intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tương lai đất nước và vai trò của nhân tài: Phần 2

Chia sẻ: ViZeus ViZeus | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:220

81
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1 của tài liệu Tương lai đất nước và vai trò của nhân tài, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày một số kinh nghiệm của Việt Nam và một số nước về phát triển nhân tài như: Kinh nghiệm của Mỹ, kinh nghiệm của Nhật Bản, kinh nghiệm của Hàn Quốc, kinh nghiệm của Trung Quốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tương lai đất nước và vai trò của nhân tài: Phần 2

CHƯƠNG III<br /> <br /> KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT sô Nưíc<br /> ÌrỂ PHÁT TRIỂN NHÂN TÀI<br /> <br /> I. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NHÂN TÀI ở VIỆT NAM<br /> TRONG LỊCH<br /> <br /> sử<br /> <br /> Vấn đề nhận biết nhân tài không phải gần đây mối<br /> có, mà nó đã tồn tại cách đây khoảng 2.500 năm. Lúc<br /> bấy giò, bằng sự quan sát trong thực tế và kinh nghiệm<br /> của cuộc sốhg, ngưòi xưa đã rút ra những điều cần thiết<br /> để nhận biết nhân tài. Trong Kinh thi của Trung Quốc,<br /> ngưòi xưa đã trình bày dáng vẻ, cử chỉ và ngôn ngữ của<br /> những người có tài năng xuất chúng và giữ những địa vị<br /> cao trong xã hội. Vào thời đó, cách nhận biết nhân tài<br /> còn rất sđ lược, người ta thường thông qua những đặc<br /> trưng về đưòng nét, hình dáng bên ngoài, khí sắc của<br /> những giác quan để phán đoán tính cách, tài năng của<br /> con ngưòi. Các nhà nhân tướng học đã biết dưa vào<br /> những đặc điểm được biểu hiện ra ngoài để phán đoán<br /> về tưdng lai, về sự phú quý, sang hèn, về phúc - lộc thọ, hay đoán trưóc những điều tốt, xấu trong cuộc đời<br /> 142<br /> <br /> của mỗi con người. Các nhà nhân tướng học thông qua<br /> tướng số mỗi cá nhân, phán đoán những chi tiết liên<br /> quan đến những ngưòi khác có quan hệ huyết thống<br /> hay hôn nhân vối ngưồi đó; cha mẹ, vỢ hay chồng, anh<br /> em, con cái, thậm chí cả trong dòng họ^ Trải qua một<br /> thời gian dài, khi đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm,<br /> người ta hình thành nên một ngành khoa học gọi là<br /> khoa học Nhân dạng. Trong những tài liệu viết về nhân<br /> dạng, ngưòi xưa đã trình bày cách nhận biết con ngưòi<br /> bằng cách xem Tử vi, Hà đồ, Tử bình, Elinh dịch, Thái<br /> ất thần kinh... Mỗi cách xem xét, phán đoán về con<br /> ngưòi có những điểm khác nhau, nhưng cuối cùng cũng<br /> đi đến đoán định sô' phận, tương lai của một con ngưòi.<br /> Trong số những ngưòi có tài đoán định, thì xuất hiện<br /> ngưòi có khả năng đặc biệt có thể đoán định “thế cuộc,<br /> thiên cớ, quốc vận”.<br /> Khoa học nhân dạng có thể nghiên cứu về mối quan<br /> hệ giữa nội tâm với ngoại hình của con ngưòi, tiên đoán<br /> vận mạng, đôi khi còn khẳng định được cả sự thành bại,<br /> thịnh suy, xét cả quá khứ lẫn tương lai của một con<br /> ngưòi cụ thể nào đó (tuy nhiên mức độ đúng, sai cũng<br /> tùy thuộc vào tài năng của ngưòi đoán định và tùy từng<br /> trường hợp cụ thể). Theo cách đoán định dựa trên kinh<br /> nghiệm, tuy đạt một sô" kết quả nhất định, nhưng nó<br /> cũng chỉ mang nặng tư duy cảm tính, tùy thuộc vào<br /> 1. Nhiều khi xem tử vi của vỢ mà phán đoán được về ngưòi<br /> chồng và ngược lại.<br /> <br /> 143<br /> <br /> kinh nghiệm của từng cá nhân chứ chưa thực sự mang<br /> đầy đủ tính khoa học. Càng về sau, do con người đúc rút<br /> được nhiều kinh nghiệm và phân tích cụ thể từng trưòng<br /> hợp thông qua nhiều cách phán đoán dựa vào những<br /> luận thuyết khác nhau nên việc phát hiện nhân tài ngày<br /> càng mang tính khoa học hớn, trên cđ sỏ đó xác định<br /> những tiêu chí về nhân tài. Phần lý luận để phán đoán<br /> về số phận của một con ngưòi ngày càng được hoàn thiện<br /> thông qua việc xem xét các tố chất, đặc điểm, tính cách<br /> của con người một cách hỢp lý và được viết lại thành<br /> những trường phái khác nhau để lưu truyền từ đời này<br /> qua đòi khác. Tuy nhiên, cho dù lý giải hoặc đoán định<br /> như thế nào đi chăng nữa cũng phải thừa nhận rằng,<br /> một ngưòi có tài thì phải được phát hiện bỏi nhiều ngưòi<br /> khác, chứ bản thân mỗi người không thể tự nhận về tài<br /> năng của mình được. Bởi vì, tâm lý chung thì ai cũng có<br /> thể nghĩ rằng mình có tài ở mặt này hay mặt khác, có<br /> khi cho mình là nhân tài, nhưng trong thực tế thì cái mà<br /> bản thân mình nghĩ chưa chắc đã đưỢc người khác chấp<br /> nhận, mà tài năng phải đưỢc xã hội công nhận thông qua<br /> sự công hiến cho xã hội của con ngưòi.<br /> Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, người ta<br /> không chỉ phát hiện nhân tài thông qua việc phán xét về<br /> nhân dạng, mà còn phát hiện nhân tài thông qua việc<br /> trình bày thư pháp (thư), văn lý (biện) và cách thức nói<br /> năng (ngôn) của con người. Ba yếu tố này đều thuộc<br /> phạm vi ngữ văn, phản ánh phẩm chất của con ngưòi.<br /> ĐỐì vói nhân tài, ngoài việc giỏi về chuyên môn, thì trình<br /> 144<br /> <br /> độ ngữ văn cũng phải giỏi. Người giỏi phải có tư duy tốt,<br /> phải thể hiện tư duy đó bằng lòi nói để ngưòi khác hiểu<br /> và từ đó, họ có thể thực hiện ý đồ thuyết trình, nhưng<br /> cao hơn nữa là phải lưu truyền được ý tưỏng của mình<br /> cho hậu thế. Họ phải có khả năng thể hiện ý tưỏng của<br /> mình thông qua văn bản, tức là có khả năng viết. Với sản<br /> phẩm là văn bản thì nhân tài không những phổ biến ý<br /> tưởng của mình cho nhiều ngưòi biết mà còn lưu truyền<br /> tư tưởng, kinh nghiệm của mình cho đòi sau.<br /> Khi xã hội ngày càng phát triển, ngưòi ta không chỉ<br /> phát hiện nhân tài theo kinh nghiệm, đoán định tài<br /> năng của con ngưồi thông qua những biểu hiện bên<br /> ngoài mà còn tổ chức những khoa thi để chọn ngưòi<br /> giỏi. Trong một số triều đại phong kiến, người xưa rất<br /> chú ý chọn những người chính trực có khả năng và bản<br /> lĩnh dám can gián vua; chọn ngưòi hiểu rộng văn<br /> chương, điển phạm, đạt tới mức giáo hoá để biên soạn<br /> và sáng tác thư pháp; chọn người mưu lược quân sự giỏi<br /> để có thể làm tưóng; chọn người hiểu rõ thuật làm<br /> chính sự, có thể trị dân để trở thành những người lãnh<br /> đạo quản lý xã hội. Tất cả những kỳ thi để lựa chọn<br /> những ngưòi tài giỏi đều tổ chức thông qua các kỳ thi từ<br /> huyện, tỉnh và cao nhất là tại triều đình, do nhà vua<br /> đích thân ra đề và chấm thi. Thông qua những cuộc thi<br /> văn chương, kê sách hay võ nghệ, triều đình chọn người<br /> giỏi phò vua giúp nước. Đôl tượng dự thi trong các cuộc<br /> chọn lựa nhân tài rấ t rộng rãi, tấ t cả những ngưòi có<br /> khả năng đều được tham dự cuộc thi, không phân biệt<br /> 145<br /> <br /> tuối tác hay địa vị xã hội, không phân biệt sang hèn,<br /> không phân biệt tôn giáo, không phân biệt già trẻ, cứ có<br /> tài là đưỢc thi tài. Không những thế, với những ngưòi có<br /> tài, trưóc khi thi có thể tuyên truyền các tác phẩm về<br /> thành tích của mình để gây sự chú ý và hiểu biết thêm<br /> về mình đối với các quan giám khảo.<br /> Trong quá trình tuyển chọn nhân tài, người xưa có<br /> rất nhiều cách để ngăn chặn thói gian dối trong thi cử,<br /> nhằm tìm được những nhân tài đích thực và thi đỗ để bổ<br /> nhiệm làm quan^ Những ai vi phạm trưòng thi (quy chế<br /> thi) bị phạt rất nặng, bị cấm thi (hoặc cấm coi thi đốỉ vói<br /> ngưòi coi thi), bị cách chức, bị lưu đày, có khi còn bị khép<br /> vào tội chết. Các triều đại phong kiến quy định rất<br /> nghiêm ngặt về những tội của trường thi: người mắc tội<br /> nhận hỐì lộ để làm sai lệch kết quả thì phải chịu tội đi<br /> đày; tội chấm đồ cho con của quan trên không đúng trình<br /> độ, hay tội chữa lại bài thi của thí sinh khi chấm thi,<br /> nặng thì xử tội chết (thắt cổ), nhẹ thì bị bãi chức, lưu<br /> đày, người thi thì bị đánh trượt; tội hai bài thi có nội<br /> dung giốhg nhau thì cả hai đều trượt, ngưòi coi thi bị<br /> phạt; tội làm náo loạn trưòng thi tùy theo nặng, nhẹ<br /> cũng phải chịu phạt; tội đem tài liệu vào phòng thi bị<br /> phạt đánh, bắt trượt và cấm suốt đòi không được thi.<br /> Về nghiên cứu nhân tướng học, ngay từ xa xưa,<br /> nhiều ngưòi đã rất quan tâm và coi đó là một khoa học<br /> 1. Xem Nguyễn Ván Thịnh: Khoa cử văn chương khoa cử Việt<br /> N am thời trung đại, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 18-23.<br /> <br /> 146<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2