Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
TUYỂN CHỌN CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM<br />
Neoscytalidium dimidiatum GÂY BỆNH ĐỐM NÂU THANH LONG<br />
Hà Thị Thúy, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga, Hứa Thị Sơn, Tống Hải Vân<br />
Viện Môi trường Nông nghiệp<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật kiểm soát bệnh đốm nâu trên cây thanh long do nấm<br />
Neoscytalidium dimidiatum gây ra có ý nghĩa quan trọng hướng tới ngành sản xuất thanh long an toàn<br />
và bền vững. Trong bài viết này nhóm nghiên cứu đã xác định được hai chủng vi sinh vật có khả năng<br />
ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum cao kí hiệu là A3, B7. Kết quả phân loại xác định chủng A3<br />
thuộc nhóm xạ khuẩn 3 tương đồng 100% (1500/1500 bp) với đoạn ADNr 16S của Streptomyces<br />
fradiae; chủng B7 tương đồng 100% (1414/1414 bp) với đoạn 16S của vi khuẩn Bacillus<br />
polyfermenticus và đảm bảo an toàn sinh học khi phóng thích ra môi trường.<br />
Từ khóa: Bệnh đốm nâu, thanh long, Neoscytalidium dimidiatum, Streptomyces fradiae,<br />
Bacillus polyfermenticus<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
phân tích, đánh giá vi sinh vật.<br />
<br />
Thanh long là một trong những cây ăn<br />
quả cho giá trị xuất khẩu cao, được trồng nhiều ở<br />
Bình Thuận, Long An, Tiền Giang. Tuy nhiên<br />
trong những năm gần đây dịch hại là nguyên<br />
nhân làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm<br />
đặc biệt là bệnh đốm nâu trên cây thanh long do<br />
nấm Neoscytalidium dimidiatum (thuộc họ<br />
Botryosphaeriaceae; bộ Botryosphaeriales; lớp<br />
nấm túi Ascomycetes) gây ra. Hiện tại tình trạng<br />
bệnh đang diễn biến rất phức tạp, lây lan nhanh<br />
trên diện rộng, phát triển mạnh vào mùa mưa. Sử<br />
dụng hóa chất bảo vệ thực vật có gốc<br />
Azoxystrobin, Sifenoconazole... kiểm soát bệnh<br />
đốm nâu thanh long tương đối hiệu quả, tuy<br />
nhiên dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản<br />
phẩm là rào cản lớn nhất để xuất khẩu thanh<br />
long ra các thị trường khó tính như EU, Mỹ,<br />
Nhật... Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm tác<br />
nhân sinh học kiểm soát bệnh đốm nâu thanh<br />
long là một hướng nghiên cứu tích cực đáp ứng<br />
được yêu cầu về sản phẩm an toàn để xuất khẩu,<br />
tiêu dùng trong nước cũng như góp phần hạn chế<br />
sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp.<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
II. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
- Nấm Neoscytalidium dimidiatum được<br />
Viện cây ăn quả Miền Nam cung cấp.<br />
- Mẫu đất được lấy ở Bình Thuận, Tiền<br />
Giang, Long An.<br />
- Hóa chất và các thiết bị cần thiết trong<br />
<br />
2.2.1. Xác định mật độ vi sinh vật: Dựa trên<br />
phương pháp nuôi cấy trên môi trường thạch<br />
đĩa, tính số lượng vi sinh vật trên ml hoặc trên<br />
gam mẫu thông qua số khuẩn lạc phát triển<br />
trong các đĩa môi trường.<br />
2.2.2. Xác định hoạt tính sinh học (khả năng ức<br />
chế nấm): Hoạt tính sinh học của các chủng vi<br />
sinh vật theo phương pháp đo vòng khuyếch<br />
tán trên môi trường thạch.<br />
2.2.3. Phương pháp xác định tên, an toàn sinh<br />
học của vi sinh vật: Sử dụng kỹ thuật sinh học<br />
phân tử giải trình tự đoạn gen 16s ARN<br />
riboxom của các chủng vi sinh vật nghiên cứu,<br />
so sánh với các trình tự có sẵn trong ngân hàng<br />
gen quốc tế EMBL bằng phương pháp FASTA<br />
33 để định loại đến loài các chủng vi sinh vật.<br />
Cặp mồi được thiết kế dựa trên trình tự đoạn<br />
gen mã hóa 16s ARN riboxom của chủng<br />
E. coli (JO1695), tương ứng với các vị trí<br />
nucleotit 15-33 (cho mồi xuôi) và 1548-1532<br />
(cho mồi ngược). Trình tự nucleotit của các<br />
chủng nghiên cứu được giải trình trên máy tự<br />
động ABI-377 của Hãng Perkin-Elmer (Mỹ),<br />
sau đó được xử lý bằng chương trình<br />
SeqEd1.03 và chương trình AssemblyLING 1.9<br />
trong quan hệ chương trình MacVector 6.5.3<br />
(Oxford Molecular Inc.). Truy cập gen bằng<br />
chương trình Entrez / nucleotid/ tìm kiếm các<br />
trình tự gen 16s ARN riboxom của vi khuẩn. So<br />
sánh đối chiếu và xử lý số liệu của tất cả các<br />
chuỗi bằng chương trình GENDOC2.5. Thành<br />
<br />
1167<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
phần nucleotit được thu nhận bằng cách sử<br />
dụng bộ mã của vi sinh vật bậc thấp (vi khuẩn)<br />
trong Ngân hàng Gen (bảng mã di truyền số 11)<br />
thông qua chương trình GENDOC 2.2.4. Tên vi<br />
sinh vật được xác định với xác suất tương đồng<br />
cao nhất: Đối chiếu với danh mục các loài vi<br />
sinh vật an toàn của Cộng đồng Châu Âu cũng<br />
như danh mục các loài vi sinh vật bị hạn chế sử<br />
dụng để xác định tính an toàn của chủng vi sinh<br />
vật lựa chọn.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả<br />
năng ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum<br />
Từ các mẫu đất bị bệnh được lấy ở Bình<br />
Thuận, Long An, Tiền Giang nhóm nghiên cứu<br />
đã tiến hành phân lập và tuyển chọn được một<br />
số chủng vi sinh vật có hoạt tính ức chế nấm<br />
Neoscytalidium dimidiatum.<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả phân lập các chủng vi sinh vật có hoạt tính ức chế<br />
nấm Neoscytalidium dimidiatum<br />
STT <br />
<br />
1 <br />
2 <br />
3 <br />
4 <br />
5 <br />
6 <br />
7 <br />
8 <br />
9 <br />
10 <br />
<br />
Ký hiệu<br />
chủng <br />
<br />
B1 <br />
B6 <br />
B7 <br />
B4 <br />
A1 <br />
A2 <br />
A3 <br />
C1 <br />
C3 <br />
C4 <br />
<br />
Nguồn gốc <br />
<br />
Bình Thuận <br />
Bình Thuận <br />
Bình Thuận <br />
Bình Thuận <br />
Tiền Giang <br />
Tiền Giang <br />
Tiền Giang <br />
Long An <br />
Long An <br />
Long An <br />
<br />
Nhóm vi<br />
sinh vật<br />
<br />
Xạ khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
Xạ khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
Xạ khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
Từ mẫu đất ở Bình Thuận, Tiền Giang và<br />
Long An, nhóm nghiên cứu đã phân lập được<br />
10 chủng vi sinh vật có hoạt tính ức chế nấm<br />
Neoscytalidium dimidiatum, trong đó có 7<br />
chủng thuộc nhóm vi khuẩn và 3 chủng thuộc<br />
nhóm xạ khuẩn.<br />
Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học theo<br />
phương pháp khuếch tán trên thạch đĩa cho<br />
thấy các công thức đối chứng (sử dụng nước cất<br />
<br />
Đường kính vòng ức chế nấm<br />
(D-d)mm <br />
Vi sinh vật<br />
Đối chứng<br />
15,5±3<br />
0<br />
12,5±3<br />
0<br />
23,0±3<br />
0<br />
15,0±3<br />
0<br />
13,0±3<br />
0<br />
16,0±3<br />
0<br />
21,0±3<br />
0<br />
16,0±3<br />
0<br />
17,0±3<br />
0<br />
18,0±3<br />
0<br />
<br />
khử trùng) đều không xuất hiện vòng ức chế<br />
nấm Neoscytalidium dimidiatum. Số liệu bảng<br />
1 cho thấy chủng A1 có khả năng ức chế nấm<br />
Neoscytalidium dimidiatum thấp (đường kính<br />
vòng ức chế = 13,0mm), chủng A3 và B7 có<br />
đường kính vòng ức chế cao nhất (21,0±3 và<br />
23,0±3 mm) và được nhóm nghiên cứu lựa<br />
chọn sử dụng làm vật liệu phục vụ cho các<br />
nghiên cứu tiếp theo.<br />
<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh vòng đối kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum của chủng B7, A3<br />
<br />
1168<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
3.2. Đặc điểm sinh hóa của chủng vi sinh vật<br />
nghiên cứu<br />
- Đặc điểm sinh lý, hình thái chủng B7:<br />
Khuẩn lạc B7 được nuôi cấy trên môi trường<br />
KB có hình tròn, mép hình răng cưa, màu trắng<br />
sữa. Nuôi cấy lắc trên môi trường dịch thể sau<br />
48 giờ mật độ tế bào đạt cao nhất 7.109CFU/ml<br />
(Bảng 2).<br />
<br />
- Đặc điểm sinh lý, hình thái chủng A3:<br />
Khuẩn lạc A3 nuôi cấy trên môi trường Gauze<br />
có hình tròn, đường kính 2,2-2,5mm, màu phớt<br />
hồng, chân khuẩn lạc bám sâu trong môi<br />
trường. Nuôi cấy lắc trên môi trường dịch thể,<br />
sau 72 giờ tạo thành hạt nhỏ kích cỡ khoảng<br />
1mm, làm trên môi trường nuôi cấy, trên thành<br />
bình tạo thành vòng váng màu trắng, bám chặt<br />
vào thành bình, mật độ tế bào đạt 2.109 CFU/ml<br />
(Bảng 2).<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh khuẩn lạc chủng B7, A3<br />
Bảng 2. Điều kiện nuôi cấy thích hợp cho chủng B7, A3 sinh trưởng phát triển<br />
Kết quả xác định<br />
<br />
Điều kiện nuôi cấy <br />
<br />
B7<br />
35±2<br />
6,0 - 7,5<br />
<br />
A3 <br />
35±2 <br />
6,0 - 7,5 <br />
<br />
0,75 <br />
<br />
0,75 <br />
<br />
48<br />
Glycerol, tinh bột, rỉ đường<br />
Pepton, cao nấm men<br />
<br />
72 <br />
Cao malt, dextrose <br />
Pepton, cao nấm men <br />
<br />
o<br />
<br />
Nhiệt độ thích hợp ( C)<br />
pH <br />
Nhu cầu O2 (lưu lượng cấp khí<br />
(dm3 O2/ dm3 môi trường/h) <br />
Thời gian nuôi cấy (h)<br />
Nguồn hydratcacbon <br />
Nguồn Ni tơ <br />
<br />
3.3. Định danh chủng vi sinh vật sử dụng<br />
trong nghiên cứu<br />
Trình tự gen rARN 16S của chủng B7<br />
CCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCG<br />
GCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCG<br />
GACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTT<br />
AGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGG<br />
GTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAAC<br />
TCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGAT<br />
GGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACAT<br />
AAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACA<br />
GATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTT<br />
GGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAAC<br />
<br />
GATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGAT<br />
CGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCC<br />
CAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGG<br />
GAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTG<br />
ACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAA<br />
GGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTT<br />
AGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAG<br />
GGCGGTACCTTGACGGTACCTAACCAG<br />
AAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCA<br />
GCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCG<br />
TTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGG<br />
CTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGT<br />
GAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGG<br />
TCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGC<br />
<br />
1169<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
AGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGT<br />
AGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAG<br />
GAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCT<br />
GGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAA<br />
AGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATA<br />
CCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATG<br />
AGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCC<br />
CTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCA<br />
CTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGA<br />
CTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGC<br />
CCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTT<br />
AATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTAC<br />
CAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTA<br />
GAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAG<br />
AGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTC<br />
AGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAG<br />
TCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTT<br />
AGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTA<br />
AGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGG<br />
AAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCAT<br />
GCCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTG<br />
CTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCG<br />
AAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACA<br />
AATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCT<br />
GCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATC<br />
GCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGC<br />
GGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACAC<br />
ACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGT<br />
AACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTT<br />
TATGGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGGAC<br />
AGATGATTGGGGTGAAGTCGTAACAAG<br />
GTAGCCGTATCGGAAGGTGCGGCTGGA<br />
TCACCTCCTTT<br />
Trình tự gen rARN 16S của chủng B7<br />
tương đồng 100% (1414/1414 bp) với đoạn<br />
16S của vi khuẩn Bacillus polyfermenticus;<br />
tương đồng 99,9% (1413/1414 bp) với đoạn<br />
16S của vi khuẩn Bacillus axarquiensis,<br />
Brevibacterium halotolerans. Dựa vào kết quả<br />
xác định trình tự gen và đặc điểm sinh hóa của<br />
vi khuẩn nghiên cứu, chủng B7 có đặc điểm<br />
trùng với chủng vi khuẩn có tên Bacillus<br />
polyfermenticus.<br />
Trình tự gen rARN 16S của chủng A3<br />
AGAGTTTGATCCTGGCTCAGGAC<br />
GAACGCTGGCGGCGTGCTTAACACATG<br />
CAAGTCGAACGATGAACCCACTTCGGT<br />
GGGGGATTAGTGGCGAACGGGTGAGTA<br />
ACACGTGGGCAATCTGCCCTGCACTCTG<br />
GGACAAGCCCTGGAAACGGGGTCTAAT<br />
<br />
1170<br />
<br />
ACCGGATACGACCACTTCAGGCATCTG<br />
ATGGTGGTGGAAAGCTCCGGCGGTGCA<br />
GGATGAGCCCGCGGCCTATCAGCTAGT<br />
TGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGA<br />
CGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGCGA<br />
CCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGC<br />
CCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGG<br />
GGAATATTGCACAATGGGCGAAAGCCT<br />
GATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGA<br />
CGGCCTTCGGGTTGTAAACCTCTTTCAG<br />
CAGGGAAGAAGCGAAAGTGACGGTACC<br />
TGCAGAAGAAGCGCCGGCTAACTACGT<br />
GCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGC<br />
GCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGT<br />
AAAGAGCTCGTAGGCGGCCTGTCACGT<br />
CGGATGTGAAAGCCCGGGGCTTAACCC<br />
CGGGTCTGCATTCGATACGGGCAGGCT<br />
AGAGTTCGGTAGGGGAGATCGGAATTC<br />
CTGGTGTAGCGGTGAAATGCGCAGATA<br />
TCAGGAGGAACACCGGTGGCGAAGGCG<br />
GATCTCTGGGCCGATACTGACGCTGAG<br />
GAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGG<br />
ATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTA<br />
AACGTTGGGAACTAGGTGTGGGCGAC<br />
ATTCCACGTCGTCCGTGCCGCAG<br />
CTAACGCATTAAGTTCCCCGCCTGGGGA<br />
GTACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAG<br />
GAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGC<br />
GGAGCATGTGGCTTAATTCGACGCAAC<br />
GCGAAGAACCTTACCAAGGCTTGACAT<br />
ACACCGGAAACACCCAGAGATGGGTGC<br />
CCCCTTGTGGTCGGTGTACAGGTGGTGC<br />
ATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGA<br />
TGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGC<br />
AACCCTTGTCCCGTGTTGCCAGCAGGCC<br />
CTTGTGGTGCTGGGGACTCACGGGAGA<br />
CCGCCGGGGTCAACTCGGAGGAAGGTG<br />
GGGACGACGTCAAGTCATCATGCCCCTT<br />
ATGTCTTGGGCTGCACACGTGCTAcAAT<br />
GGCCGGTACAAAGAGCTGCGATACCGC<br />
AAGGTGGAGCGAATCTCAAAAAGCCGG<br />
TCTCAGTTCGGATTGGGGTCTGCAACTC<br />
GACCCCATGAAGTCGGAGTCGCTAGTA<br />
ATCGCAGATCAGCATTGCTGCGGTGAA<br />
TACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCC<br />
CGTCACGTCACGAAAGTCGGTAACACC<br />
CGAAGCCGGTGGCCCAACCCCTTGTGG<br />
GAGGGAGCTGTCGAAGGTGGGACTGGC<br />
GATTGGGACGAAGTCGTAACAAGGTAG<br />
CCGTACCGGAAGGTGCGGCTGGATCAC<br />
CTCCTTT<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
Trình tự ARNr 16S chủng A3 tương đồng<br />
100% (1500/1500 bp) với đoạn ADNr 16S của<br />
Streptomyces<br />
fradiae<br />
và<br />
Streptomyces<br />
rubrolavendulae; 99,8% (1497/1500 bp) với<br />
Streptomyces roseoflavus. Dựa vào kết quả xác<br />
định trình tự gen và đặc điểm sinh hóa của xạ<br />
khuẩn nghiên cứu, chủng A3 có đặc điểm trùng<br />
với chủng xạ khuẩn có tên Streptomyces fradiae.<br />
3.4. Xác định mức độ an toàn sinh học<br />
Theo Hướng dẫn số 90/679/EWG của<br />
Cộng đồng châu Âu về an toàn sinh học, nhóm<br />
tác nhân sinh học được phân làm 4 cấp độ an<br />
toàn, trong đó chỉ các VSV ở cấp độ 1 và 2<br />
được ứng dụng trong sản xuất ở điều kiện bình<br />
thường. Mức an toàn sinh học 1-4 là các mức<br />
an toàn sinh học chung, chủ yếu cho các tác<br />
nhân sinh học như vi khuẩn, virut, nấm, ký sinh<br />
trùng (kể cả có và không có biến đổi gen).<br />
Kết quả đối chiếu với danh mục cho thấy<br />
chủng vi khuẩn (Bacillus polyfermenticus) và<br />
chủng xạ khuẩn (Streptomyces fradiae) được<br />
xếp vào nhóm VSV có độ an toàn sinh học<br />
mức 2, có thể ứng dụng rộng rãi trong sản xuất<br />
chế phẩm đối kháng nấm Neoscytalidium<br />
dimidiatum.<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ<br />
4.1. Kết luận<br />
1. Từ các mẫu thu thập tại các vùng đất<br />
trồng thanh long tại Bình Thuận, Tiền Giang,<br />
Long An nhóm nghiên cứu đã phân lập được<br />
10 chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học ức<br />
chế sự sinh trưởng của nấm Neoscytali<br />
diumdimitiatum gây bệnh đốm nâu thanh long.<br />
2. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy<br />
chủng A3 có đường kính vòng ức chế nấm<br />
Neoscytalidium dimitiatum là 21,0±3 mm và<br />
chủng B7 có đường kính vòng ức chế nấm<br />
Neoscytalidium dimidiatum 23,0±3 mm. Kết<br />
quả phân loại xác định chủng A3 thuộc nhóm<br />
xạ khuẩn tương đồng 100% (1500/1500 bp) với<br />
đoạn ADNr 16S của Streptomyces fradiae;<br />
chủng B7 tương đồng 100% (1414/1414 bp)<br />
với đoạn 16S của vi khuẩn Bacillus<br />
polyfermenticus.<br />
3. Đối chiếu với kết quả xác định mức độ<br />
an toàn sinh học của các loài nấm theo Tiêu<br />
chuẩn chung của Cộng đồng châu Âu, cả 2<br />
chủng vi sinh vật này được xếp vào nhóm vi<br />
<br />
sinh vật có độ an toàn sinh học mức 2, được<br />
phép sử dụng trong sản xuất và phóng thích ra<br />
môi trường và có thể sử dụng làm vật liệu<br />
nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ nấm<br />
Neoscytalidium dimidiatum.<br />
4.2. Kiến nghị<br />
Đề nghị hỗ trợ kinh phí để nghiên cứu<br />
hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm vi<br />
sinh vật phòng trừ nấm Neoscytalidium<br />
dimitiatum, nhanh chóng đưa sản phẩm và ứng<br />
dụng vào trong sản xuất.<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Nghiên cứu này được thực hiện trong<br />
khuôn khổ thực hiện nhiệm vụ khuyến nông<br />
"Xây dựng mô hình, tuyên truyền các giải pháp<br />
cấp bách quản lý bệnh đốm nâu thanh long ở<br />
một số tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ và đồng<br />
bằng Sông Cửu Long". Các tác giả trân trọng<br />
cám ơn Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cấp kinh<br />
phí thực hiện nhiệm vụ.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Trần Cẩm Vân (2004), Giáo trình vi sinh vật<br />
môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
Hà Nội.<br />
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006) “Vi sinh vật<br />
– Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng<br />
nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn”. 10TCN<br />
867: 2006.<br />
3. Cục Bảo vệ Thực vật. 2014. Tình hình sâu<br />
bệnh hại trên thanh long và giải quyết các rào<br />
cản kiểm dịch thực vật cho quả thanh long<br />
xuất khẩu của Việt Nam. Báo cáo trong Hội<br />
nghị “Sản xuất và phát triển thị trường thanh<br />
long bền vững” vào ngày 15/5/2014 tại Bình<br />
Thuận.<br />
4. Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Ngọc Anh Thư<br />
và Nguyễn Văn Hòa. 2014a. Nghiên cứu xác<br />
định tác nhân, đặc điểm hình thái và sinh học<br />
của nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh<br />
đốm nâu trên thanh long (Hylocereus<br />
undatus). Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật<br />
Việt Nam lần thứ 13, tổ chức tại Trường Đại<br />
học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh, 6-7/5/2014,<br />
114-120.<br />
5. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thành Hiếu,<br />
Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Minh Tiến, Mai<br />
Thị Thúy Kiều, Nguyễn Thị Thu Vinh. Kết<br />
<br />
1171<br />
<br />