Tự kỷ
lượt xem 6
download
Nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ là rất khó khăn và vô cùng căng thẳng, đó có thể là gánh nặng đặt lên vai gia đình đó. Một đứa trẻ tự kỷ đòi hỏi sự chăm sóc gần nh¬ư liên tục và cách ứng xử không đúng của mọi ngư¬ời xung quanh đứa trẻ có thể gây ra những hậu quả bất lợi đối với chúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự kỷ
- Source: http://www.supreme.state.az.us Tự kỷ Tổng quan Người dịch: Nguyễn Thị Sơn - K47 Tâm lý học Năm 2006 Nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ là rất khó khăn và vô cùng căng thẳng, đó có thể là gánh nặng đặt lên vai gia đình đó. Một đứa trẻ tự kỷ đòi hỏi s ự chăm sóc gần như liên tục và cách ứng xử không đúng của mọi ngư ời xung quanh đứa trẻ có thể gây ra những hậu quả bất lợi đối với chúng. Anh (chị, em) ruột có thể trở thành nguời quản lý, giám sát đứa trẻ bằng sự quan tâm chăm sóc, hoặc họ có thể có tìm cách từ ch ối ti ếp xúc ho ặc tìm hiểu về đứa trẻ. Kết quả này thu được từ nh ững ng ười anh (chị, em) ruột cảm thấy họ không được chú ý so với đứa trẻ, rất nhiều thời gian của bố mẹ đã dành cho đứa trẻ bị tự kỷ. Cha mẹ cần để cho đứa trẻ của họ ở những nơi an toàn, được sự trông nom của người thân và có một không gian riêng của trẻ, không nên để cho trẻ có thể lấy được mọi đồ đạc. Anh chị của trẻ cũng cần có những phòng riêng để hạn chế tập nhiễm những hành vi xấu của anh (chị,em) chúng bị tự kỷ. Tuy nhiên điều quan trọng nhất là bố mẹ cũng luôn phải dành m ột kho ảng thời gian tốt nhất cho những đứa trẻ khác. Có lẽ điều này đòi hỏi phải có một mối quan hệ gần gũi hoặc một cô giáo dạy trẻ để giám sát trẻ t ự k ỷ vào những khoảng thời gian trống, gia đình cũng nên có những trò chơi, hoạt động ngoài trời vào buổi tối. Người bị tự kỷ rất khó có thể lập gia đình. Bố mẹ phải hy sinh gần như trọn thời gian của mình vì việc trông nom đứa trẻ tự kỷ của họ đòi h ỏi 1
- như vậy. Việc trông nom này có thể dẫn đến buồn chán thất vọng hay nản lòng do bố mẹ qúa lo lắng, thậm chí còn dẫn đến ly dị hoặc bỏ nhau Bố mẹ cần nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của các thành viên khác bởi họ cũng cần thời gian tự lo cho chính họ. Hơn nữa,những thành công của chúng ta đạt được trong quá trình chăm sóc nuôi dạy đứa trẻ đều dựa trên nền tảng đó là việc chúng ta giao tiếp hàng ngày với đứa trẻ Nếu bố mẹ có những vấn đề, suy nghĩ hay lo lắng quá nhiều, họ cần nhận ra những hạn chế của mình và cố gắng tìm chuyên gia giúp đ ỡ. Khi con người ở trong tình trạng lo lắng liên tục, những vấn đề nhỏ có th ể tích tụ dẫn đến bực bội hoặc bùng nổ cơn giận. Nh ư vậy những vấn đề này làm giảm khả năng lập gia đình và tăng lên những lo lắng căng thẳng. Hơn nữa bố mẹ không nên sợ phải đi ra ngoài cộng đồng, chính s ự tách bi ệt này d ẫn đ ến họ bị cô lập khỏi thế giới xung quanh, điều đó sẽ chỉ làm cho họ cảm thấy đơn độc hơn trong việc nuôi dạy đứa trẻ tự kỷ của họ. Tự kỷ là gì? Tự kỷ đã đợc xếp loại như một sự rối loạn lan toả phát triển của não. Nó không phải là một bệnh cơ thể. Tự kỷ là một ch ứng rối loạn các ch ức năng của não, đặc trưng là khả năng truyền đạt thông tin với mọi ng ười, khả năng thiết lập mối quan hệ và cách phản ứng với các kích thích từ môi trư ờng xung quanh. Một vài người tự kỷ có những mối quan hệ, có những hoạt động bình thường,lời nói và trí tuệ không bị ảnh hưởng gì, những người khác thì có trí lực chậm chạp, không nói được hoặc ngôn ngữ nói rất khó khăn. Người bị tự kỷ thường có tính cách khép kín, thu mình. Nhiều ngươì tự có nh ững hành động lặp lại và có mẫu tư duy cứng nhắc. Tuy nhiên, ng ười bị tự kỷ có những dấu hiệu, triệu chứng không giống nhau, những rối nhiễu của h ọ 2
- nghiêng về phía xã hội, giao tiếp, vận động và cảm giác, tác phong trong h ư- ớng dự đoán phát triển. Trị liệu Khi bố mẹ tìm hiểu về chứng tự kỷ của con họ. Họ mong ước có những điều kỳ diệu để tìm ra hướng giải quyết. Họ hân hoan ch ờ đ ợi có đ ứa trẻ để nuôi dạy nó học hành và lớn lên, thay cho điều đó họ ph ải chấp nh ận một sự thật là họ có đứa trẻ không giống như giấc mơ của h ọ và h ọ s ẽ ph ải kiên nhẫn đối mặt hàng ngày với thử thách đó. Một vài gia đình từ ch ối tìm hướng giải quyết hay mơ mộng về một liều thuốc kh ỏi bệnh ngay t ức kh ắc. Họ nhầm lẫn đứa trẻ này với …đứa trẻ đặc biệt khác, hy v ọng m ột s ự ch ẩn đoán khác đi. Đó là điều quan trọng để gia đình khắc ph ục khó khăn và đ ối mặt với vấn đề, trong khi đó họ vẫn giữ kín trong lòng một hy v ọng th ầm lặng về tương lai cho những đứa trẻ của họ. Hiện nay người bị tự kỷ có thể được giúp đỡ nhiều hơn trước, có thể kết hợp can thiệp sớm, giáo dục đặc biệt, sự h ỗ trợ của gia đình và trong một vài trường hợp phải dùng thuốc, đó là phần lớn sự giúp đỡ đứa trẻ tự kỷ, để chúng có cuộc sống bình thường hơn. Sự can thiệp đặc bi ệt và ch ương trình giáo dục có thể làm tăng khả năng học tập, giao tiếp và thi ết l ập mối quan hệ với người khác, trong khi có thể làm giảm mức độ rối nhi ễu hành vi. Thuốc có thể làm giảm một số triệu trứng nhất định, trẻ em và trẻ lớn hơn có thể sử dụng những cách chữa trị đă có, trong khi chưa có phương pháp nào hữu hiệu, có thể chấp nhận những cách thức trên cho cuộc sống hàng ngày của trẻ em cũng như trẻ lớn hơn bị tự kỷ. Tự kỷ không phải là định nghĩa về một loại rối nhiễu rõ ràng, một người được chẩn đoán là tụ kỷ có thể có những đau đớn về thể xác với 3
- những triệu chứng rất đa dạng (không giống nhau). Vì tự kỷ có những kiểu đặc trưng khác nhau nên một cách chữa trị không thể áp dụng cho tất cả các bệnh nhân. Sự chữa trị cần phải sáng tạo và linh động với từng cá nhân. Dưới dây là danh sách hai phương pháp mô tả cách chữa trị chứng tự kỷ. Tiếp cận phát triển Nhiều chuyên gia cho rằng môi trường tốt nhất để trẻ tự kỷ học đó là xây dựng kỹ năng và khả năng chú ý, sự giúp đỡ của các chuyên gia là hết sức cần thiết. Chương trình tiếp cận phát triển đưa ra một cấu trúc cố định, trong thời gian dài với mức độ gần như chỉ để khuyến khích. Ví dụ : Một b ản d ự th ảo hàng ngày giúp trẻ tự kỷ học tập và trải nghiệm. Sử dụng m ột kho ảng tr ống nhất định của phòng khách cho những hoạt động hàng ngày. Đó là những vấn đề về cảm giác, vận dộng, sự nhạy cảm hay không có cảm giác, với những đứa trẻ giống nhau nhất định, sự kích thích có th ể coi như sự trợ giúp Tiếp cận hành vi Khi một hành vi nhất định của con người được khuyến khích, họ sẽ thích lặp lại hơn hoặc tiếp tục hành vi đó. Những hành vi đã được huấn luyện là nền tảng cho những hành vi đúng đắn khác. Khi trẻ tự kỷ được khuyến khích, chúng sẽ cố gắng đạt được những kỹ năng mới. Với sự tập luyện thường xuyên cuối cùng sẽ thành thạo những kỹ năng này. Ví d ụ: m ột đứa trẻ sẽ coi người dạy chúng như một phần thưởng khi cô ấy dạy được chúng nhìn mắt người khác khi tiếp xúc. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
thấu hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỷ
88 p | 340 | 58
-
Điều trị bệnh Tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm: Phần 1
89 p | 186 | 53
-
Điều trị bệnh Tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm: Phần 2
93 p | 170 | 45
-
Cẩm nang Tự kỷ của bác sĩ
39 p | 186 | 44
-
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng - Tài liệu số 15: Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ - TS. Nguyễn Thị Xuyên
18 p | 232 | 43
-
Tài liệu số 15: Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
18 p | 197 | 34
-
Bài giảng chuyên đề: Điều trị chứng tự kỷ ở trẻ - BS.Phan Thiện Xuân Giang
34 p | 105 | 9
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 p | 9 | 6
-
Bài giảng Hiểu biết chung của cộng đồng về rối loạn phổ tự kỷ
23 p | 33 | 6
-
Cẩm nang 100 ngày sau khi có chẩn đoán tự kỷ
70 p | 10 | 5
-
Sổ tay tự kỷ của người bác sĩ
38 p | 12 | 5
-
Điều tra, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp đối với trẻ tự kỷ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
3 p | 56 | 5
-
Làm sao để biết những dấu hiệu báo trẻ bị tự kỷ
4 p | 103 | 5
-
Dấu hiệu để biết Bệnh tự kỷ
5 p | 68 | 5
-
Ăn uống với người mắc chứng tự kỷ
174 p | 7 | 4
-
Một số yếu tố liên quan tới gánh nặng chăm sóc của các gia đình có con rối loạn tự kỷ điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 p | 7 | 3
-
Nhận biết về các dấu hiệu cảnh báo sớm của rối loạn phổ tự kỷ ở người chăm sóc trẻ tự kỷ
5 p | 12 | 3
-
Bệnh tự kỷ: đâu chỉ ở trẻ em
5 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn