intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tục thờ nước của người Việt ven sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tục thờ nước của người Việt ven sông Hồng là một phong tục tập quán đặc sắc, phản ánh sâu sắc mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Nước không chỉ là nguồn sống, mà còn được coi là biểu tượng của sự thịnh vượng và bình yên. Trong bối cảnh văn hóa dân gian, tục thờ nước gắn liền với các nghi lễ, tín ngưỡng và phong tục tập quán của cư dân ven sông, thể hiện lòng biết ơn và tôn kính đối với nguồn tài nguyên quý giá này. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa và giá trị của tục thờ nước trong đời sống tâm linh của người Việt ven sông Hồng, từ đó làm nổi bật vai trò của nước trong văn hóa và xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tục thờ nước của người Việt ven sông Hồng

  1. Nghiên cứu trao đôi 21 l.T ụ c th ờ n ư ớ c tr o n g q u a n h ệ với c á c tín n g ư ỡ n g d â n g ia n TỤC THỜ NƯỚC L ề h ộ i c ầ u nư ớc v à tr ị th u ỷ c ủ a n g ư ờ i V iệ t ven s ô n g H ồ n g v ù n g H à N ội CỦA NGƯỜI VIỆT tr o n g q u a n h ệ với tụ c th ờ Đ á VEN SÔNG HỒNG Đây là h ìn h thứ c tín ngưỡng d ân gian có ảnh hưởng k h á rõ tro n g hai nhóm lễ hội liên q u a n đến yếu tố nước. Điều này có cơ NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNGn sở từ vai trò và ý ng h ĩa của Đá tro n g tâm thức d ân gian. Với tín h c h ấ t cứng rắn , đá N hìn từ quá k h ứ ch ú n g ta sẽ th ấ y sự luôn được cho là biêu tượng của sự hiện di chuyển của người V iệt từ m iền núi qua diện của th ầ n lin h , tạo nên sức m ạnh. Đốì vùng châu thố tới biển là m ột quy lu ậ t tấ t với n h iêu cộng đồng trê n th ê giới, các công yêu. C hính tạ i quá trìn h di chuyên này, cụ b ằn g đá không chỉ đơn th u ầ n là vật người Việt đã lựa chọn cây lú a nước làm dụng lao động, nó là v ậ t th iê n g m ang ý nguồn cung cấp lương thực chủ đạo, th ay nghĩa m a th u ậ t. Đá còn lả đặc trứ ng cơ bản thê cho cây lú a nương có n ă n g s u ấ t r ấ t của núi. H ình d á n g sừng sững của núi lại thấp. Yếu tô nước vôn đã r ấ t cần th iế t thường được xem n h ư trụ c vũ trụ , thông trong đời sống con người càng trở n ên có ý linh giữa trời và đ ất, đá vì th ê có th ể là nghĩa đặc b iệt q u a n trọ n g sa u sự lựa chọn phương tiệ n để tru y ề n đ ạ t mong m uôn của đó. N hưng ở vùng ch â u th ổ th ấp , người con người với các th ế lực siêu n h iên khác. Việt phải đôi m ặt vởi n ạ n lụ t lội. Vì thê, Và đương nhiên, có m ột mong m uôn rấ t một hệ quả t ấ t yếu được đ ặ t ra đôi vởi m ãnh liệt m à con người đã từ ng gửi gắm người Việt k hi k h a i th ác ch âu thổ th ấ p là vào đá: đá có th ể m ang sức m ạn h điều phải nghĩ tới việc trị th u ỷ và th u ỷ lợi. Yêu chinh nguồn nưóc theo k h ẩ n nguyện của tố nưốc, với tín h c h ấ t h a i m ặt và khó có th ể con người. H iện tượng đá cầu m ưa phô biến khống ch ế đã trở th à n h mối q u a n tâ m hàng trê n th ế giới là m inh chứng về lớp ý nghĩa đầu trong tâ m thức người V iệt. Các lễ hội chuyển tả i k h á t vọng tr ầ n th ế của con phản á n h tục thờ nước của người V iệt ven người qua đá. Tượng nữ th ầ n Nước của sông Hồng vùng H à Nội vì vậy m à chủ yếu xoay qu an h h ai nhóm chính: nhóm lễ hội người A zteque vì vậy m à được tạo dựng với m ang ý nghĩa cầu nước và nhóm lễ hội thê m ột tấm che ngực có bôn chuỗi h ạ t bằng đá hiện k h á t vọng trị th u ỷ . T uy h a i nhóm có x a n h .(1> nhiều n ét khác b iệt kể từ tru y ề n th u y ế t N hữ ng ý n g h ĩa căn b ả n của đá đêu có đến lễ hội n h ư n g ch ú n g vẫn gắn k ế t xoay th ể tìm th ấ y tro n g cả h a i nhóm lễ hội cầu q u a n h n h ữ n g tư ơ n g đồng c h u n g c ủ a to à n nước v à trị th u ỷ c ủ a ngư ờ i V iệt v en sông hệ thông. M ột trong n h ữ n g n é t tương đồng Hồng vùng H à Nội. Tục thờ Tứ P háp ở rấ t dễ n h ậ n th ấ y là cả h ai nhóm lễ hội này ch ù a S ét tro n g q u a n hệ với đức Thạch đểu chịu ả n h hưởng của các tín ngưỡng dân Q uang P h ậ t p h ầ n nào cho thấy: đá tro n g lễ gian và các tôn giáo ngoại lai khác. hội này đã m ang ý ng h ĩa của m ột sinh thực khí. T hạch Q uang P h ậ t (hiện được thờ ỏ NCS. Viện Nghiên cứu Văn hóa chùa D âu) là bức tượng đá m ang ý nghĩa
  2. 22 NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG tru y ề n sin h lực và p h á p th u ậ t tạo m ưa của Đức Bạch H ạc T am G iang có nguồn gốc nhà su' K hâu Đ à La cho Tứ ph áp dã giũ vai th u ỷ th ầ n k hi chư a được rưởc vê' Yên Nội trò sinh tạo. B ản th â n h ìn h d án g pho tượng đã phối thờ cùng T hạch K h an h tương quân giông n h ư một sin h thực k h í nam đã n h â n ở đền Bạch Hạc. T hạch K h an h ch ín h là m ạnh rõ hơn điều này. Ý ng h ĩa sinh tạo T h ầ n Đá. T rong môi q u a n hệ cặp đôi này, này còn được tìm th ấ y tro n g b ản kể về người ta n h ậ n th ấ y n ú i và nước cho đến tậ n nguồn gổc T h á n h Gióng ở Bộ Đ ầu (Thường vùng đ ấ t ngã ba sông này v ẫ n chưa bị thê Tín). Chi tiế t bà mẹ n ằ m nghỉ trê n một hiện th à n h h a i sự đối lập. c ả h ai đều được phiến đá sạch sẽ, ch ân chạm vào m ột vết sinh từ bọc trứ n g m à rồng th ầ n b a n tặng, lõm trê n đó, về n h à m ang th a i là sự huyền cùng từ nước sin h ra. thoại hoá năn g lực phồn thự c của đá. P hổ biến hơn h ế t, tro n g các lễ hội cầu Với vai trò của m ột thự c th ê chứa đựng nưốc và trị th u ỷ ven sông H ồng vùng Hà linh hồn th iê n g liêng, p h iến đá m à L inh Nội, đá được th e h iện tro n g vai trò là núi. Lang Đại Vương gốỉ lên khi hoá, thờ trong N úi hội tụ được cả h ìn h th ể kì vĩ, tín h chất đền Voi Phục đã gắn k ế t q u a n hệ giữa đá cứng rắ n và cả tư th ế đối lập với nước th iên g với con giao long dài tră m trượng k h iên nó trỏ’ th à n h yếu tô x u ấ t hiện quen trườn xuống Hồ Tây. T rong lần giáng độ thuộc tro n g nhóm lễ hội m ang ý nghĩa trị cứu đời, đức H uyền T hiên T rấ n Vũ, m ột vị thuỷ. Q uan hệ b ả n c h ấ t giữa đá và nước đã th ầ n trị thuỷ, đã để lại vết ch â n ở tả n g đá trở th à n h lưỡng p h â n , th à n h đối kháng. Nó lớn trê n đỉnh núi Sái. N úi Sái vì vậy trở th ê hiện qua h ìn h ả n h người Khổng Lồ. th à n h n ú i thiêng, là nơi tu h à n h của người Người Khổng Lồ là m ột sả n phẩm của tư có công giúp vua Thục ngăn nước, xây thành. duy th ần thoại, khi đó, con người mới bắt đầu Lể rước nước làng Kim Quan. Ảnh: Hoàng Lé
  3. Nghiên cứu trao dổi 23 có ý niệm về ý thứ c v ậ t ch ất. D ần dần, Mô tip sinh nở th ầ n kì tro n g nguồn gôc người Khổng Lồ đã m ang nguồn gốc và các n h â n v ậ t tru n g tâm của hai nhóm lễ được gắn với m ột h ìn h d ạ n g so sán h cụ thể. hội này đều cho th ấ y sự liên q u an tối một Trong nhu cầu của sự so sá n h ấy, r ấ t tự con vật r ấ t phố biến, m ang ý nghĩa biểu nhiên, hình ả n h núi luôn được sử dụng. tượng cho nguồn nước là con rắ n (mẹ Linh Núi đã không còn chỉ là nơi in dâ'u vết L ang bị rồng q u ấn , mẹ Sơn T inh th ấy rồng người Khống Lồ khi di chuyển, núi là chính p h u n chu tin h , mẹ đức Bạch Hạc Tam người Khổng Lồ đan g tồn tại. N úi được G iang m ộng th ấ y rồng cho 5 quả trứng...). đồng n h ấ t với người K hổng Lồ bởi cùng Đây là con v ậ t đặc biệt, có r ấ t nhiều biến chung tín h c h ấ t kì vĩ, chung tín h c h ấ t bắc th ê và m ang n h iêu ý nghĩa. Một trong cầu từ th ê giới siêu n h iên đèn nơi trầ n thế. nhữ ng ý nghĩa k h á nồi b ậ t được gắn với Sơn T inh là biêu tượng đã được tạo nên rắn: nó được coi là biêu tượng của tính trong quá trìn h p h á t triể n n h ư th ế của tư lưỡng trị giới tính... biếu lộ ở chỗ nó vừa là duy nguyên thuỷ. Lực lượng đại diện cho tử cung, vừa là dương v ậ t{i\ N ét ý nghĩa th iên nhiên hay cho k h ả n ă n g chinh phục này của rắ n m ột p h ầ n x u ấ t p h á t từ chính th iên nhiên đêu được n h â n lên theo sức hình th ê của ch ú n g nh ư n g p h ầ n khác, do m ạnh của tự nhiên. T h á n h Chèm , Sơn vai trò đem lại s ự sông của hình tượng. Con Tinh, T h á n h Gióng, Linh Lang, H uyền rắ n huyên thoại tạo nên sự sinh sôi nảv nở T hiên T rấ n Vũ, th à n h hoàng Lệ M ật... tuy đã khiến nó được h ìn h dung th à n h một m ang tín h c h ấ t khổng lồ khác n h a u như ng linga của trời cắm sâ u vào lòng đ ấ t (cầu suy cho cùng đêu th ể hiện d âu vêt của tục vồng). Sự giao hợp th iê n g liêng này bao giờ thờ Núi, thờ Đá tro n g q u a n hệ với mục đích cũng đi kèm với nh ữ n g cơn m ưa, nguồn điểu hoà nguồn nước của người Việt cô. Tên gọi P hù Đống, vì th ế, thực c h ấ t chỉ m ang tin h quý b á u khởi đầu sự sông. Lốp ý nghĩa nghĩa là núi đ á’"’. này đã đồng n h ấ t rắ n = dương v ậ t = nước m à sự chuyển hoá vai trò thì không th ể lúc L ễ h ộ i c ầ u nư ớc v à t r ị th u ỷ củ a nào cũng p h â n b iệt rõ rà n g được. n gư ời V iệt ven s ô n g H ồ n g v ù n g H à N ội tr o n g q u a n hệ vớ i tín n g ư ỡ n g p h ồ n Giống như m ột sinh thực khí, rắ n còn th ự c là hiện th â n của nhục dục, tức là hiện th â n của nguồn n ă n g lực sin h sản, m ang lại Tín ngưỡng phồn thực tu y được hiểu công n ă n g đầy đủ cho m ột dương v ậ t sung đơn giản là sự sù n g bái việc sinh nở của m uôn loài nh ư n g n h ữ n g biểu hiện của nó m ãn. Trong đạo M ật tông, đấy là K undalini, cuộn k h ú c ở chân cột sống, trẽn thì lại r ấ t đa dạng, bởi suy cho cùng, đó luân xa của trạng thái ngủ, nó d ù n g m iệng chính là mục đích cao n h ấ t của cuộc sông. Tuy nhiên, d ạn g biểu hiện được cho là phô m à ngậm bít lấy đ ầ u dương vật lại. K hi biến n h ấ t của tín ngưỡng này là việc phụng thức dậy, rắn rít lên và cứng người lại, liên thờ sinh thực khí, h à n h vi giao phối và các tiếp leo lên các lu â n xa: đ â y là dục năng h ìn h thức liên q u a n đến nghi lễ nông d ă n g lên, là s ự sống tái h i ệ n . Bởi vậy, nghiệp, cầu được m ùa. Lễ hội cầu nước và hiện tượng rắ n phôi n g ẫ u để sinh ra con trị th u ỷ của người V iệt ven sông Hồng vùng người không p h ải chỉ riêng gặp trong Hà Nội có q u a n hệ k h á m ậ t th iế t với những hu y ền thoại người Việt. Đó là hiện tượng dạng biểu hiện này. m ang tín h đồng nguyên v ăn hoá.
  4. 24 NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG C húng tôi tìm th ấ y sự tương đồng của người Việt, h ầ u hết, đểu m ang ý nghĩa trong huyền th o ại vê sự ra đời của các vị cầu m ùa. Lễ hội cầu nưốc và trị th u ỷ của th ầ n liên q u an đến yếu tố nước từ một người V iệt ven sông Hồng vùng H à Nội, do motíp của người Choang. Việc Bô Lạc Đà tín h c h ấ t cụ th ể tro n g ý nghĩa của việc tố vôn m ang tín h rồng (rắn) đan g bơi trê n chức hội, càng th ể h iện mô'i liên qu an chặt biển, ngậm m ột ngụm nưổc p h u n th ẳ n g vào chẽ đó. Việc rước tượng Tứ P h á p qua bốn rốn của Mễ Lục G iáp, để rồi n à n g trở về ngôi chùa h à n g tống là: ch ù a Sét, chùa nhà, cái bụng cứ m ôi ngày m ột to dần lên, P h á p Vân, ch ù a Yên D uyên, ch ù a D âu để và chín th á n g sau, nàng sin h ra m ột ô con... cầu m ưa, phục vụ sả n x u ấ t là nghi thức là tổ tiên người C hoang’5’ m ang ý nghĩa quen thuộc m à trước Cách m ạng th á n g 8, giống như việc đức th á n h Linh L ang Đại do tín h c h ấ t di chuyển gan gùi b ằn g đường Vương ra đời. H ình ả n h rồng p h u n chu tin h sông, các làn g vẫn thư ờ ng làm . N hà Lê van có tục đến ch ù a V ua làm lễ cầu m ưa trong còn được gặp ở sự ra đời của Sơn Tinh, Xà dịp đ ầu năm . N hữ ng lễ hội được tổ chức Nương công ch ú a (đền Đồng N hân, xã Hải vào th á n g 3, 4, 5, 8, tuy không nhiêu, và có Bôi, Đông Anh). T rong môi liên hệ gián vẻ n h ư không gắn bó vói lịch sả n x u ấ t nông tiếp, việc nằm mơ th ấ y rồng, rắ n hay sinh nghiệp, n h ư n g chính thời điểm tổ chức này ra một bọc như trứ n g rắ n tro n g sự ra đời lại th ể hiện tín h khác b iệt cho nhóm lễ hội của Bạch Hạc T am G iang, T h á n h Gióng ở liên q u an đến nưốc ven sông Hồng vùng Hà Bộ Đầu, ông Đông, ông Vực ỏ làn g Ruộng Nội. Hội đình C hèm được tổ chức vào th á n g (xã Vĩnh Ngọc, Đông Anh)... cũng đêu cho õ, hội Dóng vào th á n g 4, hội ch ù a H àng th ấy môi liên hệ với m ột yếu tô m ang vai Khoai, hội làn g Lệ M ậ t là th á n g 3, hội đến trò công cụ sinh sản, khởi đ ầu sự sông là Và th á n g 8, n h ữ n g lễ hội này đêu nằm rắn. Vì vậy, xét trong q u a n hệ với lớp nghĩa trong nhóm th ể h iện k h á t vọng trị thuỷ. phổ q u át này, h ìn h tượng bô' Rồng mẹ Tiên Thời điểm tổ chức lễ hội như vậy là đã khá của người Việt cũng không phải là hiện tương khớp với m ùa con nước từ thượng tượng độc đáo. nguồn sông Hồng. T h á n g 3 âm lịch đã có Nêu như các lễ hội cầu nước và trị th u ỷ nh ữ n g cơn m ưa lổn, th á n g 4 gắn với lũ tiểu của người Việt ven sông Hồng vùng Hà Nội m ãn, th á n g 5, 6 là lũ về thường xuyên, có quan hệ với tục thờ sin h thực khí trong th á n g 7, 8 là đỉnh lũ. Việc tổ chức lễ hội vê tín ngưỡng phồn thực là hiện tượng còn các n h â n v ậ t a n h h ù n g có công trấ n diệt phải giải mã tro n g mối so sá n h vối k h u vực, loài th u ỷ tặc vào n h ữ n g thời điểm không thì việc nhóm lề hội này gắn bó với các nghi phổ biến n h ư trê n , chắc chắn cho th ấ y mối lễ nông nghiệp khác là điều r ấ t dễ dàng quan hệ của lễ hội với nỗi sợ h ãi con nước n h ậ n th ấ y . Tới m ức, tá c g iả E .p. M aspero”’1 của cư d ân nông nghiệp. Sự cầu mong diều đã xêp lễ hội thờ nước vào nhóm lễ hội nông hoà nguồn nước không th ể m ang ý nghĩa nghiệp. Sự gắn bó này trước h ết th ể hiện ở khác vởi mục đích cầu m ong cho con người chính thời điểm tổ chức lễ hội. và vạn v ật sin h sôi. Lễ hội tru y ề n th ô n g vùng châu thổ 2 T ụ c th ờ n ư ớ c tr o n g q u a n h ệ với sông Hồng nói chung thườ ng được tố’ chức c á c tô n g iá o n g o ạ i lai vào m ùa thu và m ùa x u â n theo lịch sản T ục c ầ u nước v à t r ị th u ỷ c ủ a ngư ời xuất nông nghiệp. Điêu này cho thấy, vê V iệt ven s ô n g H ồ n g v ù n g H à N ôi tr o n g bản chất, các lễ hội dân gian tru y ề n thông m ôi q u a n h ệ với P h ậ t g iá o
  5. Nghiên cứu trao đổi 25 M ang theo hệ tư tưởng hoà bình và giải N hữ ng biểu h iện cơ b ả n của tín ngưỡng thoát, P h ậ t giáo đã tìm th ấ y sự hoà hợp sù n g bái các h iện tượng tự n h iên của người hiếm th ấy với các tín ngưỡng d ân gian bản Việt tụ tro n g tục thờ Tứ P h á p cũng đã được địa. T rên thực tê, các h ìn h thức tín ngưỡng P h ậ t giáo hoá. M ột nghi thức cầu nước điển dân gian tru y ề n th ô n g của người Việt đều h ìn h của người V iệt đã được thực hiện tại chứa đựng dấu ấn P h ậ t giáo, m ang m àu chùa. Cho dù ở vùng H à Nội, ý ng h ĩa cầu sắc P h ậ t giáo. Nói theo cách của nh ữ n g n h à nước v ân được n h ấ n m ạn h r ấ t rõ qua mĩ văn hoá học, P h ậ t giáo vào V iệt N am chủ th u ậ t tạo tượng và việc p h ụ n g thờ Tứ yếu bằng con đường tiếp xúc tự nguyện. P háp, th ì chiếc m ũ tì lư trê n đ ầu pháp Tục cầu nưốc và trị th u ỷ của người Việt Đ iện (chùa Sét) đã trở th à n h vòng "Kim ven sông Hồng vùng H à Nội cũng không cô", ấ n đ ịn h p h ạm vi ả n h hưởng của Bà vẫn th ể nằm ngoài sự ả n h hưởng đó. T hậm chí, p h ả i tro n g tầ m kiềm toả của P h ậ t giáo. do vị trí liên kê với tru n g tâm P h ậ t giáo N hư vậy, con đường c h ín h để P h ậ t giáo Luy Lâu, do là kinh đô n h iêu đòi, sự ả n h đi vào nh ữ n g lễ hội nước của người Việt ven hưởng của P h ậ t giáo đến văn hoá T hăng sông Hồng vùng H à Nội là k h ắ n g đ ịn h dấu Long còn được xem là m ạn h hơn các khu ân ngay từ sự ra đời của n h â n vật. Đây gọi vực khác. là lô"i ản h hưởng bao trù m , bởi, k h i nguồn gốc đã m ang m àu sắc P h ậ t giáo, nhữ ng N gay từ tro n g n h ữ n g th ầ n tích về các công trạ n g tiếp theo tro n g cuộc đời mặc n h â n v ật thời đại H ùng Vương, thời đại m à n h iên sẽ góp p h ầ n tích cực tôn vinh P h ậ t có lẽ không th ê có liên hệ gì với P h ậ t giáo, p háp. H uyền T h iên T rấ n Vũ tà i ba pháp dấu ân của tôn giáo này đã được ghi r ấ t th u ậ t n h ư n g nguồn gốc cũng đã là P h ậ t tử, đậm. Đương nhiên, điêu đó là do vai trò của vị th ầ n m ang đậm m àu sắc Đạo giáo này - các n h à Nho sau này k h i đ ịn h văn huyền chỉ cần b ằ n g cách kéo dài nguồn gốc - đã thoại, n h ư n g v ẫn được người d ân chấp trở th à n h hiện th â n cho th u y ế t lu â n hồi và n hận, k h ẳ n g đ ịn h ả n h hưởng của P h ậ t giáo k h ả n ă n g th u phục của T am Bảo. không th ể p h â n đ ịn h được b ằ n g môc thời gian chính xác. T h á n h Gióng ỏ Bộ Đ ầu Tục c ầ u nư ớc v à t r ị th u ỷ c ủ a n gư ời (trong vai trò là người giúp d ân chông lụ t V iêt ven s ô n g H ồ n g v ù n g H à N ộ i tr o n g trước khi bay vê núi Sóc để hoá) được sinh m ô i q u a n h ệ với Đ ạ o g iá o ra từ một chiếc bọc h ìn h hoa sen bởi m ột bà Niềm tin vào sự m ẩu nhiệm của nhữ ng mẹ tu theo đạo P h ậ t. S au khi được chính phép th u ậ t tro n g Đạo giáo, đặc b iệ t là Đạo con m ình cứu khỏi th u ỷ tặc, b à mẹ đã hoá giáo p h ù th u ỷ , đã n h a n h chóng tìm th ấy ngay trê n ta y đức T h á n h th à n h m ột ngôi n ên tả n g tương đồng trê n đ ấ t Giao C hâu tháp. H iện nay, tượng T h á n h Gióng ở Bộ ngay từ nh ữ n g th ế kỉ đẩu công nguyên. Đ ầu vẫn được tạc tro n g tư th ê đứng trê n bệ Đ ến t h ế kỉ th ứ V II, Đ ạo giáo p h ù th u ỷ sen có hình h ai con g iải, ta y chông kiếm , đã r ấ t th ịn h h à n h . Việc Lý Thường M inh tay kia nân g bảo th á p là linh hồn bà mẹ tụ đời Đường cho dựng q u á n T am T h a n h đe tạ lại. Trong tư th ế này, T h á n h Gióng giông ơn đức Bạch Hạc T am G iang p h ù giúp ông như một P h ậ t tử đã quy y P h ậ t pháp, tôn ta đ á n h giặc Ai Lao chứng tỏ Đạo giáo đã vinh hai biểu tượng th iê n g liêng của nhà được chính quyền T ru n g ương th ừ a nhận. P hật. T huỷ th ầ n T am G iang bảo trợ cho cư dân
  6. 26 NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG Việt cổ trê n con đường tiến xuống đồng T ục c ầ u nư ớc v à t r ị th u ỷ c ủ a ngư ời bằng đã được khoác m ột tấ m áo mối, áo của V iêt ven s ô n g H ồ n g v ù n g H à N ội tr o n g đạo sĩ T ru n g Hoa. q u a n hệ với N h o g iá o T ại một điểm dừng ch ân khác, dấu ấn Theo d ấu ch ân của kẻ xâm lược, Nho của m ột vị th ầ n đá trị th u ỷ , giúp Thục giáo khó tìm được con đường hòa nh ập thực P h án chống lụ t ở c ổ Loa tiếp tục được sự tro n g xã hội V iệt N am hơn các tôn giảo m ang phép th u ậ t của Đạo giáo. L ần này, sự khác. T ừ t h ế k ỉ X , nước Việt độc lập, các hiện diện của vị đạo sĩ được khắc hoạ rõ n ét triều đại cần m ột tập hợp d â n chúng ủng hơn. Từ tên gọi (H uyền T hiên T rấ n Vũ), hộ m ìn h nên p h ả i chú ý ít nhiều đến đời h ìn h dáng (người khổng lồ), tra n g phục (áo sống của họ, đặc biệt là đời sống tinh đen, tóc xoã, ta y cầm kiếm ) đến h ìn h thức thần... đòi hỏi người cầm đ ầ u p h ả i mượn x u ấ t hiện (ông già trê n núi, chông gậy) và m ô h ìn h d u y lí của K hổng giáo1 H àng loạt phép th u ậ t (diệt kim kê, cho m óng rùa..), tà i liệu do các nho sĩ chép lại nhữ ng sự H uyên T hiên trở th à n h m ột vị th á n h Đạo kiện lịch sử m ang m àu sắc huyền bí, những giáo điển h ìn h tro n g tâ m thức người Việt. th ầ n linh p h ụ n g thờ tro n g d ân gian được Dọc sông Hồng, người V iệt tiếp tục mở đất. các ông vua đặc b iệt q u a n tâm . Vai trò này Cách thức đắp tường th à n h , m à thực chất của các nho sĩ đã k h iên cho huyên thoại khi là đắp đê ngăn lũ của Thục P h á n ở c ổ Loa được đ ịnh v ăn đã bị nhuộm th êm m ột lớp được lặp lại khi người V iệt đắp th à n h Đại m àu. Nho giáo ả n h hưởng trong các lễ hội La, có điểu, th à n h Đại La đã đ á n h dâu một nói chung, lễ hội cầu nưởc và trị th u ỷ ven lần chuyên đê mói, rộng hơn ra mà thôi. sông Hồng vùng H à Nội nói riêng là hiện Các lần chuyển dời sa u đó liên tiếp được tượng t ấ t yếu. đảnh d ấu bằn g sự x u ấ t h iện của nhữ ng Biểu h iện đ ầu tiê n và bao trù m của n h â n vật m ang phép th u ậ t đặc biệt. Do đặc điểm địa lí sông Hồng vùng H à Nội, các Nho giáo lên các n h â n v ậ t tro n g nhóm lễ n h â n v ật m ang m àu sắc Đạo giáo đậm n ét hội thờ nước là xu hướng lịch sử hoá, này thường được gắn liên vói công trạ n g tru y ề n th u y ế t hoá n h â n v ậ t th ầ n thoại. điều hoà nguồn nước, trị thuỷ, chông lầy, N h â n v ậ t được p h ụ n g thờ b a n đầu vốn là chông lụ t của n h ữ n g vị th ầ n trong tín các th u ỷ th ầ n hoặc các n h â n v ật chê ngự ngưỡng dân gian, ở p h ía cuối của con sông được th u ỷ ta i n h ư n g đều trở th à n h những Hồng khi chảy qua vùng H à Nội, Chử Đạo bộ tưổng phò vua d iệt giặc. L inh L ang Đại Tổ cũng được xây dựng theo hướng đi ấy. vương hay U y Đô L inh L ang vốn gốc thuỷ Một m ặt, điểu n ày p h ả n á n h tín h c h ấ t khốc th ầ n đêu quy th u ậ n vương quyên. Năm liệt của cuộc giành giật, vật lộn với tự a n h em đức B ạch H ạc T a m G ian g đ ều là n h iên và con sông H ồng h u n g dữ để người th u ỷ th ầ n do Long vương p h á i xuồng phò Việt chiếm lĩnh đồng bằng, ở đó, con người vua. T h á n h Gióng vốn là con ông Đổng, không th ê không cầu viện vào sự giúp đỡ m ang ý n g h ĩa n h ư m ột th ầ n linh vừa có của n h ữ n g điều th ầ n bí, kì diệu; m ặ t khác k h ả n ă n g m ang lại n h ữ n g cơn m ưa giông, cũng p h ả n á n h hệ q u ả t ấ t yếu của quá vừa có dán g vóc của vị th ầ n trị thuỷ. VỊ trìn h định văn hu y ền th o ại k h á m uộn sau th ầ n xuống đời đã được đ ịn h văn tro n g tư này, khi đó, Đạo giáo đã có đến h à n g chục th ê của người a n h h ù n g giúp vua đuổi giặc. th ế kỉ ảnh hưởng. T h ầ n núi Sơn T inh phò vua H ùng, Chử
  7. Nghiên CÚỈJ trao đôi 27 Đồng Tử với phép th u ậ t và sức m ạnh cũng bê m ặt châu thổ. C húng đ an xen vào n h au vẫn trôn khỏi cuộc đ ụ n g dầu với q u ân lính đên mức khó có th ế n h ậ n b iết đ âu là chặng của vua H ùng đuổi theo, ch àn g tra i Lệ M ật khởi đầu. Tuy nh iên , bóc tách các lóp bồi tụ cuối cùng cũng làm q u a n tro n g triều... mới, sự p h á t hiện ra n h ữ n g dòng chảy Trong hệ thông lễ hội này, đ ằ n g sa u mọi chính sẽ m ang lại sự h ấp d ẫn lí th ú . Việc h àn h động trị quốc của vua đều có sự yểm tìm hiểu mốì q u a n hệ giữa tục thờ nưốc của trọ của các th iê n th ầ n được Trời ban xuống. người V iệt ven sông Hồng vùng H à Nội với Không chỉ quy th u ậ n biểu tượng quyên lực các tín ngưỡng và tôn giáo khác một m ặt cao n h ấ t là con trời, d ấu ấ n Nho giáo còn k h a n g đ ịnh sức trư ờ ng tồn của một sinh thê hiện ở sự quy phục của T h ầ n quyển vào hoạt tâm linh điển h ìn h vùng châu thô này một nhà Nho, bể tôi của vua như hiện nh ư n g hơn h ế t là n h ậ n th ấ y sự uyển tượng thò th u ỷ th ầ n L inh Đ àm . Điểu này chuyên linh h o ạ t tro n g quá trìn h dung hội càng k h ẳn g định rõ hơn, vai trò của Nho các tôn giáo và tín ngưỡng của người Việt. giáo đối với các tín ngưỡng b ản dịa. Đọc tín h uyển chuyên lin h hoạt, lưu động Không chỉ nhuộm m àu cho th ầ n tích, n h ư nước đó của d ân tộc đã được cô Giáo su' hầu h ết các h à n h vi nghi lễ tro n g các lễ hội Cao X uân H uy xem là nguyên n h â n đ ế cầu nưóc và trị th u ỷ đều mô phỏng cho một th ắ n g được cái sức đồng hoá k in h kh ủ n g dàn tế của triề u đ ình th u nhỏ. Dường như của m ột d â n tộc kh ổ n g /ÔW.CJ qua nhữ ng nghi thức lập đ à n cầu đảo do N.T.V.H triều dinh tổ chức, gắn với việc vua tự chấn chỉnh những việc làm của m ình, sau đó trời (1) Jean Chevalier & Alain Gheerbrant (chú thường sẽ có m ưa hoặc tạ n h , môi liên hộ biên 1997). Từ điên biểu tượng văn hoá thế giới. th ẩ n bí giữa vua và Trời càng được n h â n Bán dịch của Phạm Vĩnh Cu' chủ biên, Nxb. Đà lên. Trong các nghi thức ấy, th ầ y cúng Nẵng, tr.710 (hoặc có khi là chính n h à vua) tê Tròi nhu (2) Tạ Chí Đại Trường (1989). Thần, người và đất Việt. Văn nghệ, California, tr. 3-10. nghi thức bê tôi tê vua. Q uan sá t m ôt cuộc (3) Jean Chevalier & Alain Gheerbrant (chủ tế P hụng nghinh, nghi thức tê mở đầu ở biên 1997), sđd, tr. 769. đền Và sẽ th ấy bóng dáng buổi chầu trong (4) Jean Chevalier & Alain Gheerbrant (chủ triều đình xưa vẫn còn in r ấ t đậm . Kì tê biên 1997), sdd, tr. 763. Đại hội ở đình N h ậ t T ân năm 2005 vừa qua (5) Liêu Minh Quân (2000), Tộc người (được cho là tổ chức lởn n h ấ t trong gần 100 Choang với tục sùng bái nước và năng lực phồn năm trỏ lại dây) vẫn cho th ấy , mọi nghi thiỉc của nước. Bản dịch của Kiều Thu Hoạch. Tạp chí Văn hoá dân gian, sô 2, tr. 85-93. thức đêu được tiến h à n h chậm rãi, trong (6) E.p. Maspero (1964). Lễ thức nông hiệu lệnh điểu k h iển của đông và tây nghiệp của người Cămpuchia. Paris Mouton & xưóng. Lời văn cũng b ằ n g chữ Nho. T ấ t cả Co La H ay e (3 tậ p ) . B ản tiế n g P h áp . nghiêm cẩn như một buổi th iế t triều . (7) Tạ Chí Đại Trường, sđd, tr. 19. Trong dòng chảy ch u n g của văn hoá, Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương hiện tượng tiếp xúc và ản h hưởng giữa các Đông, gợi những điểm nhìn tham chiếư. Nxb Văn học. tr. 363 sinh hoạt tâm linh luôn được xem là tấ t yếu. H iện tượng này, m ặt nào có th ể so sánh vởi dòng chảy của các con sông trê n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2