YOMEDIA
ADSENSE
Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng: Phần 1
104
lượt xem 22
download
lượt xem 22
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tập ký Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng của Trình Quang Phú viết về tình cảm sâu sắc của Bác Hồ với miền Nam và miền Nam với Bác, đây là một khúc ca da diết của nhân dân nửa nước - miền Nam yêu dấu đối với Người. Tác phẩm sau hai lần xuất bản đã được bạn đọc và công luận hoan nghênh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng: Phần 1
- NTw* M N H I t A h N H A XU AT B A N THANH N IEN
- TRỈNH QUANG PHÚ từ LÀNG SEPỈ NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
- LỜI GIỚI THIỆU T ừ trưởc đ ến n a y có n h iều nhà văn, n h iều tác g iả tron g và ngoài nước v iết uể Bác Hồ, như m ột nhà văn đ ã viết: “Có bao nhiêu cuốn sách v iết về Người chưa tín h dược, nhưng chưa tác g iả nào d á m nói m ìn h đ ă v iết đ ẩ y đ ủ về Con Người g iả n dị, r ấ t mực g iả n d ị tro n g lờ i nói, tron g p h o n g cách sống, nhưng lại có m ột tr i tuệ siêu p h à m ”. T ậ p k ý T ử là n g S en đ ế n bến N h à R ồ n g của Trình Q uang P h ủ viết về tinh cả m sâu sắc của Bác Hồ với m iền N a m và m iền N a m với Bác, đ â y là “m ột khúc ca d a d iế t củ a n h ãn d á n nửa nước” - m iền N am y ê u d ấ u đ ố i với Người. Tác p h ẩ m sau hai lần xuất bản đ ã được bạn đ ọ c và công luận, hoan nghênh. N h â n d ịp kỷ n iệm sỉn h n h ậ t Bác (1 9 15 1 18 9 0 ■ 1 9 1 51 2 00 3 ), N h à xuất bản g iớ i th iệu với bạn đọc tậ p ký T ừ là n g S en đ ế n bển N h à R ồ n g đ ã được tác g iả sửa chữa, b ổ sung. R ấ t m o n g nhận sự g ó p ý của bạn đọc. N H À X U Ấ T BÀN T H A N H N IÊ N
- PHẨIN I TÙ LẦĨỈG ĩ,m f)Ếĩỉ mmM À ìĩôìỉG
- QUÊ HƯƠPÍG BÁC XỨ SEN VÀING^'’ ừ Vinh, th àn h phô’ Đỏ của N gh ệ An, m ột con T đường trán g nhựa dài 14 k ilô m ét đưa khách đến vùng đất lịch sử: Kim Liên. K im L iên là tê n gọi chung cho cả H oàng Trìt, quê ngoại và N am L iên, quê nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Là m ột địa lin h , PCim L iên n ổ i lê n giữa dải đất H ồ n g Lam, xứ sở của sôn g sầu núi cao, rất mực hoành trá n g và cũng rất trữ tình. D ãy núi H ồng L ĩnh dài trên 20 k ilô m ét, gồm 99 n gọn hoa cương trên 500 m ét, cao n h ấp nhô giữa trời xan h như bờm đàn ngựa ch iến đ an g rong ruổi, tiến g vó n ện âm vang só n g b iển Đông. S ông Lam cuồn cuộn m ột dòn g như sữa m ẹ ch ảy từ T ây san g Đ ông dựng n ên cảnh trù phú giữa sỏ i dá khô cằn, bất châ'p cái khốc liệ t của n ắ n g gió và rét buốt trong vùng. Trước khi hòa vào b iển cả, sô n g như muốn làm tấm gương m ên h m ông cho núi Hồng- Lĩnh soi m ình, như muốn làm m ột cán h ta y ôm v ò n g Hồng Lĩnh từ T ây sang Đ ông. H ồng Scfn được m ện h danh là C ) Tháng 5/1974 - 6/1997.
