YOMEDIA
ADSENSE
TS. ĐẶNG VĂN HIẾU - BỘ MÔN CƠ HỌC phần 8
76
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nếu các ma trận khối lượng M và ma trận độ cứng C là các ma trận thực, đối xứng thì các vectơ riêng vk tương ứng với các tần số riêng ωk sẽ trực giao với ma trận khối lượng M và ma trận độ cứng C.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TS. ĐẶNG VĂN HIẾU - BỘ MÔN CƠ HỌC phần 8
- Khai triển định thức cấp hai (7) ta có: (c11 − ω m11 )(c22 − ω m22 ) − 2 2 − (c12 − ω2m12 )(c21 − ω2m21 ) = 0 = a2i ) / a1(i ) ( Đưa vào ký hiệu : vi Thì ta có: (c11 − ω 2 m11 ) + vi (c12 − ω 2 m12 ) = 0; i = 1, 2 Hoặc (c21 − ω m21 ) + vi (c22 − ω m22 ) = 0; i = 1, 2 2 2 Ta được: ⎡1 1 ⎤ V =⎢ ⎥ ⎣v1 v2 ⎦ 92
- b. Tính chất trực giao của các vectơ riêng Xét phương trình dao động tự do không cản của hệ n bậc tự do: Mq + Cq = 0 && Nếu các ma trận khối lượng M và ma trận độ cứng C là các ma trận thực, đối xứng thì các vectơ riêng vk tương ứng với các tần số riêng ωk sẽ trực giao với ma trận khối lượng M và ma trận độ cứng C. Ta có: v M v i = 0; v C v i = 0; k h i ω i ≠ ω T T j j j 93
- c. Các toạ độ chính Mục đích: Sử dụng toạ độ chính để thu được phương trình dao động của hệ có dạng đơn giản hơn. Phương trình vi phân dao động của hệ n bậc tự do có dạng: Mq + Cq = 0 && (1) Đây là hệ n phương trình vi phân cấp 2 mà các toạ độ suy rộng có liên kết với nhau (các phương trình hoàn toàn không độc lập với nhau). Để được một hệ dao động đơn giản hơn, người ta thường thay toạ độ suy rộng q bằng toạ độ suy rộng p, chẳng hạn sao cho hệ phương trình vi phân chuyển động đối với toạ độ mới p sẽ gồm n phương trình vi phân độc lập nhau hoàn toàn. Trường hợp này, p được gọi là toạ độ chính của cơ hệ. 94
- Thực hiện phép đổi biến: q = Vp (2) Thế (2) vào (1) ta có: M V && + C V p = 0 p Nhân cả hai vế của phương trình trên với VT ta được: V T M V && + V T C V p = 0 (3) p 95
- Do tính chất trực giao, nên: ⎡ μ1 ⎡γ 1 0⎤ 0⎤ 0 ... 0 ... ⎢0 ... 0 ⎥ ⎢0 ... 0 ⎥ μ2 γ2 VTM V = ⎢ ⎥ V TCV = ⎢ ⎥ ⎢0 ... 0 ⎥ ⎢0 ... 0 ⎥ 0 0 ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ 0 μn ⎦ 0 γn⎦ ⎣0 0 ⎣0 0 Do vậy phương trình (3) có dạng: μi &&i +γi pi = 0 ; i =1 →n (4) p Trong đó: μi = viT M vi ; γ i = viT C vi ; i = 1 → n γi Nếu đặt: ω = 2 μi i Thì các phương trình (4) đưa về dạng: (5) &&i + ωi2 pi = 0; i =1→ n p 96
- Ví dụ 1: Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1= m2=m; c1= c2= c3= c q1 q2 c1 c2 c3 m2 m1 1. Thành lập phương trình vi phân chuyển động. 2. Tìm tần số dao động riêng và ma trận dạng riêng V. 3. Tìm quy luật chuyển động của cơ hệ. 97
- Ví dụ 1: Một hệ hai con lắc có chiều dài mỗi thanh là l, khối lượng mỗi vật điểm là m. Hai thanh được nối với nhau bằng lò xo có hệ số cứng là c, ở vị trí cách trục quay một đoạn là d. Độ dài của lò xo ở trạng thái không biến dạng bằng khoảng giữa hai trục con lắc. Bỏ qua khối lượng của thanh, lò xo và bỏ qua lực cản. a. Xác định các toạ độ chính của hệ. b. Xác định dao động tự do của hệ với điều kiện đầu: ϕ1 (0) = ϕ0 , ϕ 2 (0) = 0 ϕ1 (0) = 0, ϕ2 (0) = 0 & & d φ1 φ2 l 98
- Ví dụ 2: Mô hình dao động ngang của toà nhà 3 tầng. Xem rằng khối lượng của các tầng bằng nhau m1 = m2 = m3 = m = 262,69.103 kg. Độ cứng uốn của các bức tường ở các tầng là c1 = 3c, c2 = 2c, 6 c3 = c = 88,56.10 N/m. Xác định các tần số riêng và các dạng dao động riêng của cơ hệ. x 3 x2 C3/2 C3/2 C2/2 C2/2 x1 C1/2 C1/2 99
- d. Các toạ độ chuẩn Như đã biết, bằng phép thế q = V p ( V là ma trận dạng riêng, p là vectơ các toạ độ chính) ta có thể đưa phương trình vi phân dao động : Mq + Cq = 0 && về dạng vế tách rời nhau: μ i &&i + γ i p i = 0 ; i = 1 → n p Trong đó: μ i = v M vi ; γ i = v C vi T T i i 100
- Do các phần tử của vectơ vi của ma trận V được xác định sai khác nhau một hằng số nhân, cho nên ta có thể chọn các vectơ vi một cách thích hợp sao cho: ⎡1 0 ... 0⎤ ⎢0 1 ... 0⎥ VTM V = ⎢ ⎥=E ⎢0 0 ... 0⎥ ⎢ ⎥ ⎣0 0 ... 1⎦ Ma trận dạng riêng được chọn như vậy được gọi là ma trận dạng riêng chuẩn. Ta ký hiệu ma trận dạng riêng chuẩn bằng Vn. Ta có: ⎡ω12 0 ... 0 ⎤ ⎢ ⎥ 0 ω 2 ... 0 ⎥ 2 ⎢ Vn M Vn = E Vn C Vn = Dω = T T ⎢0 ... 0 ⎥ 0 ⎢ 2⎥ ... ω n ⎥ ⎢0 0 ⎣ ⎦ 101
- Bằng phép thế q = Vn p ta có thể đưa phương trình dao động ban đầu về: E && + Dω p = 0 p Các toạ độ chính p = [p1, p2,......, pn]T trong phép thế: q = Vn p được gọi là các toạ độ chuẩn. Toạ độ chuẩn là các toạ độ chính đặc biệt. Nếu ta biết được ma trận dạng riêng: V = [ v 1 , v 2 ,....., v n ] T Thì ma trận dạng riêng chuẩn được xác định bởi: 1 1 1 Vn = [ v n ]T v1, v 2 ,....., α α α 1 2 n Trong đó: α μ =± =± v iT M v i i i 102
- §3. Dao động tự do có cản a. Phương pháp trực tiếp b. Phương pháp ma trận dạng riêng 103
- a. Phương pháp trực tiếp Phương trình vi phân dao động tự do có lực cản tỷ lệ với vận tốc của hệ n bậc tự do có dạng: M q + Bq + Cq = 0 && & (1) Ta tìm nghiệm của phương trình (1) dưới dạng: q (t ) = q eλ t (2) ˆ ˆ q Là vectơ hằng. 104
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn