intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tự học indesign CS_10

Chia sẻ: Thao Thao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chọn Window Stroke để hiển thị Stroke Palette. - Trong menu Palette, chọn Stroke Styles - Click New - Nhập một tên cho kiểu đường kẻ - Mục Type, chọn một trong các tùy chọn sau : • Dash : định nghĩa một kiểu với các nét kẻ đặt cách đều ở khoảng cách thông thường hay biến đổi.. • Striped

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tự học indesign CS_10

  1. 5. Định nghĩa kiểu dáng đường kẻ tùy chỉnh - Chọn Window > Stroke để hiển thị Stroke Palette. - Trong menu Palette, chọn Stroke Styles - Click New - Nhập một tên cho kiểu đường kẻ - Mục Type, chọn một trong các tùy chọn sau : • Dash : định nghĩa một kiểu với các nét kẻ đặt cách đều ở khoảng cách thông thường hay biến đổi.. • Striped : định nghĩa một kiểu với một hoặc nhiều đường kẻ song song. • Dotted : định nghĩa một kiểu với các chấm đặt cách đều ở khoảng cách thông thường hay biến đổi. - Mục Pattern Length, xác định chiều dài của mẫu lập lại. Cây thước cập nhật để vừa đị dài Câ th để khớp với chiều dài bạn xác định. - Để định nghĩa mẫu đường kẻ, làm bất kỳ các thao tác sau : • Click cây thước để thêm một nét gạch, chấm, hay sọc mới. cây th để thêm nét ch hay • Drag nét gạch, chấm hay sọc để di chuyển nó. • Để điều chỉnh chiều rộng của nét gạch, di chuyển vạch dấu thước của nó. Bạn cũng có th ch nét có thẻ chọn nét gạch và nhập các giá trị cho Start và Length. và nh các giá tr cho Start và Length • Để điều chỉnh vi trí của một chấm, di chuyển vạch dấu thước của nó. Bạn cũng có thể chọn dấu chấm và nhập một giá trị cho Center • Để điều chỉnh độ dầy của một sọc, di chuyển vạch dấu thước của nó. Bạn cũng có thể ch độ di chuy th nó có th chọn sọc và nhập các giá trị cho Start và Width. • Để xóa một gạch, chấm, hay sọc, drag nó ra khỏi cây thước.
  2. A B Tạo một đường kẻ nét gạch trong hộp thoại đườ nét trong tho New Stroke A. Click để tạo một gạch cho mẫu đường kẻ. B. Drag một vạch dấu để tạo chiều rộng nét C gạch. C. Drag nét gạch để điều chỉnh khoảng Drag nét để ch kho cách giữa các gạch. - Để xem trước đường kẻ ở các trọng lượng khác nhau, xác định một trọng lượng đường kẻ ể sử dụng tùy chọn Preview Weight. - Đối với các mẫu gạch và chấm, sử dụng tùy chọn Corners để qui định các gạch và chấm đượ đặ nh th nào để gi được đặt như thế nào để giữ một mẫu bình thường xung quanh một góc. bình th xung quanh góc - Làm một trong các thao tác sau : • Click Add để lưu kiểu đường kẻ và định nghĩa cái khác. Click Done để thoát hộp thoại. • Click OK để lưu kiểu đường kẻ và thoát hộp thoại.
  3. 6. Lưu kiểu đường kẻ tùy chỉnh ki đườ tùy ch - Trong menu Stroke chọn Stroke Styles - Chọn một kiểu đường kẻ tùy chỉnh và click Save. - Xác định tên và vị trí cho tập tin kiểu dáng đường kẻ (.inst), và click OK. 7. Nhập một kiểu đường kẻ tùy chỉnh - Trong menu Stroke Palette, chọn Stroke Styles. - Click Load - Chọn tập tin kiểu dáng đường kẻ chứa kiểu đường kẻ muốn nhập, và click OK. 8. Áp dụng một kiểu đường kẻ tùy chỉnh Với một đường path hay khung được chọn, chọn mộ kiểu đường kẻ từ menu Type trong Stroke Palette.
  4. 9. Áp dụng hiệu ứng góc Nếu bạn đã áp dụng các hiệu ứng góc nhưng không thể thấy chúng, chắc rằng đường path sử dụng các điểm góc và một màu đường viền hay mày chuyển sắc đã được áp dụng cho nó. Sau đó tăng tùy chọn Size trong hộp thoại Corner Effects, hay tăng trọng lượng đường kẻ trong Stroke Palette. Các hiệu ứng của các trọng lượng đường kẻ khác nhau trong các hi các tr đườ khác nhau trong các hình góc cạnh. A. Hiệu ứng góc Fancy không có đường viền. B. Hiệu ứng tương tự với đường viền 1point. Hiệu ứng tương tự với đường viền 4 point. - Sử dụng một công cụ chọn, chọn một đường path - Chọn Object > Corner Effects - Chọn một hiệu ứng góc trong menu Effect hi Eff - Size, nhập một giá trị để xác định bán kính theo đó hiệu ứng góc mở rộng từ mỗi điểm góc. - Chọn Preview nếu bạn muốn xem kết quả của hiệu ứng trước khi áp dụng nó. Sau đó click OK.
  5. VII. Tạo đường path và hình dáng ghép hợp 1. Đường path ghép hợp Bạn có thể kết hợp một vài đường path thành một đối tượng đơn, gọi là đường path ghép hợp ( compound path ). Tạo một đường path ghép hợp khi bạn muốn làm bất cứ các điều sau : • Thêm các lỗ hổng trong suốt cho đường path. • Duy trì các lỗ hổng trong suốt trong một vài ký tự, như o và e, khi bạn chuyển các ký tự thành dạng chữ hiệu chỉnh được sử dụng lệnh Create Outlines. Lệnh Create Outlines luôn tạo kết quả là sự tạo thành các đường path ghép hợp. • Áp dụng một tô chuyển sắc, hay thêm nội dung mà mở nhiều đường path. Mặc dù bạn cũng có thể áp dụng một màu chuyển sắc băng qua nhiều đối tượng sử dụng công cụ Gradient, việc áp dụng một màu chuyển sắc cho một đường path ghép hợp thường là một phương pháp tốt hơn bởi vì bạn có thể hiệu chỉnh toàn bộ màu chuyển sắc sau này bằng cách chọn bất kỳ phần đường path phụ nào. Với công cụ Gradient, việc hiệu chỉnh sau này đòi hỏi sự lựa chọn tất cả các đường path bạn đã chọn ban đầu. ch các đườ path ch ban đầ
  6. 2. Hiệu chỉnh đường path ghép hợp Giữ các nguyên tắc sau trong đầu khi hiệu chỉnh đường path ghép hợp : • Các thay đổi với các thuộc tính đường path ( như đường kẻ và màu tô ) luôn thay đổi tất cả đường path phụ trong một đường path ghép hợp – không quan tâm đến công cụ lựa chọn nào bạn sử dụng, hay bao nhiêu đường path phụ bạn chọn. Để duy trì các thuộc tính Stroke và Fill Stroke và Fill của đường path riêng lẻ bạn muốn kết hợp, thay vào đó nhóm chúng lại. đườ path riêng mu thay vào nhóm chúng • Trong một đường path ghép hợp, bất kỳ hiệu ứng nào được định vị liên quan tới hộp khung viền của đường path- như màu chuyển sắc, hay một hình được dán bên trong – thực sự được định vị liên quan đến hộp khung viền của toàn bộ đường path ghép hợp. đượ đị liên quan đế khung vi toàn đườ path ghép • Nếu bạn tạo một đường path ghép hợp, sau đó thay đổi các thuộc tính của nó và nhả nó, sử dụng lệnh Release, các đường path được nhả thừa hưởng các thuộc tính của đường path ghép path ghép hợp, chúng không lấy lại các thuộc tính gốc. chúng không các thu tính • Nếu tài liệu của bạn chứa các đường path ghép hợp với nhiều điểm trơn, một vài thiết bị có thể có vấn đề in chúng. Nếu như vậy, đơn giản hóa hoặc loại trừ các đường path ghép hợp, hay chuyển chúng thành ảnh bitmap sử dụng chương trình như Adobe Photoshop. hay chuy chúng thành bitmap ch trình nh Adobe Photoshop • Nếu bạn áp dụng một màu tô cho đường path ghép hợp, các lỗ hổng đôi khi không xuất hiện nơi bạn mong muốn. hi Đường path ghép hợp chứa hai đường path phụ với cùng hướng đường path ( trái ) và đối nghịch hướng đường path ( phải ).
  7. 3. Tạo đường path ghép hợp - Dùng công cụ Selection cho tất cả các đường path bạn muốn bao gồm trong công Selection cho các đườ path mu bao trong đường path ghép hợp. - Chọn Object > Compound Paths > Make. Một lỗ hổng xuất hiện bất cứ nơi nào đườ path đượ ch ch đường path được chọn chồng lên nhau. lên nhau Hai đường path kín riêng biệt ( trái ) và hai đường path phụ của cùng đường path ghép hợp ( phải ); đường path ghép hợp sử dụng đường tròn giữa như lỗ hổng.
  8. 4. Tách đường path ghép hợp - Dùng công cụ Selection, chọn một đường path ghép hợp - Chọn Object > Compound Paths > Release. Chú Chú ý : Lệnh Release không sử dụng được khi đường path ghép hợp được Release không đượ khi đườ path ghép đượ chọn được chứa bên trong một khung, hay khi đường path chứa văn bản.
  9. 5. Thay đổi lỗ hổng trong đường path ghép hợp - Dùng công cụ Direct Selection, chọn một điểm trên đường path phụ bạn muốn đảo nghịch. Không chọn toàn bộ đường path. - Chọn Object > Paths > Reverse Path. Object Paths Reverse Path
  10. 6. Hình dáng ghép hợp Bạn tạo hình dáng ghép hợp sử dụng Pathfinder Palette ( Window > Obj Object & Layout > Pathfinder ). Hình kết hợp có thể được tạo từ các Hì th đường path ghép hợp hay đơn giản, khung văn bản, đường viền văn bản, hay hình dáng khác. Diện mạo của hình dáng ghép hợp tùy thuộc B C D E F vào nút Pathfinder bạn chọn. Pathfinder Palette A B C D E F A. Đối tượng gốc B. Add C. Subtract D. Intersect E. Exclude Overlap F. Minus Back. • Add : theo dấu đường viền của tất cả các đối tượng để tạo một hình đơn. • Subtract : các đối tượng nằm trên “giùi lỗ” đối tượng nằm dưới cùng. • Intersect : tạo một hình dáng từ các vùng chồng lấp hình dáng các vùng ch • Exclude Overlap : tạo một hình từ các vùng không chồng lấp. • Minus Back : các đối tượng nằm dưới “giùi lỗ” đối tượng nằm trên cùng.
  11. Trong Trong hầu hết các trường hợp, hình kết quả nhận các thuộc tính của đối tượng nằm trên các tr hình qu nh các thu tính đố trên cùng. Tuy nhiên, khi bạn trừ các hình, đối tượng nằm trên cùng bị xóa. Khi bạn bao gồm một khung văn bản trong một hình ghép hợp, hình dạng của khung văn bản thay đổi, nhưng văn bản từ nó giữ nguyên. Để thay đổi chính văn bản, tạo một hình ghép hợp sử dụng các đường viền văn bản. Hình ghép hợp sử dụng như một khung văn bản ( trái ) so sánh với cái tạo từ đường viền văn bản ( phải ).
  12. 7. Tạo hình ghép hợp Bạn có thể làm việc với một hình ghép hợp như một đơn vị đơn lẻ hay tách các đường path thành phần của nó để làm việc với mỗi cái riêng biệt. - Chọn Window > Object & Layout > Pathfinder để mở Palette Window Object Layout Pathfinder để Palette - Chọn các đối tượng bạn muốn kết hợp trong hình ghép hợp - Click một nút trên Pathfinder.
  13. 8. Tách các đường path trong một hình ghép hợp Chọn hình ghép hợp. Trong menu Object, chọn Compound Paths > Release. hình ghép Trong menu Object ch Compound Paths Release Hình ghép hợp được tách thành các đường path thành phần của nó.
  14. 9. Tạo đường path từ đường viền chữ Dùng lệnh Create Outlines để chuyển ký tự văn bản được chọn thành một bộ đường path ghép hợp mà bạn có thể hiệu chỉnh và thao tác như bạn làm với bất kỳ đường path nào khác. Lệnh Create Outelines hữu ích cho việc tạo các hiệu ứng trong chữ hiển thị lớn, nhưng nó hiếm khi hữu ích cho thân văn bản hay các chữ cỡ nhỏ khác. Sau khi chuyển văn bản thành đường viền bạn có thể làm bất kỳ các thao tác sau : • Thay đổi dạng chữ bằng cách drag các điểm neo riêng biệt • Dùng lệnh Edit > Pasete Into để che mặt nạ một ảnh bằng cách dán nó vào đường Edit Pasete Into để che cách dán nó vào đườ viền đã chuyển đổi • Dùng các đừng viền đã chuyển đổi như các khung văn bản, để bạn có thể nhập hay đặt văn bản.. • Thay đổi đường thuộc tính đường viền thể chữ • Dùng đường viền văn bản để tạo các hình ghép hợp. Làm việc với đường viền chữ A. Nhập chữ trước khi chuyển thành đường viền chữ. B. Đường viền chữ với hình được dán trong nó C. Đường viền chữ sử dụng như khung văn bản.
  15. 10. Chuyển đường viền văn bản thành đường path - Dùng công cụ Selection để chọn khung văn bản, hay sử dụng công cụ Type công Selection để ch khung hay công Type để chọn một hay nhiều ký tự. - Chọn Type > Create Outlines
  16. 11. Chuyển bản sao của đường viền văn bản thành đường path. - Dùng công cụ Selection để chọn khung văn bản, hay dùng công cụ Type để chọn công Selection để ch khung hay dùng công Type để ch các ký tự. - Nhấn giữ Alt khi bạn chọn Type > Create Outline. Bản sao được tạo chính xác ngay trên ngay trên bản gốc.
  17. CH CHƯƠNG 11 11 ĐỒ HỌA
  18. I. Hiểu biết các định dạng đồ họa 1. Chọn đúng định dạng đồ họa Bởi vì các tài liệu có các đòi hỏi về đồ họa đa dạng, InDesign không thể nhập một phạm vi rộng các định dạng tập tin đồ họa, hầu hết chúng công cụ các tùy chọn cho việc điều khiển cách tập tin được nhập. Bản sau đây tóm tắt các định dạng đồ họa làm việc tốt nhất cho loại tài liệu bạn đang thiết kế. Đầu ra sau cùng Loại đồ họa Định dạng Bản vẽ vector Illustrator, EPS, PDF Độ phân giải cao (>1000 dpi) Ảnh Bitmap Photoshop, TIFF, EPS, PDF Bản vẽ vector Illustrator, EPS, PDF Photoshop, CMYK TIFF, DCS, CMYK TIFF DCS Ảnh bit map màu Tách màu xử lý EPS, PDF Illustrator, Photoshop, RGB TIFF, Đồ họa quản lý màu RGB EPS, PDF In độ phân giải thấp, hoặc Tất cả Bất kỳ ( chỉ ảnh bitmap BMP ) PDF để xem trực tuyến. Bất kỳ ( InDesign chuyển thành Web Tất cả Jpeg và Gif khi đóng gói cho GoLive )
  19. 2. Độ phân giải Độ phân giải ( Resolution ) là số điểm, hay pixel, trên một đơn vị tuyến tính sử dụng trong sự tái tại hình ảnh. Trong in ấn, độ phân giải được mô tả như các chấm điểm trong một in (dpi). Trong đồ họa nền tảng video sử dụng trong ấn bản web, độ phân giải được mô tả như các pixel trong một in (ppi). Ảnh 72-dpi ( trên ) và ảnh 300-dpi ( dưới )
  20. Các nguyên tắc sau có thể giúp bạn quyết định các nhu cầu về độ phân giải hình ảnh : • In ấn thương mại : đòi hỏi hình ảnh 150 đến 300 ppi (hoặc hơn), tùy thuộc vào máy in (dpi) và tần số quét (lpi) bạn đang sử dụng; luôn tham khảo nhà cung cấp dịch vụ in của bạn trước khi làm các quyết định sản xuất. Bởi vì in ấn thương mại đòi hỏi các hình ảnh lớn, độ phân giải cao, mà tốn nhiều thời gian để hiển thị trong khi bạn đang làm việc với độ th để hi th khi là chúng, bạn có thể muốn sử dụng các phiên bản độ phân giải thấp cho việc bố trí và sau đó thay thế chúng với các phiên bản độ phân giải cao lúc in ấn. Bạn có thể làm việc với các phiên các phiên bản độ phân giải thấp bằng các sử dụng Links Palette, hay bằng cách chọn độ phân gi th các Links Palette, hay cách ch Typical hay Fast Display từ menu View > Display Performance. Cách khác, nếu nhà cung cấp dịch vụ của bạn hỗ trợ Open Prepress Interface ( OPI ), họ có thể cung cấp các hình độ phân giải thấp cho bạn. • In ấn để bàn : thường đòi hỏi hình ảnh trong phạm vi 72 ppi ( cho ảnh chụp in trên máy in 300ppi ) đến 150 ppi ( cho ảnh chụp in trên các thiết bị lên đến 1000ppi ). Đối với line-art (1-bit), chắc rằng độ phân giải của ảnh phù hợp với độ phân giải của máy in. • Ấn bản web : bởi vì ấn bản trực tuyến thường đòi hỏi hình ảnh với kích thước pixel vừa với mà hình dự dịnh, hình ảnh thường nhỏ hơn 500px chiều rộng và 400 px chiều cao, để chỗ trống cho cửa sổ trình duyệt điều khiển như bố trí các yếu tố như phụ đề. Việc tạo một ảnh gốc ở độ phân giải màn hình – 96 ppi cho Windows, và 72 ppi cho Mac OS –cho độ hì Wi 72 OS phép bạn thấy hình ảnh y như nó sẽ xuất hiện khi được xem từ trình duyệt web thông thường. Khi bạn xuất bản trực tuyến, những lần duy nhất bạn bạn có khả năng cần các độ phân giải trên phạm vi đó là khi bạn muốn người xem có thể phóng lớn chi tiết trong tài liệu PDF, hoặc khi bạn đang tạo tài liệu cho việc in theo yêu cầu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2