Tuần hoàn bàng hệ trong liệu pháp điều trị tái thông ở bệnh nhân nhồi máu não cấp
lượt xem 1
download
Tuần hoàn bàng hệ đóng vai trò duy trì lưu lượng máu não đến vùng nhu mô thiếu máu ở những bệnh nhân nhồi máu não hoặc cơn thoáng thiếu máu não. Bài viết nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm tuần hoàn bàng hệ trên CT mạch máu não và kết cục của bệnh nhân sau 3 tháng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuần hoàn bàng hệ trong liệu pháp điều trị tái thông ở bệnh nhân nhồi máu não cấp
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 V. KẾT LUẬN "Comparison of sevoflurane concentration for insertion of proseal laryngeal mask airway and - Trẻ càng lớn BIS và MAC có mối tương quan tracheal intubation in children". Revista Brasileira càng chặt chẽ và mạnh. Trẻ từ 1 đến 3 tuổi r = - de anesthesiologia, 5 (1), p.293. 0.45, p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 recanalization therapies in acute stage, we identified động mạch của vòng tuần hoàn Willis; tuần hoàn 166 patients with large vessel occlusion in both phụ thứ phát bao gồm động mạch mắt và các anterior and posterior circulation from September 2017 to July 2018. Besides clinical data, we accessed động mạch màng não, cũng như những cấu trúc collateral flow (CF) score on CTA (sCTA collateral mạch máu nằm giữa những động mạch nhỏ ở score) and the degree of reperfusion after xa; và tuần hoàn phụ còn lại bao gồm những vi recanalization on angiography. Result: Among 166 mạch mới được hình thành ở ngoại vi của vùng patients, 88 patients were endovascular therapy alone, nhồi máu(1). 78 patients were treated with combined intravenous Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục thrombolysis and endovascular therapy (mean age, 61.6 ± 14.3 years; median NIHSS score, 14; median tiêu đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm tuần door to groining time, 124). In 3 groups (CF poor, hoàn bàng hệ trên CT mạch máu não và kết cục intermediate, good), TICI 2b–3 recanalization was của bệnh nhân sau 3 tháng. achieved in 68.7%, 71.8% and 80.1% respectively (p = 0.384); mRS 0–1 at 90 days achieved in 24.2%, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39.5% and 55% respectively (p= 0.007). A good CF Nghiên cứu thực hiện tại khoa Bệnh lý mạch status was revealed to have a beneficial effect on máu não – Bệnh viện Nhân dân 115 từ tháng 9- favourable functional outcome (mRS 0-2, p=0.015) compared with poor CF. Conclusion: Patients with 2017 đến tháng 7 – 2018. Trong tổng số 429 good or intermediate collaterals on CTA benefit from bệnh nhân được điều trị bằng các kỹ thuật tái recanalization therapy, whereas patients with poor thông trong giai đoạn cấp, chúng tôi loại khỏi collaterals don’t benefit from treatment. CTA- nghiên cứu 263 bệnh nhân chỉ được điều trị collaterals are thus well suited for patient selection in bằng kỹ thuật tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch endovascular therapy. đơn thuần, còn lại 166 bệnh nhân nhồi máu não Keyword: collateral flow cấp có tắc động mạch lớn nội sọ ở cả tuần hoàn I. ĐẶT VẤN ĐỀ trước và tuần hoàn sau được điều trị bằng kỹ Tuần hoàn bàng hệ đóng một vai trò quan thuật lấy huyết khối bằng dụng cụ đơn thuần trọng trong việc duy trì lưu lượng máu não đến hoặc kết hợp tiêu sợi huyết tĩnh mạch và can vùng nhu mô bị thiếu máu trong giai đoạn cấp, thiệp nội mạch. Chúng tôi tiến hành đánh giá bán cấp và mạn tính sau nhồi máu não hoặc cơn đặc điểm tuần hoàn bàng hệ trên hình ảnh CTA thoáng thiếu máu não. trước khi can thiệp và mức độ tái tưới máu sau Tuần hoàn bàng hệ não bao gồm các cấu trúc điều trị. Tuần hoàn bàng hệ được 3 bác sĩ khác mạch máu, mao mạch sẽ hoạt động bù trừ khi nhau đánh giá, và những bác sĩ này được làm dòng máu não bình thường bị suy giảm hoặc hạn mù về thông tin bệnh nhân lúc nhập viện cũng chế do sự hẹp nặng hoặc tắc của các nhánh như mRS sau 3 tháng. Ngoài ra chúng tôi cũng động mạch chính. Đánh giá tuần hoàn bàng hệ đánh giá các đặc điểm nền như NIHSS lúc nhập rất quan trọng trong việc xác định sự hiện diện viện, ASPECT, các yếu tố nguy cơ như tăng và thể tích của lõi nhồi máu não và vùng tranh huyết áp, đái tháo đường, rung nhĩ, bệnh van tối tranh sáng. Đó là những yếu tố quan trọng tim, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu. Điểm mRS dẫn đến sự khác nhau về thời gian và độ nặng sau 90 ngày được thực hiện qua điện thoại trực của đột quỵ ở từng các nhân riêng biệt. tiếp với bệnh nhân hoặc thân nhân. Tuần hoàn phụ ở não thường được chia thành Đặc điểm tuần hoàn bàng hệ được đánh giá nguyên phát, thứ phát và nhóm thứ ba. Tuần trên CT mạch máu não theo thang điểm sCTA: hoàn phụ nguyên phát bao gồm những nhánh TỐT TRUNG BÌNH KÉM Hình 1. Tuần hoàn bàng hệ: tốt (tuần hoàn phụ đạt 100% vùng chi phối mạch máu bị tắc); trung bình (tuần hoàn phụ đạt > 50% nhưng < 100% vùng chi phối mạch máu bị tắc) hoặc kém (tuần hoàn phụ chỉ đạt < 50% nhưng >0% vùng chi phối mạch máu bị tắc)(2). 109
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trong số 166 bệnh nhân, có 88 bệnh nhân được can thiệp nội mạch đơn thuần, 78 bệnh nhân được điều trị kết hợp tiêu sợi huyết tĩnh mạch và can thiệp nội mạch. NIHSS trung bình : 14, tuổi trung bình 61.6 ± 14.3, thời gian trung bình từ lúc nhập viện đến lúc đâm kim động mạch đùi: 124 phút, tỷ lệ tái thông TICI 2B -3 đạt 75.9%, tỷ lệ bệnh nhân có kết cục lâm sàng tốt với mRS 0-2 sau 90 ngày đạt 62.05%. Có 91 bệnh nhân có điểm tuần hoàn bàng hệ tốt, 43 bệnh nhân ở mức trung bình và 32 bệnh nhân có tuần hoàn bàng hệ kém. p= 0.007 mRS = 0 mRS = 1 mRS =2 mRS = 3 mRS =4 mRS = 5 mRS = 6 4.40% CF : good 8.80% 46.20% 13.20% 12.10% 11% 4.40% 2.30% 4.70% 18.60% CF : intermediate 0% 39.50% 32.60% 2.30 % 6.20% CF poor 3.10% 21.10% 15.60% 6.20% 18.80% 21.90% Hình 2. mRS sau 3 tháng Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mRS ở lệ bệnh nhân có mRS = 2 chiếm tỷ lệ lớn hơn thời điểm sau 3 tháng giữa các nhóm bệnh nhân (34.9% so với 19.8%). Điều đó chứng tỏ những có đặc điểm tuần hoàn phụ khác nhau (p = bệnh nhân có tuần hoàn bàng hệ trung bình mặc 0.007). Những bệnh nhân có tuần hoàn phụ tốt dù kết cục chung hồi phục tốt nhưng vẫn còn có tỷ lệ bệnh nhân độc lập về chức năng sau 3 một số hạn chế trong sinh hoạt hàng ngày, còn tháng với mRS = 0,1 cao gấp 2 lần so với nhóm nhóm tuần hoàn phụ tốt thì tỷ lệ bệnh nhân hồi tuần hoàn bàng hệ kém (46.2% so với 28.1%, phục ở mức bình thường hoặc khiếm khuyết OR = 2.2), đồng thời tỷ lệ tử vong thấp hơn thần kinh ở mức tối thiểu cao hơn, chất lượng đáng kể (11% so với 21.9%). cuộc sống cao hơn. Ở nhóm tuần hoàn phụ kém Mặc dù nhóm tuần hoàn phụ trung bình có tỷ thì tỷ lệ bệnh nhân tàn phế nặng hoặc tử vong lệ bệnh nhân mRS 0-2 cao hơn nhóm tuần hoàn cao hơn nhiều so với 2 nhóm còn lại (40.6% so phụ tốt (67.4% so với 65.9%) nhưng trong đó tỷ với 20.9% và 13.2%, p = 0.015). Bảng 1. Đặc điểm nền giữa các nhóm Tuần hoàn Tuần hoàn phụ Tuần hoàn phụ kém trung bình phụ tốt P (n=32) (n=43) (n= 91) 62.4 ±15 61.5 ± 14.4 61.2 ± 14 Tuổi Trung bình 0.59 (34 - 90) (34 - 91) (27 - 87) Nam 71.90% 46.50% 64.80% Giới 0.048 Nữ 28.10% 53.50% 35.20% Điểm NIHSS Trung bình 16.5 14 13 0.65 ASPECT Trung vị 7 (3- 10) 8 (3- 10) 9 (5-10) 0.056 Thời gian từ nhập viện đến điều trị 41.46 ph 44.23 ph 54.86 ph 0.281 tpA Thời gian từ nhập viện đến đâm kim 142.19 ph 153.56 ph 153.52 ph 0.633 ĐM đùi Tiền căn NMN/ 6.20% 9.30% 12.10% 0.627 TIA Các yếu tố Tăng huyết áp 93.80% 88.40% 89% 0.705 nguy cơ Đái tháo đường 28.10% 18.60% 16.50% 0.354 Rối loạn lipid 59.40% 44.20% 59.30% 0.227 máu 110
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 Hút thuốc lá 25.00% 18.60% 24.20% 0.736 Bệnh van tim 9.40% 11.60% 7.70% 0.720 Rung nhĩ 18.80% 32.60% 26.40% 0.427 ICA 25% (8) 39.5% (17) 26.4% (24) M1 MCA 62.5% (20) 41.9% (18) 48.4% (44) Tắc động mạch M2 MCA 9.4% (3) 7% (3) 9.9% (9) 0.15 lớn nội sọ M3 MCA 0% (0) 2.3% (1) 1.1% (1) BA 0 9.3% (4) 14.3% (13) VA 3.1% (1) 0 0 Tái thông TICI 2B -3 68.70% 71.80% 80.10% 0.384 Nhóm bệnh nhân tuần hoàn phụ tốt có điểm NIHSS thấp hơn và ASPECT cao hơn so với nhóm tuần hoàn phụ trung bình và kém. Không có sự khác biệt về tỷ lệ tái thông (TICI 2B-3) cũng như các đặc điểm nền, yếu tố nguy cơ giữa các nhóm (p > 0.05). Bảng 2. mRS sau 3 tháng Tuần hoàn phụ kém Tuần hòan phụ trung bình Tuần hoàn phụ tốt mRS 0-2 43.8% (14) 67.4% (29) 65.9% (60) p = 0.015 mRS 3-4 15.6% (5) 11.6% (5) 20.9%(19) mRS 5-6 40.6% (13) 20.9% (9) 13.2% (12) Đánh giá đặc điểm tuần hoàn bàng hệ trên CTA trước khi quyết định can thiệp cần thiết trong việc tiên lượng khả năng phục hồi của bệnh nhân. IV. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Những bệnh nhân có đặc điểm tuần hoàn 1. Liu L, Ding J, Leng X, et al. “Guidelines for evaluation bàng hệ tốt và trung bình trên CTA đạt kết quả and management of cerebral collateral circulation in ischaemic”. Stroke and Vascular Neurology 2018;3: hồi phục tốt với các kỹ thuật tái thông hơn so với e000135. doi:10.1136/svn2017-000135 những bệnh nhân có tuần hoàn phụ kém. Do đó 2. Nambiar, V., et al. "CTA collateral status and đặc điểm tuần hoàn bàng hệ là một trong những response to recanalization in patients with acute tiêu chuẩn quan trọng cần đánh giá trước khi lựa ischemic stroke." American Journal of Neuroradiology 35.5 (2014): 884-890. chọn bệnh nhân can thiệp nội mạch. ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Trần Thị Hồng Hạnh*, Nguyễn Thị Khánh*, Đặng Thị Hân*,Vũ Thị Minh Phượng* TÓM TẮT trọng”: 2.68±0.37 (trước can thiệp), 3.75 ± 0.42 (sau can thiệp); nhóm yếu tố “Chất lượng”: 3.30±0.41 30 Mục tiêu: đánh giá sự thay đổi về thái độ học tập (trước can thiệp), 4.14 ± 0.39 (sau can thiệp); nhóm kỹ năng giao tiếp bằng phương pháp đóng vai trong yếu tố “Thành công”: 3.10±0.45 (trước can thiệp), trong môi trường mô phỏng của sinh viên trường đại 4.16 ± 0.46 (sau can thiệp); p< 0.0001. Khuyến học Điều dưỡng Nam Định. Phương pháp: can thiệp nghị: tiếp tục áp dụng nhiều hơn phương pháp giảng được thực hiện trên 1 lớp sinh viên điều dưỡng tại dạy thực hành kỹ năng giao tiếp trong môi trường mô trường đại học Điều dưỡng Nam Định thông qua giảng phỏng để rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho sinh viên. dạy kỹ năng giao tiếp bằng phương pháp đóng vai Từ khóa: thái độ học tập, kỹ năng giao tiếp, mô trong trong môi trường mô phỏng. Kết quả: điểm phỏng, sinh viên điều dưỡng trung bình thái độ học tập KNGT (thang điểm 5) của nhóm yếu tố “Học tập”: 3.66±0.35 (trước can thiệp), SUMMARY 4.24 ± 0.36 (sau can thiệp), nhóm yếu tố “Tầm quan EVALUATION OF STUDENTS’ ATTITUDES TOWARD COMMUNICATION SKILLS *Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. LEARNING WITH SIMULATION METHOD IN Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Hồng Hạnh NAM DINH UNIVERSITY OF NURSING Email: hanhtranvn@gmail.com Objective: The research was conducted to Ngày nhận bài: 23.2.2019 evaluate the changes in the students’ attitude toward Ngày phản biện khoa học: 5.4.2019 communication skills learning with role-play method in Ngày duyệt bài: 11.4.2019 111
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 simulation at Nam Dinh University of Nursing (NDUN). Tuy nhiên, hiện nay nhiều trường đào tạo điều Methods: an experimental research is conducted on a dưỡng tại Việt Nam vẫn đang áp dụng phương nursing student group at NDUN who are learnt communication skills with role-play method in pháp giảng dạy truyền thống, ở đó sinh viên được simulation. Results: the medium score of learning học kỹ năng giao tiếp tại các phòng học lý thuyết attitude (scale of 5) of factor “Learning” group from hoặc phòng học thực hành được giới hạn bởi các 3.66 ± 0.35 to 4.24 ± 0.36; factor “Importance” group điều kiện cơ sở vật chất. Do đó, sinh viên thường from 2.68±0.37 to 3.75 ± 0.42; factor “Quality” group bị bỡ ngỡ hoặc gặp khó khăn khi lần đầu đi thực from 3.30±0.41 to 4.14 ± 0.39; factor “Success” hành tại lâm sàng. Chính vì vậy, trường Đại học group from 3.10±0.45 to 4.16 ± 0.46, p< 0.0001. Recommendations: applying an abundance of Điều dưỡng Nam Định đã ứng dụng phương pháp practicing learning methods in simulation to improve giảng dạy mô phỏng khi giảng dạy thực hành cho students’ skills, especially communication skills. sinh viên điều dưỡng nhằm giúp sinh viên có được Keywords: learning attitude, communication skill, môi trường học tập an toàn trước khi bước vào môi simulation, nursing student trường lâm sàng thực sự. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hình thành năng lực cho sinh viên điều 1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm dưỡng, đáp ứng yêu cầu của thực hành nghề thứ 3 hệ đại học điều dưỡng chính quy khóa 11 nghiệp khi ra trường là mục tiêu và là thách thức của Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. rất lớn đối với quá trình đào tạo tại nhà trường. 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Vì vậy, các giảng viên điều dưỡng được khuyến Thời gian: từ 01/02/2016 – 30/4/2016 tại khích sử dụng các phương pháp giảng dạy dựa Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. trên bằng chứng giúp cho sinh viên có cơ hội 3. Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp có đánh phát triển các kỹ năng cần thiết để có thể chăm giá trước sau sóc người bệnh một cách an toàn và hiệu quả. 4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu: Trong đó, kỹ năng giao tiếp được xác định là Sử dụng 10 phiếu bốc thăm tương ứng với 10 hành vi nghề nghiệp quan trọng phải được dạy lớp học phần Đại học chính quy khóa 11, bốc và chú trọng trong giáo dục chăm sóc sức khỏe thăm ngẫu nhiên 1 trong số 10 phiếu được kết [8]. Đặc biệt trong thực hành nghề nghiệp, thái quả là lớp học phần 9 gồm 61 sinh viên. độ giao tiếp của người điều dưỡng sẽ ảnh hưởng - Tiêu chuẩn lựa chọn: Sinh viên điều dưỡng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh cũng như hệ Đại học chính quy, đang học năm thứ 3 chưa kết quả hoạt động của cơ sở y tế. Chính vì vậy học thực hành học phần “Giao tiếp trong thực kỹ năng giao tiếp đối với người điều dưỡng là hành nghề nghiệp”, chưa tham gia học lâm không thể thiếu. sàng tại bệnh viện. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp giảng - Tiêu chuẩn loại trừ: Sinh viên nghỉ học bất kì 1 dạy kỹ năng giao tiếp cho sinh viên, một trong trong 6 buổi học thực hành hoặc đang bị đình chỉ, những phương pháp giảng dạy đang được áp bảo lưu…hoặc từ chối tham gia nghiên cứu. dụng đó là phương pháp đóng vai để rèn luyện 5. Phương pháp can thiệp: Cho sinh viên kỹ năng ra quyết định và kỹ năng giao tiếp cho học thực hành kỹ năng giao tiếp bằng phương sinh viên [6]. Tuy nhiên phương pháp này hiện pháp đóng vai trong môi trường mô phỏng tại được thực hiện phổ biển ở hầu hết các trường các phòng thực hành mô phỏng của trung tâm dưới hình thức học thực hành ngay tại giảng thực hành tiền lâm sàng, trường Đại học Điều đường hoặc có quy mô lớp học với lượng thời dưỡng Nam Định. gian thực hành trên lớp không nhiều. Do đó sinh 6. Phương pháp thu thập số liệu: Cho viên ít có cơ hội được tiếp xúc và thực hành sinh viên tự điền vào bộ câu hỏi soạn sẵn. Bộ trong môi trường giống với thực tế lâm sàng [4]. câu hỏi “Thái độ về việc học tập kỹ năng giao Trong khi đó, học tập trong môi trường mô tiếp của sinh viên điều dưỡng” (tham khảo bộ phỏng giúp sinh viên điều dưỡng có thể giao tiếp công cụ “Communication Skills Attitude Scale” với người bệnh, gia đình người bệnh, bác sĩ, kỹ (CSAS) của Laurence, 2012 [5]). Thang đo này thuật viên..., qua đó tăng cường và phát triển kỹ gồm 24 câu được chia thành 4 nhóm yếu tố như năng giao tiếp của sinh viên trong một môi sau [5]: Yếu tố 1- “Học tập” (gồm 10 câu: 5, 7, trường an toàn và không gây nguy hại cho sức 9, 10, 14, 16, 18, 20, 21, 23) phản ánh thái độ khỏe hay tính mạng người bệnh [2]. Phương của sinh viên về vai trò mà việc học tập kỹ năng pháp này đã được chứng minh là một công cụ giao tiếp đã hoặc sẽ mang lại cho sinh viên điều hiệu quả để tích hợp các tài liệu giáo khoa vào dưỡng; Yếu tố 2- "Tầm quan trọng” (gồm 6 câu: môi trường thực hành lâm sàng [6]. 11, 13, 15, 17, 22, 24) phản ánh thái độ của sinh 112
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 viên về tầm quan trọng của việc hiểu rõ sự phức mức độ họ đồng ý hoặc không đồng ý với các tạp và khó khăn để giao tiếp tốt, Yếu tố 3- "Chất câu trong thang đo theo thang Likert năm điểm lượng" (gồm 4 câu: 1, 2, 4, 6) phản ánh thái độ từ những ý kiến rất không đồng ý, không đồng của sinh viên về cách giao tiếp tốt để trở thành ý, không quyết định, đồng ý, rất đồng ý với các người điều dưỡng tốt, bao gồm quá trình học tập mức độ từ 1 đến 5. kỹ năng giao tiếp và vai trò của việc học kỹ năng 7. Tiến trình thu thập: Bước 1: Đánh giá giao tiếp cũng quan trọng như việc học kiến thức trước can thiệp (vào buổi học đầu tiên) → Bước và kỹ năng điều dưỡng khác, Yếu tố 4 - "Thành 2: Tiến hành can thiệp (trong 6 buổi học thực công" (gồm 4 câu: 3, 8, 12, 19) phản ánh thái hành) → Bước 3: Đánh giá sau can thiệp (vào độ về vai trò của kỹ năng giao tiếp trong việc buổi học cuối cùng) hoàn thành các yêu cầu để tốt nghiệp trường 8. Xử lý: Số liệu được nhập, xử lý và phân điều dưỡng. Người trả lời được yêu cầu đánh giá tích trên phần mềm SPSS16.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi thái độ về yếu tố 1 – “Học tập” Nhận xét: Câu B5 và B9 có điểm trung bình tăng đáng kể sau can thiệp với mức ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Câu B7, B16 và B23 có điểm trung bình tăng sau can thiệp với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05. Các câu còn lại có điểm trung bình khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi thái độ về yếu tố 2 - “Tầm quan trọng” Nhận xét: Các câu hỏi đảo chiều gồm B11, B15, B22, B24 đều có sự thay đổi đáng kể về ĐTB, điểm càng cao chứng tỏ thái độ học tập của SV càng cao, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Câu B13 và Câu B17 có ĐTB tăng sau can thiệp, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi thái độ về yếu tố 3 - “Chất lượng” Nhận xét: hai câu B1 và B4 có ĐTB thái độ ở cả hai nhóm với sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Câu B2 và B6 có ĐTB tăng đáng kể sau can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. 113
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi thái độ về yếu tố 4 - “Thành công” Nhận xét: Câu B3 có ĐTB tăng sau can thiệp nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05, câu B19 ĐTB từ 3,97 lên 4,40 sau can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Câu B8 và B12 có ĐTB trước can thiệp tăng lên đáng kể sau can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. IV. BÀN LUẬN điểm trung bình đáng kể (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 pháp giảng dạy thực hành kỹ năng giao tiếp communication VIA camera cues and clues: the trong môi trường mô phỏng để rèn luyện kỹ video inter-active (VIA) method. J Nurs Educ, 45(11), 2006, 463-468. năng giao tiếp cho sinh viên. 5. Laurence B. et al. Adaptation of the Communication Skills Attitude Scale (CSAS) to TÀI LIỆU THAM KHẢO dental students. J Dent Educ, 76(12), 2012, 29-38. 1. Bùi Văn Hồng. Dạy học tích hợp trong giáo dục 6. Millwater Teresa L. (2015). Effects of human nghề nghiệp theo lí thuyết học tập trải nghiệm của patient simulation on communication skills among David A. Kolb. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học nursing students, the degree of Doctor of Nursing Sư phạm Hà Nội, 60(6), 2015, 79-88. Practice, Northern Kentucky University. 2. Jeffries P. R . A framework for designing, 7. Reyhani Tayebe et al. The Effect of Training on implementing, and evaluating simulations used as Communication Skills of Child’s Nurse through teaching strategies in nursing. Nurs Educ Perspect, Role-playing. International Journal of Pediantrics, 26(2),2005, 96-103. 3(5), 2015, 971-979. 3. Kava Bruce R. et al. Communication Skills 8. Rosenstein A.H and O'Daniel M. A survey of Assessment Using Human Avatars: Piloting a the impact of disruptive behaviors and Virtual World Objective Structured Clinical communication defects on patient safety. Jt Comm Examination. Urology practice, 4, 2017, 76-84. J Qual Patient Saf, 34(8), 2008, 464-471. 4. Kluge M. A and Glick L. Teaching therapeutic KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Như Hồ1,2, Nguyễn Ngọc Khôi1, Võ Thị Tường Vi1, Bùi Thị Hương Quỳnh1,3 TÓM TẮT đầu (19,8%), bồn chồn (18,6%), buồn nôn (7,2%) và khô miệng (7,2%). 31 Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường gặp và Từ khóa: thuốc chống trầm cảm, điểm số HAM- có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của D17, hiệu quả, tác dụng bất lợi bệnh nhân. Để kiểm soát bệnh, điều trị bằng thuốc là cách tiếp cận chính. Tuy nhiên, việc lựa chọn thuốc SUMMARY ban đầu cũng như các tác dụng không mong muốn của thuốc có thể ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. INVESTIGATION OF MEDICATION USE AND Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm khảo sát tình hình TREATMENT- RELATED EFFICACY AND sử dụng thuốc điều trị trầm cảm và đánh giá hiệu quả ADVERSE EFFECTS IN PATIENTS WITH của việc điều trị. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cắt DEPRESSION AT PSYCHIATRIC HOSPITAL, ngang, mô tả trên 343 bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần, HO CHI MINH CITY Tp Hồ Chí Minh. Nhóm thuốc/thuốc thường được kê Depression is a common psychiatric disorder, đơn ban đầu nhất là SSRI (78,9%) và mirtazapin which can have significant impact on patients’ quality (10,7%). Sau 1 thời gian dùng thuốc, phác đồ được of life. Pharmacological treatment is the primary điều chỉnh trên 15% bệnh nhân tái khám sau 1 tháng, approach to manage the disease. However, the need tương tự sau 3 tháng dùng thuốc. Đa số bệnh nhân to initiate certain type of medication with proper được kê đơn thuốc khởi đầu hợp lý (95,6%) với liều dosage accordingly to patient condition and the lượng hợp lý (97,6%) và cách dùng hợp lý (57,8%). occurrence adverse effects are the obstacles to Điểm số HAM-D17 dùng để đánh giá mức độ tiến triển treatment effectiveness. We aim to study the các triệu chứng lâm sàng giảm có ý nghĩa thống kê characteristics of drug use for depression in a tertiary sau 3 tháng điều trị (4.0 ± 2.8) (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ tim mạch (Giải phẫu học)
31 p | 1334 | 205
-
CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG KINH CHÍNH
11 p | 204 | 23
-
Phác đồ điều trị Teo đường mật bẩm sinh
5 p | 219 | 21
-
Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa – Phần 2
10 p | 139 | 11
-
TÀI LIỆU: CHỌC ỐNG SỐNG THẮT LƯNG VÀ XÉT NGHIỆM DỊCH NÃO TỦY
7 p | 131 | 7
-
Suy tim sung huyết – Phần 1
7 p | 86 | 6
-
Để lành bệnh tự nhiên - Chương 12
11 p | 79 | 4
-
Suy Tim Sung Huyết (Phần 1)
8 p | 89 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn