intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuần hoàn nước trong tự nhiên

Chia sẻ: Tạ Tiến Đạt | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

198
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

– Độ ẩm riêng (g/Độ ẩm riêng (g/kg): Lượng hơii nước ttíính bằng gam chứa ttrrong 1 kg không khíí ẩm.. – Độ ẩm tương đối (RH%): Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa áp suất hơi nước của không khí (ea) và áp suất hơi nước bão hoà (E(ta). RH(%) = (ea/E(ta)) . 100 Nếu ea = E(ta) không khí bão hoà hơi nước và khi đó RH = 100% – Độ hụt bão hòa(d): Độ hụt bão hoà hay độ thiếu hụt ẩm (d) là hiệu số giữa áp suất hơi nước bão hoà và áp suất hơi nước thực tế ở nhiệt độ xác...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuần hoàn nước trong tự nhiên

  1. Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên Ch Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên ○ Độ ẩm không khí ○ Sự bốc hơi nước ○ Sự ngưng kêt hơi nước ○ Sương, sương muối, sương mù ○ Các loại mây ○ Mưa ○ Độ ẩm đất ○
  2. Chu trình tuần hoàn nước (Đơn vị: nghìn km3/năm, diện tích của trái đất là 520 x 103 km3)    
  3. Vai trò của nước và tuần hoàn nước Vai tr Nước chiếm 70­90% trọng lượng cơ thể thực vật  Trao đổi nước giữa khí quyển, đất liền và đại dương  Vận chuyển năng lượng trong khí quyển (hoàn lưu khí   quyển và bão nhiệt đới) Điều hòa độ mặn của nước biển.  Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vât biển (quyết   định năng suất của hệ sinh thái biển)
  4. Độ ẩm không khí Độ Đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí 1) Áp suất hơi nước của không khí  – (sức trương hơi nước ­ e) Áp suất do hơi nước chứa trong không khí gây ra.  Đơn vị: 1mb = 10­3bar = 100 N/m2 = 100Pa = 3/4 mmHg Áp suất hơi nước bão hòa (E) – Áp suất hơi nước tối đa trong không khí ở một nhiệt độ xác  định                     E(t) = 6,1 . 107,6t/(242 + t) E (t) là áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t (0C).  Khi t = 0oC thì E = 6,1mb. Độ ẩm tuyệt đối (g/m3): – Là lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí (g/m3)                     a (g/m3) =( 0.81e/(1 + αt) α là hệ số dãn nở thể tích của không khí (0,00366) và e là áp suất hơi nước trong không khí (mb)
  5. Quá  trình  bão  hòa hơi  nước  của  không  khí
  6. – Độ ẩm riêng (g/kg):    Lượng hơi nước tính bằng gam chứa trong 1 kg không khí ẩm. – Độ ẩm tương đối (RH%): Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa áp suất hơi nước của không khí  (ea)  và áp suất hơi nước bão hoà (E(ta). RH(%) = (ea/E(ta)) . 100 Nếu ea = E(ta) không khí bão hoà hơi nước và khi đó RH = 100% – Độ hụt bão hòa(d): Độ hụt bão hoà hay độ thiếu hụt ẩm (d) là hiệu số giữa áp  suất hơi nước bão hoà và áp suất hơi nước thực tế ở nhiệt độ  xác định                                   d = E(ta) – ea d cho biết độ ẩm của không khí xa hay gần trạng thái bão  hòa – Điểm sương (τ ) Là nhiệt độ mà tại đó hơi nước chứa trong không khí đạt tới  trạng thái bão hoà  [ea = E(τ)]. Khi khoảng cách giữa t và τ càng lớn, càng xa trạng thái bão  hòa.
  7. Mối quan hệ giữa E, RH% với nhiệt độ
  8. Diễn biến độ ẩm của không khí Di Diễn biến của độ ẩm tuyệt đối 2) – Phụ thuộc vào biến đổi của nhiệt độ không khí – Biển hay lục địa  – Mùa trong năm Hàng ngày:  amax lúc 14­15h amin lúc mặt trời mọc  Hàng năm: amax vào tháng 7 amin vào tháng 1 – Trên lục địa vào mùa hè hàng ngày:   2 amax vào 8­9h và trước lúc mặt trời lặn;   2 amin vào 14­15h và lúc mặt trời mọc  Diễn biến của độ ẩm tương đối 3) – Tỷ lệ nghịch với diễn biến của nhiệt độ không khí – Ngoại trừ những vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ gió  mùa diễn biến hàng năm khá phức tạp.
  9. Diễn b i ến hàng ngày độ ẩm tương đ ối Diễn biến hàng ngày của nhiệt độ
  10. Ảnh hưởng của độ ẩm đối với nông nghiệp Ảnh hưởng tới cường độ thoát hơi nước của cây o Tăng lên năm lần khi độ ẩm không khí giảm từ 90­95% xuống 50% Các loại cây trồng khác nhau có nhu cầu độ ẩm khác nhau (bông, hồ tiêu) o Ảnh hưởng tới sự phát dục của sinh vật (đồng hồ sinh học, côn trùng  o diapause và anabiose…) Độ ẩm không khí cao kéo dài thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây o Độ ẩm quá cao hoặc quá thấp làm giảm sức sống của hạt phấn (xoài,  o nhãn, lúa, ngô) Ảnh hưởng đến quá trình bảo quản nông sản o – Hạt ngũ cốc: yêu cầu độ ẩm không khí thấp; độ ẩm cao kết hợp với  nhiệt độ cao làm giảm chất lượng và trọng lượng của hạt nghiêm trọng. – Rau quả: yêu cầu độ ẩm không khí cao và nhiệt độ thấp Ảnh hưởng tới sự phát triển của sâu bệnh o  Trứng sâu đục thân ngô khi nở cần độ ẩm thấp (RH  75%). 
  11.   Xoài nở hoa gặp thời tiết đẹp    
  12.   Xoài nở hoa gặp độ ẩm cao nên bị bệnh    
  13. Hình 4.8. Củ khoai mới chín hình thức    
  14. Hình 4.9. Củ khoai tây đã chin sinh lý    
  15. Biện pháp điều tiết độ ẩm không khí Bi – Trồng đai rừng chắn gió trên cánh đồng nhằm ngăn  gió khô, nóng và hạn chế tốc độ phân tán hơi ẩm. – Xây dựng hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh tạo điều kiện  cho cây trồng được tưới đầy đủ – Trồng xen để tăng mật độ cây trồng làm tăng độ ẩm  không khí – Trồng rừng và xây dựng hồ chứa nước để cải thiện độ  ẩm không khí trên quy mô rộng – Cần nắm vững diễn biến độ ẩm không khí theo không  gian và thời giạn, đồng thời nắm vững nhu cầu độ ẩm  của các loại cây trồng nhằm bố trí thời vụ hợp lý
  16. Sự bốc hơi nước (Evaporation) Bản chất của sự bốc hơi nước 1) Là quá trình chuyển trạng thái của nước từ thể lỏng hoặc thể rắn  – sang thể hơi Điều kiện: ea  τ – Đơn vị đo bốc hơi: bề dày của lớp nước bốc hơi (mm);1mm = 10 m3  – ha­1 = 1 lít m­2 Bốc hơi là quá trình tiêu tốn năng lượng: – Nhiệt hóa hơi là lượng nhiệt tiêu tốn cho 1 g hơi nước bốc hơi hoàn  toàn.        L = 597 ­ 0,6t  Trong đó L là nhiệt hoá hơi của nước (cal g­1) và t là nhiệt độ của  nước (0C). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bốc hơi 2)     W = A.(E – e)/P W: tốc độ bốc hơi (mm.ha­1.h­1)  A: hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió E: áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ mặt bốc hơi e: áp suất thực tế của hơi nước trên bề mặt bốc hơi P: áp suất khí quyển  
  17. Năng lượng sử dụng khi nước chuyển trạng thái
  18. – Vật thể bốc hơi: Trạng thái vật bốc hơi: nước thể lỏng bốc hơi mạnh hơn ở thể rắn Diện tích mặt ngoài lớn sẽ bốc hơi nhanh hơn Nhiệt độ vật bốc hơi càng cao thì tốc độ bốc hơi càng lớn  Nước có nhiều tạp chất sẽ bốc hơi chậm hơn nước tinh khiết – Bốc hơi từ đất Đất cát bốc hơi nhanh hơn đất giàu mùn, đất sét Mặt đất gồ ghề bốc hơi nhiều hơn mặt đất bằng phẳng.  Khi ẩm, mặt đất màu sẫm bốc hơi mạnh hơn đất màu nhat Đất có kết cấu viên bốc hơi mạnh hơn đất có kết cấu đoàn lạp – Bốc thoát hơi nước từ thực vật (Transpiration) Phần lớn lượng nước hút được cây dùng vào quá trình bốc hơi qua lá. Ví  dụ cây ngô chỉ 1 ­ 2% lượng nước cây hút từ đất được sử dụng để tạo ra  chất hữu cơ. Lượng nước tiêu hao để hình thành một đơn vị chất khô gọi là hệ số thoát  hơi nước của cây. Hệ số thoát hơi = lượng nước thoát hơi/lượng chất khô tạo nên Hiện nay thường dùng chỉ tiêu WUE (Water Use Efficiency) (g/l) Đây là CÁC chỉ tiêu đánh giá khả năng chịu hạn của các giống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2