- TRỈNiỉQUANC Pllú núi th ơ có th ể đo sự gặp gỡ hữu tìn h giữa non với niưó nơi đây. Trải chiều dài lịch sử, tên núi tê n sôn g qua ctuộ sốn g con người, từ các chủ n h án ôn g thời H oan, Ải âí rèn n ên m ột khí phách, chí khí núi H ồng sô n g Lran m à người N ghệ Tĩnh v ẫ n quen gọi H ồn g Lam. H ồng Lam m an g trên m ình nó những th àn h và llũy, dâ'u v ết th ă n g trẩm qua lịch sử dân tộc, biểu tượng 'Của k h á t vọn g T ự DO. Đã bao lần đá và nước ở đây đâ th àn h vũ k h í, củ n g người dân xứ N gh ệ chông quân xâm lược, mở n h ữ n g trận tấ n công vù i dập cái ngông cuồng của quân thù. H ồng Lam cũng là địa danh đã đào luyện b iế t bao lớp sĩ phu xưa nay, học k h ông b iế t m ôi để nắ*m lấ y đạo ìý làm người, ch ẳn g m ấy ham là m quan. T rong N am ngoài Bắc, lớp dồ N ghệ th ể h iện m ột ìổi số n g khi k h á i trượng phu, trọn g ngh ĩa khí, k h in h thường tiề n tài v ậ t ch ấ t như lời ru của m ẹ đâ dạy con: ‘‘L à m người đ ó i sạcìi, rách th ơ m Công dữĩiìi p h ủ i nhẹ, nước non p h ả i đ ể n . . ” Có sự th ái quá, cụm từ ^‘bầy choa^’ (bọn m ìn h ) cũng là m ột cách th ể h iện sự k h ẳn g đ ịn h tín h cách H ồng Lam đà ỗn định, hoàn toàn tự n h iên , phần nào là tự hào trong mỗi d òn g họ, ở m ỗi gia đ ình, là tâm h ồn con người sõ^ng với núi H ổng sôn g Lam. Theo gia phả họ Nguyễn Sinh ở là n g Sen cách đây 400 nàm , ông N guyễn Bá Phổ vị khởi thủy dòng họ Nguyễn Sinh đă đến lập nghiệp ở vùn g quê Kim Lièn. Việc đổi chữ lót N guyễn Sinh th ay cho N guyễn Bá diễn ra từ th ế hệ thứ năm. Cũng ỉà thời k ỳ xuất h iệ n nhiều 10
- TỬ LÀriQ SCM ĐỂrt BỂM r-:t1À iRỒMQ nhốn tài đỗ đạt trong dòng họ. ní'*n ôn g Nguyễn Sinh N hặm , òng nội Bác. gia cảnh vào loại khá giả trong vũng. Óng lấy người vợ đầu, sinh dược người con trai thì b à mất. Ông ở vậy nuôi con đến tuối th à n h niên, lo vỢ cho con xong ôn g mới lấy vợ kế, đó ià bà Hà Thị Hy và siiửỉ con trai, đ ặt tên là Nguyễn Sinh s ắ c . Được ba tuổi th ì bà Hy m ất, m ột năm sau ông N hậm cũng qua đời. Mồ côi cả cha lần m ẹ, Nguyễn Sinh sắc tới sống với người anh cùng cha khác m ẹ là Nguyễn Sinh Trợ, đang 2úc cảnh nhà sa sút- Nguyễn Sinh Sắc phải đi giữ trâu kiếm sống. Sinh Sắc ấm ức không được cùng bọn bạn trong làng tới trường học. Không nhịn được lòng ham muốn, nhiều lần Sinh Sắc dă buộc trâu, học lén. Sẵn tư chất minh m ẫn, chỉ nghe lén, học lỏm mà cũng “ra trò”. C àng biết ra, N guyễn Sinh Sắc càng ham học. Cậu mê m ai sách quên cả việc đưa trâu đi ăn. Cả làn g ai cũng quý cậu bé ham học. Òng đồ Hoàng Đường từ làng bên, tức Hoàng Trù thường ghé Nam Liên thăm bạn; vốn học cùng khóa với cụ Nguyễn Sinh Nhậm ngày trước, bao lẩn bắt gặp Sinh sắ c học trên lưng trâu, ông cũng nghe nhiều lời kh en cậu bé thông m inh và ham học nên càng quý cậu bé hcfn. Tết Nhâm Dần (1878) làng Nam Liên mở hội xuân nô nức tưng bừng. T iếng trống thúc, tiến g loa kêu râm ran náo động lòng người. Trai gái, trẻ già khắp mấy làng đều háo hức tự hội vui Xuân. Trên đường đi dự hội, ông Hoàng Đường lại gặp cậu bé bình thân ngồi lưng trâu đọc sách. Thầy đồ liền đến gặp Nguyền Sinh Trợ xin đưa N guyễn Sinh sắc về nuôi cho ăn học hẳn hoi. Chỉ hai năm sau, ôn g H oàng Đường cảm th ấy học vấn của cậu học sin h đậc biệt này chẳng thua kém gì m ình m ấy. ô n g liền gửi S in h Sắc đi xa 30 cây số tới học ông đồ giỏi n h ấ t vùng. Đó là th ầy đồ N guyễn Thức Tự vừa nổi tiến g hay chữ lại được tôn trọn g ìà nhà yêu 11
- TRiN H QUANG PHÚ nước n h iệ t th àn h . N hư được chắp cán h , ba nàm sau, S in h Sắc được gọi là m ột tron g hai th ầ n đồng về văn tà i trong xứ. S in h Sắc đến tuổi th àn h n iên , ô n g H oàng Đường tín h chuyện k ết duyên giữa S in h Sắc với con g á i đầu lò n g của m ìn h là H oàng Thị Loan. Cô gái cũng như ô n g b ố quý m ến người con trai có tà i, có chí lại có đức. Song sự v iệc không suôn sẻ n gay vì cụ bà H oàng Thị Kép cũng như phía họ h àn g b ên ngoại, không g ạ t bỏ được ấ n tượng cậu là đứa trẻ mồ côi đi ở đợ. N a y lại cho sán h duyên với con gái th ầ y đồ họ H oàng thì không còn là m ôn d ân g hộ đối. Phải qua th ời gian đ ể m inh định và cũng là thời gian để thuyết phục cho lẽ phải th ắ n g th ế. N ãm 1883 - tức là hai năm sau, ôn g bà H oàng đã đứng ra tổ chức lễ cưới và dựng cho đôi vợ chồng trẻ chỗ ở riê n g ngay trong vườn nhà. Đó là căn nhà tranh ba gian ở lang H oàng Trù quê ngoại. N ăm 1884, ôn g bà sin h con g á i đầu lòn g đ ặ t tên là N guyễn T hị Thanh. Sau n ày trong h oạt động chống Pháp, đồng đội gọi là cô Bạch L iên. B ạch L iên là một chiến sĩ k iên trinh bất khuất m à kẻ thù rất n ể sợ. N ăm 1888, người con thứ hai ra đời, m ang têr. là N guyễn S in h K hiêm , sau đổi là N guyễn T ất Đ ạt, cũng là m ột ch iến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp và Kam Triều h ế t bỏ tù, p h át v ã n g đ ến quản thúc. N ỗm 1890, N guyễn Sinh Cung ch ào đời, f)ó là N guyễn T ất T hành, ỉà N guyễn Ái Quôc, là Chủ tịch Hồ Chí M inh của chúng ta. ♦ # 12
- Từ lAm q 5F .n Đ Ể n B Ể n MHÀ K Ò n o S ống trong cảnh túng thiếu, nhìn vợ tấ t bật với cảnh n h à. nhiều lúc N guyễn Sinh sắc muôn lui về cày ruộng, chung sức cùng vợ nuôi con. Nhưng mọi người đều không chịu. Cả họ hàng nội ngoại nhà bà Hoàng Thị Loan khuyên ông phải đeo đuổi học tập. Đ ến nâm 1894 óng đậu cử nhân trong khoa thi Hương Giáp Ngọ. ô n g chỉ ân hận là đã không đỗ đạt sớm hơn dế kịp báo hiếu công ơn cụ H oàng Đường đà nuôi dạy m ình từ tuổi lên năm . Cụ dã m ấ t m ột năm trước, ngày 7 tháng 4 năm Quý Tỵ (1893). Do vậy, niềm vui của ông không trọn vẹn. Sau buổi ra m ắt quan tổng đốc An Tịnh, ông đà tránh không dự buổi tiệc thịnh soạn đàn ca thâu đêm đo quan tồng đốc khao các vỊ tân khoa, ồ n g lui về nghỉ đêm tạ i n h à người bà con cụ H oàng Đường sôn g tại tĩnh Lỵ. S á n g hôm sau tân khoa N guyễn Sinh Sắc cắp mũ áo cừ nhàn, đội đù, cuốc bộ về quê. Không khoa trương danh vị, cũng k h ông tổ chức hội mừng, óng chỉ làm lễ bái y ế t ờ nhà thờ, làm bà mẹ vợ bán tín bán nghi về chuyện ôn g th i đỗ. H àng xà thì tấm tắc khen ông cử tài cao m à k hièm tốn giản dị. N ă m 1895, ôn g vào H uế th i H ội không đậu. Đế tiếp tục học ở Quốc Tử G iám , ông bàn với bà H oàng Thị Loan th u xếp cùng vào. Bà đã vui vẻ gửi con gái đầu ỉòng ở lạ i với bà ngoại H oàng Thị Kép, đưa hai con trai th e o chồng vào Huế. Tại đây gia dinh ông cử nhân nghèo xứ N gh ệ sô’n g quá túng thiếu. H ết buổi đi học ông lạ i cắp đù'" đi dạy kèm con cái nhà khá giả. Bà m iệt m à i với cái khung cứi, lấy công làm lãi nuôi chồng con. N hư bao nhiêu ôn g đồ N ghệ khác, họ phải chịu đựng với cản h nghòo, nai lưng ra lao động ngày đêm đế giữ lấ y nếp thanh k h iết, nho nhă. (1) Tiểng miền B ắ c gọi là ó (ổề che mua náng¡. 13
- TRiNl i Q l'A N G PHỨ Cuộc số n g gia đình ch ạy ă n từng bữa đã n h an h chóng làm bà H oàng Thị Loan k iệ t sức. Sau khi sìn h con thứ tư, bà đau ôm liên m iên. Lại là đúng vào th ời kỳ ôn g Sinh Sắc di chấm th i ở trường th i T hanh H óa rồi ghé về quê lo phần mộ cho bố m ẹ. T hấy gia dinh quá khó k hăn , ôn g m an g S in h K hiêm theo, ơ n h à bà Loan đã từ giã cõi đời, lúc bà vừa bước sa n g tuổi ba mươi ba. B à con lá n g g iề n g ở th à n h N ội đã m ai ta n g bà ở chân núi Ba T ầng thuộc d ãy N gự B ình. Còn lại Sinh Cung lo b ế ẵm em trai và sốn g qua n gày trong sự thương yêu đùm bọc của h à n g xóm. Giữa ngày T ết Tân Sửu (1901) đang ở H oàng Trù, n h ận được tin , ôn g S ắc vô cùng đau đớn vội v à n g m ột m ình vào Huế. ô n g đưa các con v ề gửi nhờ bên ngoại trông nom giúp. Còn m ình, lạ i th u xếp trở lại H uế cho kịp kỳ th i Hội khoa Tân Sửu (1901). Khoa này ông trúng Phó bảng. Kể từ khoa Tân Sửu, người đậu Phó bảng bắt đầu được hưởng hai đặc ân của chính bảng: được vua ban cờ biển và cho vinh quy bái tổ. Trong lễ xướng danh, ông N guyln Sinh Sắc được vua T hành T h ái tặn g tấm b iển khắc dòng chữ: “Ả n T ứ N in h G ia ” {cfn ban cho gia đình tô’t) và cấp phương tiệ n đưa v ề đ ến tỉn h lỵ An T ịnh (Vinh). T ổng đốc An Tịnh lúc đó là Đào Tấn đã ra lệnh cho lý trưởng các làng thuộc xã Chung Cự đưa võng lọng cờ trống lên rước ông Phó bảng. Đ ây là vinh dự cực kỳ lớn với nho sinh thành đạt, trong th ièn hạ ai không ham. Nhưng ông Phó b ản g N guyễn Sinh sác - như ngày nào đậu cử n hân , sau buổi lễ ra m ắt Tổng đốc địa hạt, ôn g lạ i tự đi bộ về làng, v ề cách H oàng Trù bốn cây sô', gặp dân xã dang náo nức kéo nhau đi rước ông. Mọi người vội trống rong cờ mở, d ãng võn g mời ông nằm lên cho ỉàng rưức. ô n g từ tô'n thưa: “Thưa bà con, 14
- T Ừ LÀriQ SEM Đf:n BẾn HHÀ RÒriQ tô i chưa làm được gì cho là n g cổ, sao dám p h iền bà con đón rước!’’. Dù bà con n àn ni, ô n g m ột mực từ chói. Cuôi cù n g cả đoàn cùng đi bộ th eo ôn g Phó bảng trở về làng. Ô n g ghé về quê ngoại làm lễ tạ ơn rồi mới sa n g ch à o là n g bên nội. Đ ây cũng là lần đầu tiê n Kim L iên có người đỗ đại khoa. T ục lệ ngày đó đã đỗ đại khoa m à đi ở rể là k h ô n g được. D ân là n g mới cắt m ột m iến g đ ất năm sào Trung B ộ , dựng h àn g rào và trích tiề n côn g của làn g m ua m ộ t n gôi nhà tranh bên Xuân La. D ân là n g sang k h iê n g v ề là m chỗ ở cho ông Phó bảng. B ố con ông quay v ề quê n ội, sô n g trong căn nhà lá đó. N gôi nhà n à y không còn giữ được đ ến n g à y nước n h à độc lặp (1945). Cũng như ngôi n h à b ên ngoại, ch ín h quyền địa phương đã đựng lại ngôi n h à trên nền và theo khuôn mẫu ngôi n h à xưa. H ôm về th ă m làng S en lần dẫu (1957), Bác đâ phát h iện ra lố ĩ vào nhà đã mở sa i hướng, Bác dã chi cho những người cùng đi:
- TRÌNiỉQUANG PHỦ - Lối đi ngày trước ở bẽn này! Xưa cha tôi trồng m ột b ên là hàn g cây m ạn hảo, m ột bên là hàn g cây râm bụt. Sau đó, địa phương đ ã mở lạ i cổng, làm lại h à n g Tào v à lô'i đi h iệ n n a y dã đúng như sự hướng dẫn của B ác. G ian đầu có bàn th ờ với b iển phong tặ n g “Â n Tứ N in h Gia” của n h à vua khi ông đậu Phó bản g và lá cờ của dân là n g tặn g, đề bôn chữ “Phó b ảng P h át K hoa”. Sau k h i cụ S in h Sắc qua đời, dòng họ N guyễn S in h đưa lá cờ n à y vào nhà thờ họ. N ăm 1957, Bác v ề thãm quê có g h é vô n h à thờ, B ác vui m ừng nói: - Lá cờ làng tặn g cha tôi vẫn còn! Các ông giữ tài thật. B á c vào gian cuối g ầ n bếp - ở đ ây đ ậ t m ột bộ v á n b ố n tâ'm g h ép lại. C hiếc b àn con k ê sá t cửa sổ và ch iếc v õ n g đay đă