CHƯONG IV<br />
<br />
TưnlỦNG Hố CHÌ MINH,<br />
<br />
QUAN DIỂM, CHỦ TRinme GỦA ĐẢNG và NHA N06C<br />
VẾ PHÂT TRIỂN NHÂN TÀI<br />
<br />
Đảng ta đã nhiều lần khẳng định mục tiêu giáo dục<br />
của nưóc ta là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi<br />
dưỡng nhân tài. Ba mục tiêu này có sự liên quan chặt<br />
chẽ vói nhau. Dân trí cao là nền tảng tốt cho vấn đề đào<br />
tạo nhân lực, tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để xuất<br />
hiện nhiều nhân tài. Mục đích cao nhất của giáo dục là<br />
“dạy ngưòi”, là xây dựng nhân cách cho các thế hệ con<br />
ngưòi Việt Nam có đủ bản lĩnh chính trị, có đạo đức tốt,<br />
có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao, có tư tưồng<br />
hết lòng phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Không<br />
chỉ nhấn mạnh vai trò của giáo dục mà trong tư tưồng<br />
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng còn<br />
nhấn mạnh tối mục tiêu phát triển giáo dục nhằm phát<br />
triển đội ngũ trí thức, phát triển nhân tài ngày eàhg<br />
đông đảo để xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam<br />
n gày càng giàu mạnh, nhân dân ngày càng có cuộc sống<br />
sung sưống và hạnh phúc. Tư tưởng phát triển giáo dục<br />
362<br />
<br />
của Chủ tịch Hồ Chí Minh được bắt nguồn từ truyền<br />
thốhg hiếu học của dân tộc ta. Ngày nay, muôn xây<br />
dựng mô hình con người mới trong thòi kỳ công nghiệp<br />
hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, chúng ta cần<br />
nghiên cứu sâu sắc tư tưỏng của Chủ tịch Hồ Chí Minh,<br />
quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về<br />
phát triển trí thức và nhân tài.<br />
<br />
I. Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG<br />
VỀ NHÂN TÀI<br />
<br />
1. Tưtưỏing Hồ Chí Minh về trí thức và nhân tài<br />
<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vỊ lãnh tụ thiên tài, Anh<br />
hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hoá kiệt xuất của<br />
Việt Nam, những danh hiệu cao quý nhất mà thế giói<br />
đã dành cho Ngưòi là niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam<br />
và cho mỗi chúng ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trỏ<br />
thành một tài sản tinh thần quý báu của dân tộc ta. Tư<br />
tưởng và phong cách của Người đã trở thành nét đẹp<br />
văn hoá, “văn hoá của tương lai” và ngày càng được<br />
nhiều ngưòi, nhiều nước trên thế giối quan tâm, tìm<br />
hiểu, nghiên cứu. ớ bất cứ nơi đâu, trong bất cứ hoàn<br />
cảnh nào, ỏ Người luôn toả sáng một tâm hồn lón, một<br />
nhân cách vĩ đại, đầy tính nhân văn. Cả cuộc đòi của<br />
Ngưòi luôn nặng lòng vì nưóc, vì dân. Chính vì vậy, khi<br />
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tài cần hiểu<br />
rằng, trong sầu thẳm tư tưỏng của Người luôn thấm nhuần<br />
363<br />
<br />
quan điểm “dân là gốc”, bỏi mọi nhân tài đều được sinh<br />
ra từ nhân dân và chính nhân dân là ngưòi tôn vinh và<br />
sử dụng nhân tài, cũng chính nhân dân mới là nguồn<br />
cảm hứng sáng tạo cho mọi nhân tài, mỗi phát minh,<br />
sáng kiến đều xuất phát từ nhu cầu của nhân dân, mỗi<br />
thành quả sáng tạo của nhân tài đều nhằm mục đích<br />
phục vụ nhân dân và nhân dân mỏi là người trọng tài<br />
đánh giá công minh, chính xác nhất. Trong tư tưỏng<br />
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, con ngưòi luôn là nhân tố<br />
quan trọng nhất. Ngưòi luôn suy nghĩ về hạnh phúc của<br />
dân mỗi khi bàn về những vấn đề thế sự. Ngưòi luôn<br />
khẳng định nhân dân mới là nhân tố đóng vai trò to lớn<br />
nhất, là động lực mạnh mẽ nhất để phát triển đất nưóc,<br />
trong đó, nhân tài là nhân tố cốt lõi trong quần chúng<br />
nhân dân trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.<br />
Vì vậy, nhân tài phải đưỢc phát hiện, ươm trồng, phát<br />
huy, trọng dụng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì sự<br />
phồn vinh của đất nưốc, vì hạnh phúc của nhân dân.<br />
Trong tư tưỏng Hồ Chí Minh, vấn đề xây dựng đạo đức<br />
con ngưòi không chỉ giúp cải tạo xă hội cũ, xây dựng xã<br />
hội mới mà còn giúp con ngưòi không ngừng hoàn thiện<br />
bản thân mình, vươn tới những giá trị cao quý nhất.<br />
Ngưồi có đạo đức chân chính thì khi gặp khó khăn gian<br />
khổ, hay bị thất bại, cũng như trong hoạn nạn, không<br />
rụt rè lùi bước, khi gặp thuận lợi và thành công, vẫn giữ<br />
vững tinh thần khiêm tốn, giản dị, chất phác, không<br />
công thần, địa vỊ, kèn cựa, không hưởng thụ quá mức,<br />
thật sự mong muốn trỏ thành ngưòi “lo trưóc cái lo của<br />
364<br />
<br />
thiên ha, vui sau cái vui của thiên ha”. Chủ tich Hồ Chí<br />
Minh luôn căn dặn, trong cuộc đòi của mồi con ngưòi,<br />
“đạo đức là gốc”, đạo đức là thưốc đo tấm lòng cao thượng<br />
của con ngưòi. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí<br />
Minh, trong đòi sông xã hội cũng như trong hoạt động<br />
cách mạng, mỗi ngưòi đều có công việc, tài năng và vị trí<br />
xã hội khác nhau. Có ngưòi ỉàm việc to, có ngưòi làm việc<br />
nhỏ; có người ỏ vị trí cao, có ngưòi ỏ địa vị thấp, nhưng<br />
bất cứ ai giữ được đạo đức trong sáng, tốt đẹp đều là<br />
ngưòi cao thượng. Đức được coi là “gốc” của con ngưòi,<br />
bỏi vì trong đức đã có tài, có đạo đức tốt sẽ có khí phách<br />
để vươn đến cái trí lớn. Vì vậy, trong mốỉ quan hệ giữa<br />
đức và tài thì đức luôn được coi trọng hơn tài. Trong mỗi<br />
con ngưòi, đức và tài luôn đi đôi vối nhau, không thể có<br />
mặt này mà thiếu mặt kia đưỢc. Nếu không có đạo đức<br />
thì dù tài giỏi đến đâu cũng không thể là nhân tài được;<br />
tài lón thì đòi hỏi đức càng phải cao; ngược lại muốn có<br />
đạo đức thanh cao thì phải phấn đấu để có tài lốn.<br />
Ngày nay, khi chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh việc<br />
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,<br />
cần hiểu rõ về quan niệm đạo đức trong tư tưỏng Hồ<br />
Chí Minh, đó là sự tận tâm, tận lực phấn đấu hy sinh vì<br />
nưốc, vì dân.<br />
Trong tư tưỏng Hồ Chí Minh luôn đề cao tinh thần<br />
đại đoàn kết, luôn, khẳng định môi quan hệ biện chứng<br />
của công - nông - trí, mối liên minh này chính là sức<br />
mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để đẩy nhanh sự<br />
nghiệp cách mạng đến thắng lới vinh quang. Chính vì<br />
365<br />
<br />
hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ trí thức<br />
và nhân tài Việt Nam trong liên minh công - nông - trí,<br />
nên vấn đề nhân tài đã được Ngưòi quan tâm từ rất<br />
sớm, ngay sau khi mới giành được chính quyền. Ngưòi<br />
xem việc đào tạo, bồi dưổng nhân tài là một quá trình<br />
liên tục được bắt nguồn từ truyền thống tôn sư trọng<br />
đạo, truyền thốhg quý trọng hiền tài của dân tộc ta.<br />
Ngưòi cũng chỉ ra phương châm giáo dục truyền thông<br />
là “Tiên học lễ, hậu học văn”, “cần khổ học”, mục tiêu<br />
của việc giáo dục là học để làm người, để trở thành tài,<br />
để trỏ thành người cán bộ ưu tú nguyện suốt đòi phấn<br />
đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc<br />
của nhân dân. Ngưòi cũng nhận thức rất rõ, khi thế giói<br />
ngày càng phát triển thì yêu cầu về phẩm chất con<br />
ngưòi ngày càng cao, từ đó mục tiêu giáo dục và đào tạo<br />
không chỉ là nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực,<br />
bồi dưõng nhân tài, mà trưốc hết, giáo dục phải nhằm<br />
mục tiêu giải phóng con ngưòi, phát triển năng lực của<br />
mỗi con người, nâng cao các tô" chất và không ngừng<br />
hoàn thiện nhân cách của con ngưòi. Giáo dục phải góp<br />
phần vào việc xây dựng con người mới có đủ năng lực<br />
làm chủ bản thân, làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội,<br />
nhằm mục đích xây dựng đất nước phồn vinh, nhân dân<br />
được sống trong hoà bình, an ninh và hạnh phúc. Nét<br />
đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền<br />
giáo dục, đào tạo cách mạng chính là mục tiêu giáo dục<br />
toàn diện. Người yêu cầu “phải chú trọng đủ các mặt:<br />
đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá,<br />
366<br />
<br />