng ngang chém giết, đấy là thời cơ của địch. Nhưng bây giờ thì thành Đông Quan im thin thứ. Chúng đang bế tắc và lo sỢ trong chờ đợi quân Việt tấn công từng ngày. Bình Định Vương cho hội tướng ở trung quân Bồ Đề ngay 3 Ôn sông Cái gần Đông Quan. Vương hạ lệnh cho các tướng sĩ, mọi người hãy dâng kê sách đấnli dịch, kế sách lo xây dựng ngay sau khi diệt giặc xong. Ai cỏ kế s á c h hay được trọng dụng, được thi thố v à thưởng bổng l ộ c T ấ t hậu. Vào lúc này, Tổng binh Vương Thông sai người mang thư tới Bình Định 149
  2. Vương xin được hoà, xin được mở cho đường rút quân về nưúc, bảo đảm không tiêu diệt quân rút. Một mặt, Vương Thông sai mang mật thư về triều Minh, trình bày tình hình Giao Chỉ và xin lệnh rút quân về nước. Thư Vương Thông phân tích kỹ cái lợi, cái hại và sức m ạnh của nghĩa quân Lam Sơn. Lá thư đó bị quân ta bắt được, bọn quan mang thư được tha cho mang thư về nước. Thực ra, thư bọc sáp đó đã được sao chép lại, trong đó nhân danh Tổng binh, Vương Thông tâu vua Minh xin hoà, cho rút quân về nước, tìm dòng dõi nhà Trần lập làm vua, cho phong tước và chịu quy phục triều Minh. Có đoạn Vương Thông viết: “Chớ tham chỗ đất một góc mà làm nhọc quân đi muôn dặm. Giả sử có được số quân nhiều dùng như số quân đi đánh khi đầu, lại được sáu, bảy, tám đại tướng như bọn Trương Phụ thì mới có thể đánh được. Tuy nhiên có đánh được cũng không giữ được”. Trong Bộ tham mưu trung quân đem thư ra bàn luận rất kỹ và giữ gìn tuyệt mật. Nguyễn Trãi tâu: - T h ế giặc đã kiệt cùng, tướng chỉ huy đã mất h ế t ý chí, các tướng giặc hầu hết muốn hàng nhưng mong có được lời hứa thề bảo đảm vẹn toàn để rút về nước. Vương Thông là thái tử, vốn là tên nhút nhát, đánh nhau đều dựa vào các tướng. Nay hầu hết các thành bị tiêu diệt, hoặc đầu hàng ta. Nếu các tướng giặc đều muốn hàng như trong thư viết, thì đấy là cái cớ để Vương Thông cầu hoà mà không sợ bị triều đình bắt tội. Vậy ta nên cho hoà, đặt lòi minh ước bảo đảm cho Vương Thông 150
  3. kéo quân về nước. Ta lấy lại giang sơn, đấr nước vẹn toàn. Đây là thời cơ không nên bỏ lỡ. Một khi ta quyết tiêu diệt chúng, t h ế “chó cùng dứt giậu ", m ộ t s ố n g m ộ t c h ế t , q u â n c h ú n g c ò n khá đông, riêng một thành Đông Quan cỗ trên bốn vạn quân, l;.ù tập trung nhiều tướng giỏi, chúng sẽ làm ta phải thiệt hại rất lớn, đổ máu rất nhiều mà lẽ ra khôn.g cần phải thế. Phá nết giặc thì sức ta cũng mệt. Hơn nữa, hàng chục vạn quân Minh bị giết hại, triều đình nhà Minh sẽ không để yên cho ta. Hoà cũng là cách cho chúng giữ thể diện, lấy hoà hiếu sau này làm trọng trong việc bang giao. Vả lại, bọn Vương Thông, Mà Anh, Phương Chính, Lý An... đã tham sống mà muốn cầu hoà, chó đã vẫy đuôi cầu xin, đây cũng là nhân nghĩa. Ta nên lợi dụng lúc này cho dân được nghỉ. Phần lớn các võ tướng không được đọc mật thư ta bắt được của địch, nên thấy ý muốn hoà tỏ ra bực tức. Nhiều tướng đã mỉíng bọn văn quan hèn nhát, ngăn cản việc lập công đánh giặc trong th ế ta đang thắng. Họ đều xin đem quân đánh vào thành Đông Quan bắt sống Vương Thông. Bọn giặc Ngô đã một lần xin hoà, nhưng lại trở mặt, vì t h ế lúc này giặc suy yếu, ta mạnh hơn địch, không dùng lực lượng đánh ngay, cứ nhùng nhằng viện binh lại sang sẽ khó cho quân ta. Bình Định Vương biết tấm lòng tưỡng sĩ, nhưng Vương cho ý tâu của Nguyễn Trãi là phải. Vương Thông không còn cách nào khác, để vẹn toàn chúng thực muốn đầu hàng. Vương nói với các tướng sĩ: ' Ta biết các khanh vì ta mà quyết tâm đánh giặc. Ta biết 151
  4. các khanh vì mồ mả tổ tiên ta bị giặc đào bối, cướp đi, con cái các khanh, họ hàng các khanh bị chúng tàn sát, hãm hiếp, bắt về làm nô tì. Ta biết các khanh thương dân chúng bị ức hiếp, bị giặc cướp của cải, ruộng đất, đốt nhà, đuổi xuống biển, lùa lên rừng để tìm của cải vơ vét cho cạn kiệt đất nước. (>ác khanh cùng binh sĩ muốn xả thịt, phanh thây giặc để báo thù cho nước, cho nhà mới hả giận. Đó là lẽ đúng. Trong trận đánh trên cánh đồng Xương Giang có hơn năm vạn quân Minh, ta chỉ chém đầu hai vạn còn hơn ba vạn cho hàiig là vì nhân nghĩa. Các tướng xung trận đã đâm Thôi Tụ ngã ngựa để bắt sống, nhưng Hoàng Phúc xuống ngựa vái lạy quân ta mà các tướng không nỡ đâm chỉ bắt sống, dù biết Hoàng Phúc đã từng cai trị ở Giao Chỉ thời Trương Phụ. Đấy là lúc rhế cùng, giặc biết sỢ quỳ gối xin hàng mà ta tha. Nay Vương Thông như chó cúp đuôi, xin cho về nước, ta đánh nhau nữa cả h a i c ù n g t h iệ t h ạ i, tr o n g k h i k h ô n g đánh cũng hạ đưỢc thành, thì hy sinh lúc này cho việc như vậy có nên khôngĩ’ Dân chúng đã khổ sở hàng chục năm trời, chiến tranh liên miên, trai tráng ra trận cả, gia đình tan hoang còn có ai làm trụ cột. T h ế cho nên, ta chỉ cốt cho được dân yên, ta không kể tới lời bàn vũ lực của ai cẳ. Bình Định Vương lệnh cho rút quân bao vây thành Đông Quan ra xa để dân có thể ra ngoài thành kiếm củi, hái rau, lấy nước, kiếm cỏ cho ngựa và trồng trọt. Vướng ra lệnh báo cho Vương Thông làm lễ hội thề và gửi con tin để làm hằng. Vương Thông được thư, cả mừng, vội phái hai tham tướng là Sơn Thọ và Mã Kỳ tới dinh Bồ Đề làm con tin trong trung 152
  5. quân Lam Sơn. Đáp lại, để tỏ ý thực muốn giảng hoà, Bình Định Vương cử con trai cả là T ư đồ Lê 7’ư Tề và Đại tướng quân Lưu Nhân Chú vào thành Đông Quan làm con tin. Dịp đó vào cuối tháng Một, đầu tháng Chạp năm Đinh Mùi (1427), Vương Thông đưa danh sách các tướng, quân lính và cho người trao trả tâ^t cả bọn nguỵ quan theo giặc Minh ở các châu, phủ, huyện đưa trả các văn quan, võ tướng bị giặc 3 íít sang Trung Hoa từ thời Trần, thời Hồ, hiện có mặt ở Đại Việt; đưa dân chúng Đại Việt bị bắt giam giữ trong các thành do quân Minh chiếm đóng trả lại cho nghĩa quân Lam Sơn. Biết Vương Thông là viên chỉ huy nhút nhát, không quyết đoán, lại hay thay đổi ý định, Nguyễn Trãi dùng thư trao đổi với Vương Thông vừa răn đe, vừa khuyên nên gấp gáp kẻo tướng sĩ Lam Sơn không chờ đợi lâu có thể gây tai vạ lớn. Vương Thông lo sỢ quân ta đổi ý, không dám chùng chình. Lẽ ra phải chờ đợi đến khi có mệnh hoàng đế triều Minh"’, nhưng chưa nhận được lệnh, Vương Thông đã cho toàn quân Minh trên Đại Việt rút hết v ề nước. Việc Vương T h ô n g chưa chò chiếu chỉ của h oàn g đ ế M inh triều gửi tới vội rút quân về nước đã dẫn tới việc các quan triều M inh hạch tội Vương T h ô n g xếp vào tội khi quân, bắr lống vào ngục, chờ ngày giết. Song hoàng đê' triều M inh đã muốn cầu hoà, có chiếu ch ỉ ch o hoà, nhưng thư đi chưa tới nơi thì Vương riiông đã về rới Yên Kinh. Vương T h ô n g là T h á i tử T h à n h Sơn hầu, vua Minh bèn cách hêi quan tưổc của Vương T h ông, nhưng tha tội chết. 153
  6. Quân Minh từ Nghệ An, từ các thành Tây Đô, cổ Lộng, Chi Lăng kéo về tập kết tại Thăng Long và Đông Quan để chuẩn bị rút. Ngày 12 tháng Chạp năm Đinh Mùi, đại quân rút, mở đầu là bộ binh vượt qua sông Lô theo đường bộ về nước, thuỷ quân lục đục rút sau. Quân lực cuối cùng rút ngày 17 tháng Chạp do chính Vương Thông chỉ huy. Bình Định Vương mở tiệc tiễn Vương Thông, sai mang cho bọn quân sĩ Minh rượu, thịt. Vương muốn gây dựng hoà hiếu về sau, tặng Vương Thông và các tướng giặc nhiều lễ vật rất hậu. T h ế là giặc tan, đất nước sạch bóng quân thù. Trung quân vẫn đóng ở Bồ Đề bờ bắc sông Cái, Bình Định Vương cho lệnh các doanh trại bắn pháo sáng ăn mừng chào đại thắng. Đêm đó, Bình Định Vương không ngủ, Vương chốc chốc lại bước ra khỏi sàn nhìn những tia pháo sáng từ các phía bỉin lên và tiếng reo hò xa xa. Vương ngồi vào bàn, cận vệ mang bình rượu thơm. Vương nhấm nháp chậm rãi, khác hẳn mọi khi ăn uống nhanh và vội vàng như hổ. Chiếc bản đồ trải rộng trên mặt bàn, Vương đang toan tính bước đi sau này khi đã vào đóng đô ở Thăng Long. Mệt mỏi, Vương tiến lại chiếc ghế bọc da hổ nơi chính giữa trung quân, ngả đầu vào ghế và ngủ thiếp đi. Các tướng cận vệ rón rén bước chân, lặng lẽ canh giấc cho Chủ tướng. * * * 154
  7. Vẫn theo thói quen như ở chòi lầiư ven sông chỉ huy nghĩa quân, Nguyễn Trãi dậy sớm tới nh.à trung quân, không ngờ Bình Định Vương đã ở đó. Vương trở dậy rửa mặt, ăn sáng tại chỗ như thời ở nhà chòi. Vừa thấy Nguyễn Trãi bước vào, phủ phục lạy, Vương ra hiệu: - Bình thân! Trẫm cần khanh một việc. Khanh lại đây! Vương bưóc xuống, chỉ cho Nguyễn Tirãi lại bàn phía trong. - T h ế là không còn một têtì giặc cướp n ư ớ c . Mười bốn năm trời gian khổ mưu đồ chống giặc. Mười năm ta dựng cờ khởi nghĩa nay đã thành công. Giờ là lúc bá cáo cho khắp thiên hạ biết ta đã bình định xong giặc Minh. Khanh thay lời Trẫm viết Bài cáo bình Ngô để thiên hạ được biết, để muôn đời con cháu sau này hiểu được cái chí của ta nặng lòng cứu nước, căm thù giặc mà dấy binh trừ cường bạo, cốt để yên dân được muôn thuở thái bình, rửa được mối sỉ nhục của kẻ mất nước. Thắng đư1 « T h án g Giêng: nói ở đay là tháng Gitmg năm M ậu T h â n (1428), Q uân M in h về nước hết từ tháng Chạp năm E)inh Mùi (1427), nhưng Lê Lợi đ ể d ầ u năm mới Mậu T hân mới cho bá cáo toàn thiên hạ “Bình Ngô đại c á o ”. 155
  8. Nguyễn Trãi lui về nơi làm việc ở trung quân, sai văn thư chuẩn bị giấy mực sẩn. Gian nhà hẹp sao hôm nay cảm thấy chật chội,bức bối khác mọi khi mặc dù đang là cuối đông. Nguyễn Trãi thay bộ quần áo thường, ra khỏi Bồ Đề đi bộ dọc theo đê. Trên đường, quân đi lại như mắc cửi. Chiếc cầu phao qua sông sang Thăng Long bắc để cho quân Minh rút về nước, đang được quân sĩ thay ván mới. Mấy con voi chiến kéo gỗ nay được nghỉ ngơi, người quản tượng đang té nước kỳ cọ, những chú voi tinh nghịch hút nước phun phì phì vào những người lính làm cầu. Nét mặt ai cũng hoan hỉ, rạng rỡ. Chiến tranh, chết chóc đã rút đi theo giặc Minh. Rặng xoan đang lên những mầm non xanh và từ phía làng xa, hương hoa bưởi dưa lại một mùi nhẹ nhõm lơ lửng trong không gian. Lại nhó tới những ngày mưa rừng như trút, cơm khoai không có, chỉ củ nâu, rau rừng, đọt chuối ăn để sông lay lắt, giữ sức chống giặc suô"t hai tháng trên triền núi Chí Linh. Những ngày giặc Minh truy đuổi, chưa dừng chân yên chỗ, giặc lại tập kích, phải giết ngựa chiến nuôi quân, tới trú ngụ đất Lão Qua. Tưởng yên thân, đêm quân Lão Qua bất ngờ đánh úp, quân lính chết tức tưởi. Những sự việc dồn về như những dòng chảy cuồn cuộn trong đầu Nguyễn Trãi. Chân bước đi trên bờ đê trong tiếng quân reo vui hđn hở, Nguyễn Trãi vẫn như đang bơi trong ký ức của mình. Một chiếc xe ngựa tải quân dụng ngược chiều, tiếng nhạc ngựa leng keng. Hình ảnh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán - người ông ngoại gắn bó cả thời kỳ thơ ấu của Nguyễn Trãi đang chập chờn phía trước, dáng ung dung, nét 156
  9. mặt ưu tư sâu sắc nhưng sao có vẻ bưỏn bã trước cái thế cuộc ông đã sống. Tiếng sóng vỗ vào kè dá rà(.i rào mỗi khi thuyền kéo qua đã đưa trí tưởng tượng Nguyễn Trãi về với sóng Bạch Dằng, tiếng các chiến hinh nhà Trần thét vang trời trên mặt sông đục ngầu phù sa. Cứ như thế, như thế, Nguyễn Trãi quay trở lại trung quân lúc nào không hay. Người cận vệ vẫn cần mẫn đi theo sau bảo vệ. Nguyễn Trãi ngồi vào bàn, nét mực đen mài trên đĩa sứ đôi chỗ óng ánh sáng dưới nến. Khôns thể phá ra câu mở đầu. Sẽ là gì? Nói điều gì? Thật khó! Cái khó bắt buộc phải dược viết ra. Nhưng nó sẽ là gì của cái mở đầu dường như vẫn mung lung ở đâu râ't xa, chưa với tới được. Trong lòng ào ạt những ý cần nói ra mà không có lôì mở, Nguyễn Trãi dành đứng dậy, bước lại gần cửa sổ, nhìn suốt mặt đê ra con sông Cái mùa khô đã cạn nhiều, bãi bồi cây mọc cao. Rất nhiều người mò lặn dưới bờ nưức kiếm cái nuôi thân. Phía bờ nam ven Thăng Long lở loét, đầy vết đào bới. Cuộc chiến tranh đã làm những con người Thăng Long mơ mộng trong tuổi thư của ông, nay nghèo di, xác xơ, xiêu vẹo. Chợ Cầu í)ông, tan giặc rồi, có họp đông vui nữa hay không? Đúng là phải làm yên lòng dân đã. Nguyễn Trãi nhớ khi viết ''Bình Ngô sách" trong gian nhiì tranh nhỏ cuối trại Mư, không ra kẻ ở tù, không ra ở ẩn. Rồi những ngày trở về Côn Sơn làm th(j đợi một thời cơ. Và chợt máy câu thớ trong bài Quan hải bật lên: 157
  10. Lớp lớp rào lim ngăn sóng biển, Khóa sông xích sắt cũng vậy thôi. Lật thuyền mới biết dân như nước, Cậy hiểm khôn xoay mệnh ở Trờ’/"’ Nguyễn Trãi đứng vụt dậy, kêu à à, vui sướng: - Phải rồi, phải rồi! Phải bắt đầu từ dân, từ đạo lý nhân ái của dân - cái sức mạnh đem lại tất cả. Và Nguyễn Trãi ngồi vào bàn, viết vùn vụt: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân cứu nước trước lo trừ bạo. X ét như Dại Việt ta từ trước, Vôh xưng nền văn hiến đã lâu. Bờ cõi sông núi đã riêng, Bốn câu thơ trên của bài thơ thâ't n g ô n bát cú (7 chữ tám câu) Quan Hải của N guyễn Trãi, trong tập thơ chữ H án “ứ c Trai rhi tập" của ỏn(». Phiên ám Thang mộc irùng irùng hải lãng liền. Trần giang thiết toả diệt đ ồ n h iên . Phúc chu thủy tín dân do thuỷ, T h ị h iểm nan bằng m ện h tại thiên. 158
  11. Phoiig rục Bííc, Níìiĩì cũng khác. Trải Triệu, Dinh, Lý, 7'rần nối đời dựng nước, C ùng Hắn, Dường, Tống, Nguyên đều chủ một phương. Dòng tư tưởng đang ào ạt chảy trên ngọn bút lông, như có tiếng quân reo, tiếng voi gầm, tiếng ngựa hí, tiếng gươm kliua, tiếng vọng của cha ông xua chống giặc ngoại xâm, tiếng thét căm hờn của người dân mất nước..., rồi những tháng năm đ(5i khổ trường kỳ chống giặc Minh, những trận đánh thắng hỉio hùng nhu' chớp giật, sấm ran. Viên hiệu thư mấy lần đến, nhìn thấy quan Hành khiển như đang bị thôi miên vào ngòi bút lông, không dám cất tiếng, nhẹ lui gót. Bữa cơm chiều vẫn dậy nguyên trên bàn ăn gnn dó, Nguyễn Trãi chưa đụng tỏi, người đầu bếp không dám giục. Tới nửa dêm, thiên cổ hùng văn "'Bình Ngô đại cáo" được viết xong. 159
  12. Phần ba Vđh quân hà bâ't quy k h ứ lai? Bán sinh trần th ổ trường giao cốc Vạn chung cữu đỉnh hà tầ't nhiên Ám thiiỷ phạn sơ tiiỳ phận túc {Côn Sơn ca) Ngiĩìn sao còn chửa về đi ĩ Nửa đời bụi bậm hoài lăn lócl Muôn chung chín đỉnh có làm gì ỉ Nưâc !ă cciiu rau miễn tri túc. (Bài ca Côn Sơn) 161
  13. Chương 1 c uôì tháng Chạp năm Dinh Mùi (1427) tên giặc Minh cuối cùng rút về 'ĩrung I ỉoa, đất nước Đại Việt "loàn toàn giải phóng. Bình Định Vương thống nhất thiên hạ, sai bcin chiếu bố cáo “Bình Ngô dại c;'ìo" cho dân chúng đu'ụ'c .liết. Đầu năm sau, ngày 15 thánq Cỉiêiig năm Mậu Thân (1428) Lc Lợi lên ngôi hoàng dê tại điện Kíiìh rhiên. Lê Thái Tổ xưng hiệu là 'l'huận 'ĩhiên, nhưng do ý khiêm tốn nên chiếu lộnli xưng là dại vương; 1 huận 1hiên thừa vận duệ vãn Anh vũ Đại Vương. Lấy tên nước là Dại Việt, như vậy vnn giữ nguyCMi lôll lừ tlkii lìlìa Ly^ iìlia 1rẩii. Lý T hái lổ’ dịiih Jỏ tại rhăng Long, song tòiì kinh dô giũ' tên cũ là Đông Dô, tới năm Qinh Tuâ'r (1430 inới dổi tên Dông Dò ra Dông Kinh. Lý 1 hái rổ b;in lệnh (.lại xá cho ti)àn thiên hạ: 163
  14. - Miễn thuế 2 năm liền cho người làm tô ruộng, míơng dâu, đầm phá; ' Trong một hộ có tới 3 người trong quân ngũ thì dược miễn một người. ' Các miếu thờ, lăiig tẩm đế vương và công thần các triều đại trước được tu sửa và cấp lương cho người trông coi. ' !'^gười già từ 70 tuổi trở lên được miễn sai dịch. - Căn cứ việc các quan lộ tâu lên: phụ nữ goá giữ dược tiết hạnh; con có hiếu với bố mẹ... sẽ được khen thưởng. Mùa thu năm Quý Sửu (1433), thấy mình không dược khoẻ, biết không thọ lâu, Thái Tổ xa giá về Lam Kinh (Thanh Hoá) làm lễ bái yết lăng miếu trên núi. Tháng Tám năm đó trở lại Đông Kinh, ban sắc dụ giáng con trưởng là Quân vương Lê Tư Tề xuống làm Quận vương. Lê Tư Tề là con của chính thất Trịnh Thị Lữ. Lấy con thứ là Hoàng thái tử Lê Nguyên Long nối tôn thống, trao cho ấn báu coi việc nước thay Thái Tổ. Ngày 22 tháng Tám nhuận, Lê Thái Tổ băng hà ở Tiền Điện, thọ 49 tuổi. Ngày 8 tháng Chín năm Quý Sửu (1433) Thái tử Lê Nguyên Long lên ngôi hoàng đế tức là Vua Lê Thái Tông, lúc đó mới 11 tuổi. Lê Thái Tông lấy niên hiệu là Thuận Bình năm thứ nhât, nhưng dể vào tháng Giêng năm sau Giáp Dần (1434) mới gọi niên hiệu. Thái Tông là con thứ thất (vỢ lẽ) Phạm Thị Ngọc Trần. Sở dĩ có việc Thái tử Lê Nguyên Long được lên nối ngôi vì 164
  15. có nguyên do từ việc Bình Định Vương thân chinh dẫn quân tiến vào Nghệ An, mỏ' rộng vùiìg giải phóng. Tháng Ba năm Ât Tỵ (1425), trên đường tiến quán từ Thanh Hoá vào Nghệ An tới bờ sông Cả (thuộc xã Triều Khúc) phía nam thành Nghệ An, quân không tiến được. Sóng to, gió lớn thuyền không qua đuỤc sông. Nơi đây có một ngôi đền thờ thần Phổ Hộ rất linh thiêng, dân từ trong ra, từ ngoài vào qua sông đều cúng tế và có linh nghiệm. Bình Định Vương cho quân dừng lại. Đêm đó, Vương nằm mộng thây thần Phổ Hộ bảo; “Tướng quân hãy cho ta một người thiếp của tướng quân, ta sẽ phù hộ cho tướng quân diệt được giặc, làm nên nghiệp đ ế ”. Sáng ra, Bình Định Vương họp c
  16. ba năm. Bà tắm rửa nước thơm, mặc quần áo đẹp, bước từ thuyền xuống dòng sông, lớp sóng cuộn lên kéo trôi và nhấn chìm rất nhanh trong tiếng chiêng, trống tế lễ. * * * Đại tư đồ Lê Sát từ điện Càn Đức trở về, trong lòng ông thâ^y phấ’n chấn, yên tâm, vì kể từ khi lên ngôi hoàng đế, Thái Tông giữ lễ trong các buổi coi chầu chưa bao giờ ngồi vào ngai. Điều này khiến các quan dự chầu kính phục. Hoàng thượng thường đứng coi chầu, tựa lưng vào cột bên đông điện Hội Anh nghe các quan tâu trình mọi việc. Các đại thần và bá quan văn võ ai cũng ngạc nhiên bởi tính thông tuệ, ý chí quyết đoán và có cái nhìn của một vị vua đã từng trải, mặc dù hoàng thượng mới có 11 tuổi, tự mình ra lệnh chỉ, cắt đặt mọi việc, lắng nghe lời tấu và phán luôn. Buổi chầu hôm này đã khác trước. Quan Nhập nội Thiếu bảo Lê Quôc Hưng và quan Nhập nội Hữu bật Lê Văn Linh được phép hoàng thượng, xin lễ ở Thái miếu để rước thần chủ mới của Thái Tổ Lê Lợi và Quốc Thái mẫu vào thờ phụng. Sau việc này là mãn tang, vua cho các quan văn, võ bỏ mặc quốc tang. Nhưng Nhập nội Hành khiển Nguyễn Trãi tâu: Theo lễ nên mặc áo rrẩng 27 ngày nữa hãy bỏ tang hẳn. Hoàng thượng nghe theo. Vì thế, buổi thiết triều vua mặc áo trắng, ngồi vào ngai chính diện, không cho cử nhạc lễ, các quan văn, võ đứng thành hai hàng dâng tâ"u. 166
  17. I-ê Sát cỏi bỏ áo ngoài, 111 uốr. nằm nghỉ một lát, bỗng có cận vộ vào thùa: ' Bẩm Dại nhân, Quận vươní^ mẫu thấn rhần phi'" cho mời n.íỊười tới ngay cung có việc. ' Lê Sát giật mình: Tại sao lại là T hần phi gọi tới, Điều gì có quan hệ tới Thần phi? Việc triều chính hay nội cung? Ông không tài nào đoán ra, nhưng hẳn phải là việc nghiêm trọng rồi! Vừa niậc quần áo, Lê Sát vừa nghĩ: Trong nội cung chồng r h ể x ả y ra l u n g tu n g đu'Ợc vì h o à n g t h ư ợ n g c ò n n h ỏ tuổi chưa biết tới chuyện phòng the, quá lắm là chơi đùa với bọiì hoạn quan, họn hầu cận sinh ra đo vỡ hoăc tai nạn cho chíáng. Một thoáng gợi lên, hay là có chuyện gì giữa Quận vương Tư Tề và hoàng thượng? Nhưng Lê Sát gạt ngay bởi ông biết rất rõ Quận vương - một con người kiêu dũng, một vỗ tướng tài năng, một người con hiếu đễ không thể có nghịch ý làm trái lệnh tiên đế. Khi vào tứi cung Thần phi, Lê Sát nhìn thây Thái phó Phạm Vấn và Đại đô đốc Lê Ngân đã đứng ở đó. Nhìn thấy Lê Sál, Thần phi nói: ' Quan Đại Tư đồ nhiều việc quá nhỉ? Thảo nào ta cho người mời mãi vẫn chưa thèm đến! T h ầ n phi Trịnh 1'hị Lữ l^ì vợ o\ CÍỈH Lc l'h'M T ổ, khi Lô Lợi lên ngôi pho»ng hà lỉ^ì T h ần phi. Bh là mv' của Quận vươn^ Tư Tề - người anh ruột k h á c mẹ của Lê Thrìi Tôn^. 167
  18. Nghe câu Iiói mát mẻ của Thần phi, Lê Sát chột dạ" , vội lâp tấp cúi lạy: ' Tâu lệnh bà, thần có tội. Tiên vương vốn biết thần là nông phu không đuực học hành nhiều, chỉ là võ tưúng quen trận mạc. Nay được mệnh giúp hoàng thượng sửa chính sự, làm trách nhiệm của mình nên có nhiều điều phải hỏi đi hỏi lại, xem xét cho kỹ mới dám phán quyết, vì thế buổi chầu Iiào thần cũng về muộn. Xin lệnh bà soi xét, tha tội. Thẳn phi có vẻ nguôi giận: ' Mời các quan đại thần ngồi. Để mọi người yên vị, T h ầ n phi bảo: ' Ta cho mời các q u a n đại thần đến đây là vì việc xã tăc lâu dài. Ta vẫn còn nhớ Tiên vương có cố mệnh giao phó cho các ông chăm lo Hoàng đế lên ngôi, giúp mọi công việc. Quan gia'*' còn nhỏ tuổi, chỉ thích đùa nghịch, không chịu học hành, lại ngỗ ngược không chịu lắng nghe lời dạy bảo, lời bàn. Quan Đại tư đồ Lê Sát! Quan Thái phó Phạm Vấn! Hẳn các ồng còn nhớ rõ di chiếu lập hoàng thái tử lên ngôi vua, giao cho các ông làm phụ chính. Vậy mà các ông đã quên lời cố mệnh, để Quan gia như thế đó! Ta cũng muốn mời Nhập nội Tư mã Đinh Liệt, nhưng tiếc rằng ông ta đang phải vào T ân Bình, Trước kia Lê Sái là người ủng h ộ hăng hái nhất việc đưa Thiíi tử Lê N guyên Long lên nô’i ngôi, nên c h ộ t dạ khi T h ầ n phi Ngọc Lữ mỉa mai. Q uan gia: Vua cò n n h ỏ tuổi. 168
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2