cũ treo ch éo hai cột. C ái sậ p đựng lú a và tủ ch è k ê s á t vách. C ây cột gần đó có treo cây đ èn đĩa. S á t đ ấy là cái á n thư b ằ n g tre. N h ìn bộ ván , Bác bảo; - So với trước, bộ v á n n à y bị cưa ngắn đi rồi. H ai lầ n về thảm , lầ n nào Bác cũng lẳ n g lạ n g đi lê n đi xuồ'ng ba gian n h à lá. Quá khứ, những kỷ n iệm th â n thương đang làm Bác bồn chồn. N hữ ng người có m ặ t lúc đó cũng lâ y tâ m trạng của B ác. Kỷ vật như th iê n g liê n g hơn. T ế t cả k h ôn g còn là tre là gỗ, là v ậ t d ụ n g m à là b ón g d án g của cả m ột gia đ ìn h nghèo khó nh ư n g giàu lương tri, m ọi cái th ấ m đượm những tâm h ồ n , n h ữ n g tìn h cảm g ắ n bó ruột th ịt với Bác, làm xúc đ ộn g lò n g người. B ác đó, ô n g già g iả n dị như m ọi người già, gần gũi n h ư m ọi bậc ông, bậc cha, th ân m ật chuyện trò việc là n g v iệc nước, những nỗi quan tâm của m ọi gia đình. VỊ Chủ tịch Đ ảng, Chủ tịch nước đâ h ó a th ân thành m ộ t người là n g th â n th iế t của cả già, trẻ , gái, trai. B ác đó, đang n h ắc lạ i từng kỷ n iệm th ờ i thơ ấu với b a n bè. 16
- T ừ L À n o S E N o Ể r i B Ể n ri H À RÒriQ Bác đó, niềm tin , lò n g hy vọn g cúa m ỗi người, của m ọi người, của bạn bè gần xa. B ằ n g g iọ n g là n g S en th â n thuộc, Bác nói: - T ôi x a quê hương, xa các cụ, các m ẹ, các chú như v ậ y là đ ã năm mươi ba năm. T hường tỉn h đ i xa n h ư v ậ y khi trở về, người ta h ay m ừng m ừ n g tủ i tủi. R iê n g tôi thi kh ôn g tủ i m à chỉ mừng. Vì k h i tôi ra đ i, nước ta đ a n g bị thực d â n cai trị, d ồ n g bào ta đ ề u là những người nô lệ. N a y tô i trở về thì đ ồ n g bào đ ã là những cõng d á n tự d o là m chủ nước nhà. Quê hương n gh ĩa nặng tin h cao N ă m mươi n ă m ấ y b iết bao n h iê u tinh. * * Bác ra đời ở là n g H oàng Trù, lê n n ăm tuổi đã phải th eo bố m ẹ cùng a n h trai vào Huế. Đ ến n g à y m ẹ qua đời, Bác mười m ột tuổi theo cha trở về quê và sô"ng tuổi thiếu n iên tạ i là n g Sen được n ả m nám . Ô ng Sắc sau k h i đỗ Phó bảng đã lấ y cớ cần chữa b ện h để chậm n h ậ m chức, nâ’n n á lạ i quê được năm năm (1901-1906). ô n g rất quan tâ m đ ến v iệc học của con cái. Ô ng cho con trai tới học v ớ i cử n h â n Vương Thúc Quý là con ô n g tú tà i Vương T húc Mậu, lã n h tụ Cần Vương chống P h á p ở vù ng núi Chung. Ô ng đã từng v iế t lê n xà nhà m ấy chữ: “V ật d ĩ quan gia, vi ngô p h o n g dạng" (Đừng lấ y phong cách nhà quan làm phong cách nhà m ình), đ ể rân d ạy con. Là m ột đại khoa, nhưng làm quan với ôn g là dem th â n làm nó lệ. Còn được lưu lại quê, ông Sinh s ắ c lứiông để lỡ dịp. Ông đi Võ Liệt theo lời mời của nhân dán trên đó lên mở 17
- TRÍN li QUANG PHU trường, dạy học, và ông luôn nhắc: Việc học là cần để hiểu đạo lý làm người. Không n ên chỉ học đế’ làm quaưi. Rồi ôn g chuyển sang dạy ở Đức Thọ (H à Tĩnh), đ ế n là n g Đ ông Thái quê hương của cụ P h an Đ ìn h P h ù n g, tiế p xúc với các nhân sĩ yêu nước của vù n g Hà T ĩn h ... Ô ng ra D ỉễn Châu th ám T án tương quân vụ tron g cuộc khởi n gh ĩa của cụ n gh è N guyễn X aân ô n , đi Y ên T hành, Quỳnh Lưu và ra tậ n T h ái Bình tiếp xúc với sĩ phu Bắc Hà. Ô ng s ắ c là b ạn Lhân của cụ Phan B ội Châu cùng là sĩ phu yêu nước chống Pháp, nhưng ô n g Sắc k h ôn g hưởng ứng phong trào Đ ông Du cùa cụ P h an Bội Châu. Trong gia đình, Nguyễn Sinh Cung là người được bó' đặt nhiều hy vọng. Khi đi đây đi đó, bố thường cho đi cùng. N hờ vậy, cậu có m ặt trong các cuộc đàm đạo của bố. Mọi lời nói, việc làm, cử chỉ đều tác động m anh tới cậu. Bà A nna Luidơ Sten son có k ể lạ i trong m ột lần gặp Bác, B ác có k ể chuyện với bà: ''Hồi ấ y các cụ nhà nho y è u nước, trong đó có th ân sin h tô i thường hỏi nhau: ■ A i cửu nước ta b â y giờ? Có người nói N hật. Có người n ó i A n h , có người nói M ỹ, kh i đ ó N h ậ t là nước m ạ n h ở châu Ả , còn A nh, M ỹ đ ề u là cách m ạ n g d â n quyền. Còn tôi...” N hữ ng chuyến đi đây đó và những cuộc gặp gỡ mà Ông Phó b ản g thường m ang N guyễn S in h Cung đi theo đă đưa B ác vào th ời cuộc. Tuổi mười bôn - mười lãm N guyễn S in h Cung chứng k iến rất nh iều cảnh sốn g đày đọa của nhân dân. M ạng sô^ng con người bị bọn th ôn g trị coi như sâu bọ; phu p h en tạp dịch tàn phá từng gia đình, từng là n g xóm , gieo tan g tóc, ly tán khắp nơi. Á nh hưởng tư tưởng của cha, k ế t hợp sự n h ạy cảm chính trị của b ản th â n , N guyễn S in h Cung 18
- Từ LÀnQ bcll ĐẾn BẾM MHÀ RỎMQ đã từ chối con đường Đ ông Du ngay khi cụ Phan Bội Chầu muốn đưa san g N h ậ t Bản hồi th án g 7 năm 1905. Khi nghe bọn thực dân Pháp ìàm rùm beng về ba m ục tiêu của cuộc cách m ạng tư sả n Pháp (T ư DO - B ÌN H ĐẲNG - BÁC ÁI) Bác suy nghĩ nhiều và mưốn b iế t rõ bản ch ất vấn đề. Những điều Bác th ấy bọn thực dân đang làm h à n g n gày th ì hoàn toàn ngược lại điều chúng nói. Đ iều đó đã thôi thúc Bác muốn tiếp xúc với n ền văn m inh Pháp để khám phá ra sự thật. T rên tạp chí N gọn lửa nhỏ (L iên Xô), sô' 39 ngày 23 th á n g 12 n ăm 1923, n h à thơ O.E.M andelstam trong bài báo "Đến th ăm chiến sĩ quốc tế cộng sả n N guyễn Ái Quô'c” đâ gh i lại lời Bác nói với òng như sau: “Vào trạc tuổi 13, lẩ n đ ầ u tiên, tôi được nghe những từ P háp: T ự do, B in h đẳn g, B ác ái. T h ể là tô i m uốn làm quen với nền vă n m in h P háp, tìm xem những g ỉ ẩn g iấ u đ ằ n g sau những tử ấy... T ôi q u yết đ ịn h ra đ i từ n ăm 19 tu ổi...”. Bác ra đời ở là n g H oàng Trù và Bác đã ở bên ngoại gần chẵn mười nám đầu của cuộc đời th ơ ấu. T ất cả như còn đọng lại tron g ngôi nhà ba gian nằm giữa m ảnh vườn chỉ rộng có m ột sào ba thước. Lần về th ăm quê năm 1961, Bác về th ảm H oàng Trù quê m ẹ trước, Bác đâ đứng lậ n g trước chiếc chõng tre và khung cửi, Bác dứng lâu trưđc những kỷ niệm mà Bác đã xa hơn nửa th ế kỷ. Đó là chiếc giường tre nhỏ nơi Bác chào đời và giá treo những quyển sách chữ N ôm của cha Bác, ở gian đầu cùng bên trái, là cái sập gồ đựng quần áo và cái chum sàn h đựng nước... Bác đã n ân g niu những kỷ n iệm đó và reo lên: - Ổ, cái này của ông ngoại cho cha mẹ tôi đây! Về thăm lại m ảnh vườn xưa Bác đă tần ngần bên gốc mít. Cây m ít n ày của m ẹ Bác trồng, ngày nhỏ Bác vẫn 19
- TRỈNiíQUANC. PHÚ thường ra ngồi chơi. Bây giờ cải' niít gẫy sá t gốc, nhuĩig hai chồi mới đã lên thành hai cây to, nhiều trái... H ôm đó, k h i n h ìn th ấ y mọi người đ ến đ ông ngoài cổng, B ác đã bảo các cán bộ địa phương mơ cửa đ ể mọi người vào. B á c mời bà con ngồi quây quần xung quanh và rấ t đơn g iả n Bác ngồi xổm trước th ềm đ ất ờ h iên n hà - nơi n g à y nhỏ Bác vẫn ngồi - và th â n m ậ t nói chuyện với b à con, Bác hỏi th ăm v iệc chung, việc riên g, càn d ặn bà con cặn kẽ về cách làm á n hợp tác. B ác h ỏ i th ả m những người trong h ọ đến những bạn bè lúc nhỏ. N h ìn th ấ y m ột cụ già tóc bạc trắ n g trong nhóm người đan g đi vào, Bác đứng dậy, đi tới, niềm nở b ắt ch ặ t ta y cụ và cảm động nói: - Ô ng T hu yên, ông v ẫn còn đó à? Rồi B ác cười n ó i như giới th iệu với mọi người: - B ạn đi càu cá với nhau hồi nhỏ đây. Bác đưa ta y sờ lên vành ta i m ìn h và hỏi ông Thuyên: - Cái sẹo hồi đi câu với nhau đây, ông còn nhớ không? Cụ T h u yên rơm rớm nước m ắt, m ọi người đều cảm động. B ác th â n m ật hỏi cụ Thuyên: - K hi tô i đi rồi, ôn g có còn học nữa không? - D ạ, tô i cò n học hai năm nừa. - Ô ng còn nhớ được nhiều chữ H án chứ? - D ạ, tương đôl thôi ạ! - B ây chừ ô n g còn học quốc ngữ nữa không? - Dạ, học được lớp hai, mắt mờ quá nên không học nữa. Bác cười v à ghé vào tai cụ Thuyên n ó i nhó lại: - M ắt mờ th ì m ang kính vào m à học, h ọc cho con cháu noi theo. Trong địp v ề th ăm quê Bác nám 1969, chúng tôi có gặp cụ N guyễn Thuyên (cụ Thuyên m ấ t cuối năm 20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn