72 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 5 (2018) 72-76<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tương tác giữa sóng nổ với vỏ chống công trình ngầm<br />
Nguyễn Thành Nam 1, Nguyễn Xuân Mãn 2,*, Nguyễn Duyên Phong 2<br />
1 Cục Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng, Việt Nam<br />
2 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT<br />
<br />
Quá trình:<br />
Bài báo trình bày một cách đánh giá tác động của sóng nổ đến vỏ chống công<br />
Nhận bài 10/8/2018 trình ngầm. Trong bài viết này xem xét loại vỏ chống được tạo nên từ các<br />
Chấp nhận 25/9/2018 vòng chống dạng hình trụ; được chế tạo từ bê tông, bê tông cốt thép hoặc<br />
Đăng online 31/10/2018 đúc bằng gang. Các vòng chống này có mặt cắt ngang dạng vành khuyên, có<br />
Từ khóa: độ dày theo thiết kế và chiều dài mỗi đoạn từ 1,5 đến 3,0m. Vỏ chống được<br />
Tương tác giả thiết đặt trong môi trường có biến dạng liên tục theo mô hình đàn hồi<br />
hay đàn - dẻo. Bài toán được giải bằng phương pháp giải tích với việc áp<br />
Sóng nổ<br />
dụng lý thuyết thay thế gần đúng để tìm nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho<br />
Công trình ngầm thấy:<br />
- Tương tác giữa sóng nổ với vỏ chống công trình ngầm xảy ra theo chu kỳ<br />
và sự phân bố ứng suất phụ thuộc vào chu kỳ dao động riêng T0 của kết cấu<br />
vòng chống dạng trụ và dạng của hàm tải ngoài H(t) gây nên do sóng nổ tác<br />
dụng vào bề mặt kết cấu chống công trình ngầm.<br />
- Những kết quả nhận được cho phép chính xác hóa sự phân bố ứng suất và<br />
chuyển vị trong vòng chống; từ đó có thể kiểm tra sức mang tải của vòng<br />
chống dạng trụ của công trình ngầm chịu tác động của sóng do nổ mìn..<br />
© 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.<br />
<br />
<br />
đã đưa ra phương pháp số để tìm nghiệm gần<br />
1. Mở đầu đúng như phương pháp phần tử hữu hạn, phương<br />
Bài toán về tác động của sóng nổ đến kết cấu pháp sai phân, phương pháp biến phân<br />
chống của công trình ngầm xây dựng trong môi (Argyris,1968; Zienkiewicz, 1970; Konyvkiado,<br />
trường đất đá xung quanh là phức tạp và không 1974; Bath, 1978; Trần văn Minh, 1998; Lê Đình<br />
phải lúc nào cũng đưa ra được lời giải giải tích một Tân, 2000; Trần Đình Châu, 2004; Nguyễn Tất<br />
cách chính xác và tổng quát (Vlaxop, 1962; Ngân, 2010; Đỗ Ngọc Anh, 2018;… ).<br />
Onhiasvili, 1957; Panokhop, 1967; Liakhop, 1964; Trong bài toán này chúng tôi cố gắng đi tìm<br />
Lê Đình Tân, 2000; Nguyễn Xuân Mãn, 2010; lời giải giải tích. Để đạt được mục đích này các tác<br />
Kutuzov, 1992). giả đã thực hiện phép đơn giản hóa bài toán bằng<br />
Để giải quyết khó khăn này các nhà khoa học việc chấp nhận giả thuyết như sau: Môi trường đất<br />
đá xung quanh có khả năng cản trở biến dạng của<br />
_____________________<br />
*Tác<br />
vòng chống công trình ngầm khi nó chịu tác động<br />
giả liên hệ<br />
của tải trọng động do sóng nổ sinh ra. Khả năng<br />
E-mail: mannxdoky@gmail.com<br />
Nguyễn Thành Nam và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (5), 72-76 73<br />
<br />
này liên quan đến độ cứng của vòng chống và môi hàm ứng suất và w = w(α, β) - hàm chuyển vị thỏa<br />
trường xung quanh. mãn (2) và thỏa mãn các điều kiện ban đầu của bài<br />
Dưới đây sử dụng lý thuyết vỏ moment và toán.<br />
phương pháp biến đổi đúng dần của Galerkin để<br />
tìm lời giải giải tích cho bài toán đặt ra. 3. Giải bài toán<br />
Lời giải của (2) đối với φ = φ(α, β) và w = w(α,<br />
2. Thiết lập bài toán<br />
β) được tìm ở dạng (3), cụ thể như sau:<br />
Giả thiết tồn tại lực động sung kích tác động