intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Truyền thuyết, diễn xướng rối đầu gỗ ở đình làng Xuân Trạch - Thái Bình và dữ liệu lịch sử

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối đầu gỗ hay còn gọi là trò Ôi Lỗi là một trong những nghi lễ diễn xướng dân gian khá đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Các bộ rối này chủ yếu được diễn trong các nghi lễ tâm linh và liên quan đến các Thiền sư thời Lý như Từ Đạo Hạnh, Không Lộ ở các ngôi chùa gắn liền với sông nước như Keo Thái Bình, Keo Hành Thiện, Cổ Lễ, Đại Bi gọi là tục “chiềng rối”. Gần đây đã phát hiện thêm một bộ đầu rối ở đình làng Xuân Trạch, xã Quỳnh Hải huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình với tạo hình và tục chiềng rất khác biệt so với các nơi kể trên. Từ việc khảo sát tục chiềng thông qua các văn chiềng, truyền thuyết và tạo hình dưới cái nhìn đối sánh, trong bài viết này sẽ đưa ra một số giả thuyết về lịch sử của trò Ối Lỗi và những dấu ấn lịch sử dân tộc được phản ánh trong đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Truyền thuyết, diễn xướng rối đầu gỗ ở đình làng Xuân Trạch - Thái Bình và dữ liệu lịch sử

  1. 66 NGHIÊN CỨU-TRAOĐỔI huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Làng Xuân Trạch hiện nay là sự hợp nhất của hai THUYÊN THUYẾT, DIỄN làng Đồng Trạch và Thủy Cơ. Xa xưa hơn XUÕNG Rôì DẦU GỖ ở nữa Đồng Trạch, Thủy Cơ, An Phú là một làng, có chung một đỉnh, ngôi đinh này đã ĐÌNH LÀNG XUÂN TRẠCH - bị phá hủy. Sau, vùng đẩt này được chia làm hai làng Xuân Trạch và làng Đó tức An THÁI BÌNH VÀ DỮ LIỆU Phú, mỗi nơi đều có một đỉnh riêng. Đình làng Xuân Trạch, nơi lưu giữ bộ rổi sáu đầu LỊCH s ử gỗ, được dụng lạỉ khoảng năm 1940, có kiến trúc dạng hình chữ đỉnh. Còn làng Đó, TRANG THANH HIỂN An Phủ kế bên, theo các cụ ở làng cho biết, xưa kia có tám đầu rối cũng đặt ở đỉnh. Đỉnh làng Đó bị Pháp đốt trong thời kháng ổi đầu gỗ hay còn gọi là trò Ôi Lỗi là chiến, do đó bộ rối đầu gỗ cũng m ật Hai một trong những nghỉ lễ diễn xướng làng, theo các cụ cho biết, đều có chung dân gian khá đặc sắc của vùng đồng bằng truyền thuyết về rổi đầu gỗ. Tuy cùng nhân Bắc Bộ. v ề mặt tạo hlnh, những quân rối lỗi đó nhưng truyền thuyết ở Xuân Trạch này cũng khác hẳn với các loại hỉnh rối liên quan đến Hồ Nguyên Trừng, còn ở An khác như rối nước, rổi dây. Các bộ rối này Phú lại là Hồ Hán Thương. Theo lịch sử, chủ yếu được diễn trong các nghi lễ tâm Hồ Nguyên Trừng và Hồ Hán Thương là linh và liên quan đến các Thiền sư thời Lý hai anh em con vua Hồ Quý Ly, thế kỉ XIV. như Từ Đạo Hạnh, Không Lộ ở các ngôi Hơn 50 năm nay, làng Xuân Trạch không chùa gắn liền với sông nước như Keo Thái còn chiềng rối vào những ngày lễ hội và kị Binh, Keo Hành Thiện, c ổ Lễ, Đại Bi gọi húy đức thánh nữa. Điểm đặc biệt là, tuy là tục “chiềng rối”. Gần đây, chủng tôi phát các sự tích về đầu rối liên quan đến Hồ hiện thêm một bộ đầu rối ở đinh làng Xuân Nguyên Trừng, Hồ Hán Thương nhung đức Trạch, xã Quỳnh Hải huyện Quỳnh Phụ, Thánh được thờ ở đỉnh Xuân Trạch và An Thái Bình với tạo hỉnh và tục chiềng rất Phú không phải là hai vị vua thời Hồ này. khác biệt so với các nơi kể trên. Từ việc Làng Xuân Trạch thờ Ngọc Đô công chúa còn An Phú thờ Cương Nghị đại vương thời khảo sát tục chiềng thông qua các văn Lý và thở Yết Kiêu thời Trần. Chúng tôi chiềng, truyền thuyết và tạo hình dưới cái xin tổng hợp lại truyền thuyết này từ cả hai nhỉn đổi sánh, trong bài viết này, chủng tôi làng như sau: muốn góp phần đưa ra một số giả thuyết về “Đời vua Hồ Nguyên Trừng/ Hồ Hán lịch sử của trò ô i Lỗi và những dấu ẩn lịch Thương, hoàng hậu sinh ra một bọc con đầu sử dân tộc được phản ánh trong đó. tròn long lóc chẳng có chân tay. Vua cha sai 1. Truyền thuyết rối đàu gỗ trong cái đem trênh sổng. Bọc thai trôi xuống sông nhìn đối sánh cái, dạt vào nhánh sông nhỏ, mắc cạn tại Làng Xuân Trạch xưa thuộc thôn Đồng chân cầu đả làng Đó (làng An Phú). Gặp Trạch, xã/ tổng Quỳnh Côi, phủ Thái Bình, thần nhân báo mộng, sáng hôm sau các cụ nay là làng Xuân Trạch, xã Quỳnh Hải, nhìn thẩy trên ngọn cây cổ thụ một lá cờ.
  2. TẠP CHÍ VHD6 SỐ 6/2013 67 Lá cờ được hạ xuống, ữên đố, người ta đọc người sổng hỉnh dáng quái dị, bèn đem về được hàng chữ ghi rõ sự tích bọc thai, với đặt làm tích trò múa rối (tức là sáu đầu lời ủy thác nghiêm ngặt rằng: “Nơi nào vớt tượng ông Lộng). Truyền thuyết thứ hai kể được bọc thai này thì phải khắc tượng để về mười hai ông thần sóng dâng nước ngập thờ”. Từ đó, làng An Phú có đầu rối, có tục lụt hại dân, đức thánh Từ ra tay phép thuật lệ giỗ rối, chiềng rối hàng năm” [1, tr. 37]. thu phục được sáu ông, còn sáu ông Sóng bị Theo anh Phạm Bắc Cường, người làng đuổi ra biển, bèn đặt ra tích trò rối sáu ông An Phú có lời kể khác: “dân cả hai làng ra thần Sóng múa trên mặt nước (tấm màn che sông, làng An Phú vớt được tám đầu, còn để múa đầu tượng rối phải thêu hỉnh sóng làng Đồng Trạch vớt được sáu đầu”. Do đó, ở nước). Thuyết thử ba cho rằng sáu đầu cả làng Đồng Trạch và An Phú đều cỏ tục giỗ tượng rổi chính là đại diện cho các “đửc” và chiềng rối. Có lẽ chi tiết “vớt đầu rối” là của người quân từ: Liêm, Sỉ, Trí, Tín, Hiếu, không chỉnh xác, mà làng Đồng Trạch khắc Nghĩa...” [2]. sáu đầu, làng An Phú khắc tám đầu, đưa vào Truyền thuyết về rối đầu gỗ ở chùa Keo thờ tại đình làng mình là thích hợp hơn cả với Hành Thiện/ Keo Thái Bỉnh, liên quan đến truyền thuyết kể trên. Cũng theo ghi chép thì rối đầu gỗ như sau: làng An Phú có “tám đầu rối (sảu nam, hai “Tương truyền hoàng tử nọ (của một nữ); trong sáu đầu nam cỏ một đầu mặt xanh vương triều vua thoán nghịch cướp ngôi của mắt xếch, hằn là tướng võ; năm vị tướng văn một vương triều khác) lập đàn cầu tự trời đều khôi ngô tuấn tú, dáng vẻ khoan hòa, phật cho một tiểu hoàng tử để nối nghiệp đáng là con vua cháu chúa. Hai công chúa ông cha. Sau chỉn tháng mười ngày, công tuổi chừng 16, thanh mảnh, chưa chồng” [1, nương sinh ra một bọc. Hoàng tử sai vẩt bọc tr.37]. xuống sông. Không Lộ Đại Pháp Thiền sư Từ truyền thuyết về đầu rổi của hai làng vớt được bọc. Mở ra có sáu hài nhi trai dị này, chúng tôi so sánh đổi chiếu với các dạng. Ngài đem bọn trẻ về giao cho một cô truyền thuyết liên quan đến rối đầu gỗ ở các thôn nữ giúp ngài nuôi nấng. Đám trẻ khôn di tích vốn rất nổi tiếng về tục múa rối đầu lớn rất nhanh. Ngài dạy chúng múa hát mua gỗ hầu thánh, được nhắc đến trong phần vui cho bà con xóm làng sau những ngày lao đầu của bài viết. Chúng tôi thấy rằng, động vất vả. Phỏng theo huyền thoại này, dường như giữa các truyền thuyết này có các vị tiền bổi sáng tác trò múa rối hàng năm, trình diễn hai lần ở tòa thánh trong chung một nhân lõi. chùa Keo vào dịp lễ thánh hóa ngày 3 tháng Truyền thuyết liên quan đến rối đầu gỗ 6 và ngày 16 tháng 9, mãn hội chùa Keo” [3, ở các di tích thờ Từ Đạo Hạnh, Dương tr. 247 - 248]. Không Lộ, Giác Hải Thiền Sư, một số tải Từ các truyền thuyết, rồi ghi chép và liệu chép như sau: các tư liệu truyền miệng ờ cả hai làng trên, “v ề “lí lịch” của trò Ổi lỗi, hiện tại cỏ và so sánh với tục rối đầu gã ở các di tích ba bổn huyền tích về nó, nhưng chưa thuyết chùa Keo Thải Bình, HànhI Thiện, c ổ Lễ, nào được chắc chắn. Truyền thuyết đầu tiên Đại Bi, chúng tôi nhận thấy rằng Vic rối đầu kề rằng khi du hành từ đẩt Phật trở về, đửc gỗ ở hai làng này có nhiều yếu tố khác biệt. Từ Đạo Hạnh có vớt được cái bọc nhẩp nhô Trước tiên là về tên gọi, nếu ở các di tích trên sóng nước. Mở bọc ra có sảu cái đầu trên là múa rối hầu thánh, thỉ ở đây gọi là
  3. 68 NGHIÊN CỨU-TRAOĐỔI “chiềng rối”. Các ngày lễ diễn ra cốc tục minh xác thêm điều này trong các phần viết này gọi là “giỗ rối”. Mặc dầu ở các truyền tạo hình ở bài sau. thuyết đều có nhân lõi chung là việc vớt 2. Diễn xướng rối đầu gỗ ờ Xuân được một cái bọc ở sông, ưong đó là các Trạch, An Phú và các vấn đề lỊch sử hình nhân dị dạng chỉ có đầu mà không có chân tay, nhưng các truyền thuyết này, mỗi Theo ghi chép của tác giả Hồng Dương, nơi lại thêm thắt những yếu tố khác để gắn việc chiềng rối ở làng Đó (An Phú) được liền với nhân vật được thờ ở đình/ chùa của diễn ra như sau: địa phương đó. Nếu truyền thuyết về rối ở “Tế xong thì chiềng. Có tám diễn viên chùa Đại Bi liên quan đến Từ Đạo Hạnh, mặc áo nậu, chân quấn xà cạp, cầm đầu rổi hầu như không chút liên hệ với lịch sử, 'thì đứng trong buồng trò. Người giáo trò, vai truyền thuyết ở chùa Hành Thiện dường cắm cờ đuôi nheo, tay cầm thanh la, đứng như hé lộ về một vị vua/ hoàng tử thoán ngoài buồng trò, đọc lời giáo rối. nghịch. Riêng truyền thuyết ở làng An Phú Lễ chiềng rối bắt đầu. Theo sự điều - Đồng Trạch thi thấy rằng câu chuyện này khiển của người giáo trò, chiêng trống, nói một cách rõ ràng hơn về Hồ Quý Ly, thanh la não bạt nổi lên ầm ầm, trong tiếng HỒ Nguyên Trừng, Hồ Hán Thương. Như reo hò của hàng nghìn người đứng chật vậy nhân vật vua thoán nghịch nói trên ở đình, khi họ nhìn thấy các đầu rối nhổ lên chùa Hành Thiện, chúng tôi cho rằng rất có hạ xuống, quay phải quay ữái, nhìn ngang thể là sự ám chỉ về cha con Hồ Quý Ly. ngó dọc, vui vẻ gật đầu chào mọi người. Trong lịch sử Việt, các nhân vật này hầu Bài giáo rổi được ngắt ra thành nhiều đoạn. như đã mang tiếng xấu trong suốt các giai Sau mỗi đoạn kể, lại một lần chiềng. đoạn lịch sử bởi không được lòng dân. Nhà Chiềng đi chiềng lại nhiều lần mà người Hồ cũng chỉ tồn tại một thời gian ngắn xem vẫn reo hò chào đón. Hầu như giữa trong vòng bảy năm (1400 - 1407) nước diễn viên đầu rối và người xem có sự chan Việt rơi vào tay nhà Minh. chúa cảm hòa, không phân biệt thánh thần Tuy nhiên nếu nhìn lại lịch sử của ba dương thế; khiến cho buổi lễ trình rối tràn cha con nhà Hồ và hai nhân vật huyền - đầy tính chất dân gian” [1, ử. 37]. thực Dương Không Lộ, Từ Đạo Hạnh thì Theo lời kể của những người trông coi thấy rằng rõ ràng có một sự mâu thuẫn. Bởi đình Xuân Trạch hiện nay thì cỏ phần khác. hai nhân vật Thiền sư huyền - thực kia có Khác đầu tiên là không có buồng ưò. Đến gốc tích từ thời Lý thế kỉ XI, còn Hồ ngày lễ, dân làng căng tắm vảỉ đỏ ngay tiền Nguyên Trừng, Hồ Hán Thương là người bái của đỉnh, chứ không phải ở hậu cung cùa thế ki XIV. Vậy phải chăng truyền như chùa Đại Bi, Hành Thiện, Keo... Họ thuyết ở hai chừa Keo và chùa Đại Bi là thực hiện nghi lễ tắm rối trước, sau đỏ bắt truyền thuyết được chép ghép thêm vào các đầu giáo rối, chiềng rối. Theo lệ thường, bài thế kỉ sau, khoảng niên đại XVII khỉ các giáo rối bao giờ cũng được mở đầu bằng ngôi chùa dựng lại có quy mô như ngày nhân vật Chàng ra trước, giống vai ưò của nay? [5], [6]. Và, lí do chép lại hay thêm nhân vật dẫn chuyện. Câu hát mở màn là: thắt rất ngược lịch sử này là cung cách của Chàng từ đâu Chàng đến/ Tôi từ dưới bển dân gian Việt Nam, cộng nhập lịch sử để tôi lên. huyền thoại hóa về lòng nhân đức của vị Theo một sổ người cho biết nhân vật thánh làng mình được thờ (?). Chúng tôỉ sẽ tên là “Chàng” này là một cô gái chèo đò
  4. TẠP CHÍ VHDG s ố 6/2013 69 bên sông. Sau lời giáo rối này là các bài phán âm dương/ Vua Hồ Hán Xương/ Trị vì chiềng rối. Bài chiềng này được viết theo thiên hạ/ Lấy người họ La/ Là ả Phi Nương/ thể thơ bốn chữ mang nhiều âm hưởng Vua mới kết duyên/ Được mười năm đẹp/ đồng dao. Bài chiềng được tác giả Hồng Hiềm vì một kiếp/ Sao chửa có con/ Thấy Dương chép trong cùng bài viết trên như tiếng người đồn/ Tu chùa Vân Mộng/ Hội sau: công đồng tiễn/ Biến hoá quần thần/ Ai cầu Chiềng làng chiềng chạ/ Thượng hạ đông nam nữ/ Ắt có thai mang/ Vua Hồ phán tây/ Hội tụ về đây/ Nghe tôi giáo rối/ Cây đa xuống/ Kiệu vàng lên vai/ Bà Lă hoàng có cội/ Người phải cỏ tông/ Vua Hồ Hán hậu/ Khi ấy thụ thai/ ở trong chướng đài/ Thương/ Trị vì thiên hạ/ Mong cho bệ cà/ Lo đủ chín tháng/ Cho đủ ngũ tạng/ Mẹ mới Con nổi cha truyền/ cầu lạy hoàng thiên/ ra sinh/ Được một bọc quà/ Mười sáu con Sóm sinh quỷ tủ/ Việc lành hỏa dữ/ Hoàng tròn/ Như đầu bồ lốc/ Vô thủ vô túc/ Chẳng hậu mang thai/ Đủ một ngàn ngày/ Sinh con cỏ chân tay/ Sự lạ nhường nay/ c ổ kim mới một bọc/ Đầu trọc long lóc/ Chẳng có chân thấy/Mẹ ôm con khóc/ Ở góc vườn hoa/ tay/ Sự lạ nhường này/ c ổ kim chẳng thấy/ Nửa đêm canh ba/ Cơ chừng giờ tý/ Ta đã Vua cha sợ hãi/ Cho bỏ trênh sông/ Cho đi là con/ Vua Hồ minh quân/ Cớ sao lại khóc/ làm thần/ Đầu ghềnh cuổi bãi/ Hoàng hậu Mẹ bảo rằng bay/ Mẹ đặt tên này/ Đủ lo thương hại/ Đặt tên cho con/ Nhất danh Hồ danh vị/ Nhất danh Hồ Ví/ Nhị danh Hồ Quý/ Nhị danh Hồ Vị/ Tam danh Hồ Hoan/ Ở Truyền/ Tam danh Hồ Quý/ Tứ danh Hồ chỗ tà gian/ Giết người lấy của/ Tứ danh Hồ Chính/ Ngũ danh Hồ Hoá/ Chớ ở tà gian/ Sĩ/ Ngũ danh Hồ Ban/ Con gái đẹp ngoan/ Hồ Giết người lấy của/ Vua cha phụ tình/ Hạ Lan, Hồ Điệp/ Tướng tinh ngỗ nghịch/ Mắt liễu nghinh quân/ Lập Thái Hoa Xuân/ xếch cằm vuông/ Ai giỏi côn quyền/ Đặt tên Trước chiềng rối ông/ Sau chiềng rổi bà Hồ Báo/ Chúng tôi Bô Lão/ Cùng với dân Chiềng cho vui vẻ [9]. làng/ Theo lệ đèn nhang/ Hàng năm cúng rối/ Từ các bài chiềng rối này, ta có thể biết Trổng chiêng vang dội/ Múa hát xênh xang/ thêm một chi tiết nữa là chiếc bọc có tất cả Cầu chúc xóm làng/ An khang thịnh vượng là 16 đầu. Tất nhiên con số này là con sổ [l,tr. 37]. phiếm chỉ. Nêu xét lại số đầu rối của cả hai Tuy nhiên, theo một sổ người làng An làng, một làng sáu, một làng tám thì chỉ là Phủ, thì tác giả Hồng Dương đã chép nhầm. 14 đầu rối. Bộ rối nhiều quân rối nhất hiện Khỉ ông khảo cứu về bài chiềng, đã lên nay là bộ rổi chùa Đại Bi 12 đầu. Xuân Trạch để khảo và tổng hợp từ nhiều nguồn. Để so sánh, anh Phạm Bắc Cường, Trong các bài chiềng rối này, chúng tôi người làng An Phú đã cung cấp cho chúng nhặt ra được một số chi tiết cho là quan tôi thêm một bài chiềng khác (được cho là trọng (xếp theo thứ tự) và sẽ khảo ngược từ đích thực của An Phú) được một người của dưới lên: 1. Vua Hồ Hán Thương không cỏ làng An Phú (ông Nguyễn Văn Ớt, người con, phải cầu tự; 2. Hoàng hậu mang thai xưa kia trực tiếp xem chiềng rối, nay đã sinh ra một bọc và những người con không mất) thuộc và ghi lại: có chân tay; 3. Tên của các ông rối từ Nhất danh cho đến Ngũ Danh. Hà hương sổng sản/ Họa hoả sinh ra/ Giỏ nam thuận hoà/ Dân đâu xướng ca/ Tên gọi các ông rểi Kinh trinh làng nước/ Thượng hạ mọi nơi/ Các tên gọi của các ông rổi là một chi Lẳng lặng mà nghe/ Trò rối tươi vui/ Mới tiết quan trọng để giúp ta biết được sâu sắc
  5. 70 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl hơn về các quân rối được diễn. Cho đến nay danh xưng “Chị chàng”. Điều này cũng sỗ các nghi lễ múa rối đầu gỗ hầu Thánh toàn phản ánh rõ hơn ưong nghệ thuật tạo hình. vẹn nhât là ở chùa Đại Bi. Tuy nhiên, tên Hoàng hậu sình ra cái bọc và những của các ông thánh rối này chỉ các ông Trùm người con không cỏ chân tay phường rối mới được biết, không phổ biến Chi tiết đáng lưu ỷ thứ hai là việc cho dân và cũng không một nhà nghiên cứu hoàng hậu sinh ra chiếc bọc, trong đó có nào ghi chép lại được. Do vậy, bài chiềng những người con đầu tròn lông lốc, không rổi ở hãi làng này đẵ cung cấp cho ta một tư có chân tay. Ở đây có hai dữ liệu: 1. sinh liệu rất quý. con trong bọc; 2. con không có chân tay. Bài chiềng đầu tiên gồm có tám tên: Chỉ tiết sinh ra cái bọc có thể xem là gồm sáu tên là Nam (Hồ Quý, Hồ Vị, Hồ một chi tiết hoang đường, nhưng không hẳn Hoan, Hồ Sĩ, Hồ Ban, Hồ Báo), hai tên nữ là một mô tip lạ ữong văn hóa Việt. Việc (Hồ Lan, Hồ Điệp). Bài chiềng thú hai chỉ sinh ra chiếc bọc có ở huyền thoại về Lạc cỏ năm tên Nam (Hồ Ví, Hồ Truyền, Hồ Long và Âu Cơ và nhiều huyền thoại khác Quý, Hồ Chính, Hồ Hóa), sau đó có nhắc ờ các nước châu Á như Mahabhrata (Ấn đến rối bà, nhưng không có tên. Nếu khớp Độ), hay Bách thoại truyện (Trung Quốc) với các tư liệu được cung cấp kể trên thi An [11]. Chiếc bọc này ít nhiều liên quan đến Phú có tám đầu, Đồng Trạch có sáu đầu. giai đoạn khởi đầu của lịch sử các dân tộc, Vậy bài chiềng thứ hai phải là bài của Đồng theo TS. Lê Mạnh Thát, liên quan nhiều Trạch, còn bài đầu tiên là bài chiềng của An đến dân tộc Bách Việt với các vị vua thời Phú. Trong bộ rối của An Phú có hai tiên đầu dựng nước. Làng Xuận Trạch hiện nay nữ, vậy phải chăng hai tiên nữ này ứng với thở Ngọc Đô công chúa - thẹo thần phả là hai tên gọi Hồ Lan, Hồ Đỉệp trong bài chiềng. con gái Hùng Duệ vương. Đây cũng là vùng v ề thứ tự của các câu chiềng và nội đất tối cổ của phủ Thái Bình xa xưa. dung ỷ nghĩa của nó chúng tôi đặc biệt chú Việc sinh con chỉ có đầu mà không cỏ ý đến hai câu: Trước chiềng rối ông/ Sau chân tay còn thấy ừong truyện cổ tích “Sọ chiềng rối bà. Vậy câu giáo rối trước khi Dừa”. Nhung dù Sọ Dừa hay trăm trứng thì chiềng: Chàng từ đâu Chàng đến/ Tôi từ đều nở/ biến hóa thành các nhân vật đẹp đẽ, dưới bển tôi lên và nhân vật Chàng xuất còn trong các truyền thuyết trên tính bỉ hiện như đã nói đến ở trên là mâu thuẫn. thương dường như nổi ưội. Và, cũng vì dị Bởi lẽ “Chàng” theo dân gian là cô gái lái dạng nên bị thả ừôi sông. đò, tức nhân vật nữ, như vậy không thê ra Trong văn hóa Việt, rất nhiều nhân vật trước được. Điều này cũng đúng với quan xấu xí, nhưng vào thời khác đặc biệt, biến điểm ừọng nam của Nho giáo. Theo phong hóa thành những nhân vật đặc biệt. Nếu tục, thì việc chiềng rối, truyền nghề múa rối dừng lỉ thuyết này giải thích cho việc thờ hầu thánh ở hầu hết các di tích kể ừên, đều đầu rổỉ thì cũng cỏ lí. Tuy vậy, đây chỉ là chỉ cho con trai mà không cho con gái. Như một giả thuyết mang tính phỏng đoán nhiều vậy chỉ có một lí giải hợp lí đối với hiện hơn là giải thích cho lí do về việc hoàng tượng này là dân gian dùng tên gọi “Chàng” hậu sinh ra chiếc bọc với những đứa con để đặt cho cô gái và vô hình trung biến cô không chân tay. Chúng tôi cũng suy nghĩ về thành nhãn vật nữ giả nam đề bắt đầu diễn khả năng dân gian dùng rổi đầu gỗ múa hầu xướng, trình rổi, hầu thánh. Ngoài ra, dân thánh/ thánh rổi này với ý nghĩa để phân gian, cho đến tận ngày nay vẫn cỏ cặp từ biệt vởỉ các loại rối khác như rối diễn trò và
  6. TẠP CHÍVHDG SỐ6/2013 71 rối hội mua vui lúc nông nhàn (loại này Trở lại với dữ liệu bài chiềng cung cấp thường đầy đủ cả đầu mình, chân, tay). Tuy về chuyện vua không cỏ con nối dõi. Vậy nhiên, lí do này càng khó đứng vững bởi, thực chất việc không cỏ con và cầu tự này đổi với thánh nhân, dân gian bao giờ cũng là gì? Phải chăng là sự đột điều của dân ngưỡng vọng đến với một tâm thức trọn vẹn gian? Trong Đợi Việt sử ki toàn thư và tốt đẹp nhất. Do đó sự dị dạng trên cần (ĐVSKTT) ở đoạn cuối kỉ Hậu Trần chép phải có một lí do khác hợp lí hơn. Đây cũng " ... bọn Nguyễn Như Khanh bắt được Hán là gợi ý để chúng tôi đưa ra các giả thuyết Thương và thái tử Nhuế ở núi Cao Vọng” mới cỏ tính thực tế và nhân văn hơn sau [15, tí. 274], Một dòng ít ỏi khác ghi chép đây. về gia thất của vua: “Hán Thương phong bà Vua H ồ Hán Thương không con và phi cùa mình là Trần Thị làm Hiến Gia việc cầu tự hoàng hậu ở Cung Phù Tang. Vỉ chữ “tang” Có thể xem đây là vấn đề mẩu chổt (cây dâu) đồng âm với chữ “tang” (việc nhất bởi nó liên quan trực tiếp đến lịch sử. tang) nên đổi là cung Phù Cực” [15, tr. Vua Hồ Hán Thương/ Xương được xuất 251]. Cũng trong sách này lại chép “... sai hiện trong các bài chiềng. Còn Hồ Nguyên sử sang báo nhà Minh, nói rằng họ Trần Trừng lại xuất hiện trong trí nhớ dân gian. tuyệt tự, Hán Thương cháu ngoại Minh Vậy trong lịch sử nhà Hồ cỏ liên quan gì Tông, tạm trông coi việc nước” [15, tr. đến vùng đất này? 251]. Việt sử lược ghi chép Hồ Quý Ly truất Một vẩn đề khác liên quan đển họ nhà ngôi cùa vua Trần. Trị vì chưa đầy một Hồ và triều đại Hồ Quý Ly là việc đổi họ từ năm, ông nhường ngôi cho Hồ Hán Thương họ Lê sang họ Hồ. ĐVSKTT chép: Quý Ly - là con thứ và áp dụng chính sách cai trị tên tự là Lý Nguyên, tự suy tôn tổ tiên là Hồ đất nước theo lối nhà Trần trước đó là vua Hưng Dột, vốn là người Chiết Giang, đời và thượng Hoàng. Hồ Nguyên Trừng là con Hậu Hán thời Ngũ Quý (947 - 950) sang trưởng nhưng giữ chức Tả tướng quổc và làm Thái thú Diễn Châu. Sau đó làm nhà ở được lịch sử ghi nhận là một nhà quân sự hương Bào Đột chầu này, rồi làm trại chù. lỗi lạc, là ông tể của nghề đúc súng thần Đên đời Lý, cỏ người lẩy công chúa Nguyệt công, và đồng thời cũng là nhà văn hóa với Đích, sinh ra công chúa Nguyệt Đoan, đển tác phẩm Nam ông mộng lục [Wikipedia.org]. Khoảng cuối năm 1405, cuộc chiến tranh đời cháu thứ 12 là Hồ Liêm đời đển hương giữa nhà Hồ và giặc Minh bắt đầu, Hồ Đại Lại, Thanh Hóa, làm con nuôi Lê Nguyên Trừng là thủ lĩnh cầm quân. Ông Huấn, từ đẩy lấy họ Lê làm họ mình. Quý cho thiết lập phòng thủ trên các tuyến sông: Ly là cháu bốn đời cùa Huẩn [15, tr. 244]. sông Đà, sông Hồng cho đến sông Ninh Đoạn khác chép: “ ... Quý Ly nhộn là đòng (Nam Hà) rồi lại tiếp tục theo bờ sông dõi xa của Hồ Công Mãn, tể Ngu Thuấn Luộc, sông Thái Bình đến Bỉnh Than dài làm thụy tẻ...n [15, tr. 249] điều này các sử trên 400km. Ông đã sáng tạo ra cách đánh gia cho rằng tội dổi đời để tiếm ngôi thì độc đáo là đúc nhiều dây xích lớn chăng không tội gì to bằng. Các sử gia cũng cho qua những khúc sông hiểm trở, kết hợp với rằng Hồ Quý Ly nhận sai bởi dòng dõi Ngu quân mai phục trang bị bàng hỏa lực mạnh, Thuấn chi có họ Diêu và họ Quy, không có từng khiến cho thủy binh giặc nhiều phen họ Hồ. Hồ Công Mãn là thủy tổ họ Trần khiếp đảm [wikipedia.org]. [wikipedia.org].
  7. 72 NGHIÊN CỨU-TRAOĐỔI Việc dò tim các cứ liệu lịch sử sao cho rối”, chúng tôi muốn luận giải thông qua thích ứng với dữ liệu bài chiềng cung cấp là việc phân tích về tạo hình ở dịp khác.a một việc làm vô vọng. Tuy nhiên, khi liệt T.T.H kê tất cả những vấn đề ưên ta thấy rằng TÀI LIỆ U THAM KHẢO dường như có một tư duy tổng hợp kiểu dân 1. Hồng Dương (2004), “Lệ chiềng rối ở làng gian. Nó vừa phi thực tế, vừa mang màu sắc Đó”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Thái Bình. huyền thoại nhưng có lẽ lại chứa đựng 2. Vũ Lâm (2008), “v ề Nam Giang, xem rối những ẩn ỷ để ngầm hiểu, còn thực hư kia đầu gỗ hầu thánh”, Báo Thể thao và văn hóa, số ra là nhằm che mắt chính quyền phong kiến ngày 4 tháng 12. đương thời cho đỏ là truyền thuyết dân 3. Đỗ Quang Huyên (2009), Hành Thiện quê gian. ta - 60 năm kể thừa và phát triển ( ĩ 945 - 2005), v ề các ẩn ỷ, chúng tôi giả thuyết như Nxb. Thanh niên. sau: Hồ Hán Thương không phải không có 4. Đặng Đức An (chủ biên) (2010), Hành con để phải đi cầu tự, nhung với việc thua Thiện - làng văn hoá và cách mạng ở đồng bằng trận và bị nhà Minh bắt, giết thì cũng không sông Hồng, Nxb. Hà Nội. khác gì tuyệt tự. Việc nhận họ Hồ cùa Quý 5. Trang Thanh Hiền, Trần Hoàng Ngân Ly, để lấy làm sang với nguồn gổc Ngu, (2009), “Chua Keo Thái Binh”, Tạp chl Nghiên Thuấn, mặc dầu chẳng có logic gì giữa Tiền cứu m ĩ thuật, sổ 2 (30). Hán, Hậu Hán với Lâ Hậu và Hổ Hán 6. Trang Thanh Hiền, Trần H ràng Ngân Thương, nhưng bà Lã Hậu là một trong (2009), “Chùa Keo Thái Bình”, Tạp chí Nghiên những hoàng hậu man rợ nhất lịch sử Trung cứu m ĩ thuật, số 3 (31). Quổc với bao nhiêu mạng người. Trận 7. Ngô Vi Liễn (1933), Địa dư hụyện Quỳnh chiến của cha con nhà Hồ trên các con sông Côi, Nhà in Lê Văn Tân - H i Nội. gây ra sự chết chóc, tang thương thì cũng 8. Sông Hóa Khê, tư liệu cá nhân của Phạm có thể xem là sự man rợ tàn ác không kém. Đắc Cường - người làng An Phú. Và, phải chăng do nhà Hồ tâu rằng nhà 9. Bài giảo rối, tư liệu cá nhãn của Phạm Bắc Trần tuyệt tự để đưa Hán Thương lên ngôi, Cưởng - người làng An Phủ. nên dân vùng đất Thái Binh, nơi phát tích 10. Trần Trọng Kim (2000), Việt sử lược, của nhà Trần đã đặt ra bài chiềng mà giễu Nxb. Vãn hóa - Thông tin lại nhà Hồ tuyệt tự (?). 11. Lê Mạnh Thát (2006), Lục Độ Tập Kinh và lịch sử khởi nguyên cùa dân tộc ta, Nxb. Tổng Như vậy, việc giải mã các bài chiềng đã hợp Tp. Hồ Chỉ Minh. làm hẻ lộ ra một phần lịch sử liên quan đến 12. Hội đồng hương Hành Thiện tại Hà Nội thời nhà Hồ và tâm thức dân gian về giai (1995), Hành Thiện lỊch sử và văn hóa, tập 1, sách đoạn này. Và, không bỗng nhiên các di tích tự xuất bản, Sở Vãn hóa - Thông tin Nam Hà cấp trên đều thờ các vị thánh riêng của làng phép. mình, không thờ Hồ Hán Thương hay Hồ 13. Trần Quang Đức (2013), Ngàn năm áo Nguyên Trừng nhưng các truyền thuyết về mũ, Nxb. Thế giới. rối ỉạỉ liên quan đến các nhân vật lịch sử 14. Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt này. Họ nhăc đến Hồ Nguyên Trừng, Hồ Nam với trụyền thống điều khắc dân tộc, Nxb. Mĩ Hán Thương nhưng không phải để trọng thuật. kỉnh mà để giễu bằng các bàỉ chiềng. Còn 15. Hoàng Văn Lâu (dịch) (2009), Đại Việt tại sao lại dùng các nhân vật rối đầu gỗ để sử kỷ toàn thư, tập 2 (dịch theo bản khắc nãm giễu và gọi dịp tám rối, chiềng rối là “giỗ Chính Hòa thứ 18 (1697), Nxb. Khoa học xã hội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2