Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TƯƠNG QUAN ĐẶC ĐIỂM PROTOSTYLID VÀ HYPOCONE<br />
GIỮA RĂNG CỐI SỮA THỨ HAI VÀ RĂNG CỐI VĨNH VIỄN THỨ NHẤT<br />
Huỳnh Kim Khang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: (1) xác định tỉ lệ các mức độ thể hiện đặc điểm protostylid và hypocone trên m2 và M1, (2) xác<br />
định mối tương quan về đặc điểm protostylid và hypocone giữa m2 và M1.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu dọc, mẫu nghiên cứu gồm 64 bộ mẫu hàm 3 đến 5 tuổi và 12 đến 14 tuổi của<br />
cùng cá thể (32 nam, 32 nữ). Đánh giá và phân loại các đặc điểm protostylid và hypocone theo Hanihara (1963).<br />
Kết quả: Tỉ lệ protostylid dạng hố, rãnh cao (lần lượt là 53,13% ở bộ răng sữa và 43,75% ở bộ răng vĩnh<br />
viễn); tỉ lệ dạng núm thấp (lần lượt là 18,75% và 15,63%). Tỉ lệ hypocone dạng 4- cao nhất (lần lượt là 46,88% ở<br />
bộ răng sữa và 45,31% ở bộ răng vĩnh viễn). Ở bộ răng vĩnh viễn, tỉ lệ hypocone dạng 3+A và 3+B thấp nhất<br />
(20,31%). Đặc điểm protostylid và hypocone có mối tương quan trung bình giữa răng sữa và răng vĩnh viễn là<br />
0,51 và 0,53 (p0,05<br />
<br />
12,31<br />
<br />