intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ mẫn cảm với thức ăn ở trẻ dưới 5 tuổi qua ghi nhận của cha mẹ trẻ tại trường mầm non Hoa Mai, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Chia sẻ: ViLusaka2711 ViLusaka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mẫn cảm ở trẻ dưới 5 tuổi, qua đó đề xuất các giải pháp can thiệp, Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 497 trẻ có độ tuổi dưới 5 tuổi tại trường mầm non Hoa Mai, Cầu Giấy, Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ mẫn cảm với thức ăn ở trẻ dưới 5 tuổi qua ghi nhận của cha mẹ trẻ tại trường mầm non Hoa Mai, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> <br /> TỶ LỆ MẪN CẢM VỚI THỨC ĂN Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI<br /> QUA GHI NHẬN CỦA CHA MẸ TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON<br /> HOA MAI, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI<br /> Phạm Thu Hiền*, Lưu Thị Mỹ Thục*, Đỗ Mạnh Hùng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mẫn cảm ở trẻ dưới 5 tuổi, qua đó đề xuất các giải pháp can thiệp,<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 497 trẻ có độ tuổi dưới 5 tuổi tại trường mầm non Hoa Mai,<br /> Cầu Giấy, Hà Nội.<br /> Kết quả: Có 9,26% trẻ đã từng mẫn cảm với thức ăn, tỷ lệ các loại thức ăn trẻ bị mẫn cảm như sau: Các loại<br /> hạt: lạc 1,4%, vừng 1,61%, đậu nành 2,41%, hạt khác 0,6%, mẫn cảm với trứng gà 3,02%, thực phẩm chứa<br /> trứng là 2,41%, mẫn cảm với sữa bò là 2,01%, với thực phẩm chứa sữa bò là 2,41%, mẫn cảm với các sản phẩm<br /> ngũ cốc (bột mì, bánh mì, mì tôm): 1,41% mẫn cảm với cá 1,81%, với giáp xác 3,82%.<br /> Kết luận: Nghiên cứu cũng cho thấy được bức tranh về tỷ lệ mẫn cảm với từng loại thức ăn ở trẻ bao gồm<br /> các loại thức ăn được chế biến từ hạt, ngũ cốc, trứng, sữa, cá, giáp xác<br /> Từ khóa: Mẫn cảm, thức ăn, trẻ dưới 5 tuổi<br /> ABSTRACT<br /> RATE OF CHILDREN UNDER 5 YEARS OLD PRESENTING FOOD SENSITIVITY ACCORDING TO<br /> PARENTS’ EVALUATION AT HOA MAI KINDER GARTEN, HANOI<br /> Pham Thu Hien, Luu Thi My Thuc, Do Mạnh Hung<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 258 – 261<br /> <br /> Objectives: In order to determine the rate of food sensitivity in children under five and recommend<br /> interventional solutions.<br /> Methods: We conducted a cross-sectional study on 497 childrens under five at Hoa Mai kinder garten, Cau<br /> Giay, Hanoi.<br /> Results: Showed that 9.26% of the children had ever suffered from food sensitivity.<br /> Foods that caused food sensitivity in children included: Grain: peanut 1.4%, sesame 1.61%, soybean 2.41%,<br /> others 0.6%, chicken eggs: 3.02%, food containing egg: 2.41%, cow milk 2.01%, food containing cow milk:<br /> 2.41%, cereal products (flour, bread, noodle): 1.41%, fish 1.81%, crustacean 3.82%.<br /> Conclusion: The result of study to determine the rate of food sensitivity include: peanut, sesame soybean,<br /> chicken eggs food containing egg, cow milk, food containing cow milk, cereal products (flour, bread, noodle), fish<br /> crustacean to recommend interventional solutions.<br /> Keywords: Sensitivity, food, children under 5 years old.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ cảm với thức ăn ở trẻ có độ tuổi 7-8 tuổi là<br /> 21,3%(7). Các dấu hiệu của mẫn cảm thức ăn ảnh<br /> Mẫn cảm với thức ăn phổ biến ở trẻ em, theo hưởng đến một hoặc nhiều bộ phận, cơ quan<br /> nghiên cứu tại Thụy Điển cho thấy tỷ lệ mẫn<br /> trong cơ thể, dấu hiệu phổ biến nhất là ở da như<br /> <br /> *Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS Đỗ Mạnh Hùng, Email:hungdm.nip@gmail.com ĐT: 0913304075.<br /> <br /> 258<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> mề đay, phù mạch, Eczema, hệ hô hấp, vùng dạ Ta tính được cỡ mẫu tối thiểu cần có là 403<br /> dày, ruột và trong màng nhầy khoang miệng(2,4,6). trẻ, tuy vậy kết quả chúng tôi thu thập được 497<br /> Mẫn cảm thức ăn bao gồm cả có đáp ứng phụ huynh của các trẻ có độ tuổi dưới 5 tuổi.<br /> hoặc không đáp ứng miễn dịch khi tiến hành test KẾT QUẢ<br /> chẩn đoándị ứng thức ăn qua trung gian là<br /> Bảng 1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br /> kháng thể IgE(3). Mẫn cảm thức ăn còn làm hạn<br /> Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %<br /> chế việc hấp thụ các chất dinh dưỡng do trẻ<br /> Nam 240 48,29<br /> không thể ăn thức ăn hoặc khi ăn trẻ kèm theo Giới<br /> Nữ 257 51,71<br /> các dấu hiệu bệnh lý.<br /> < 12 tháng 81 16,3<br /> Tuy vậy, hiện ở nước ta vẫn chưa có 12-24 tháng 103 20,72<br /> nghiên cứu nào đánh giá về thực trạng mẫn Tuổi 24-36 tháng 42 8,45<br /> cảm ở trẻ em. Do vậy chúng tôi tiến hành 36-48 tháng 74 14,89<br /> nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mẫn cảm ở >48 tháng 197 39,64<br /> thức ăn ở trẻ dưới 5 tuổi qua sự ghi nhận của Nội thành 484 97,38<br /> các bậc cha mẹ, trên cơ sở đánh giá thực trạng Địa dư<br /> Ngoại thành 13 2,62<br /> và đề ra các chiến lược trong công tác chăm Kinh 488 98,19<br /> sóc sức khỏe cho trẻ em. Dân tộc<br /> Khác 9 1,81<br /> Mục tiêu nghiên cứu Tổng 497 100<br /> <br /> Xác định tỷ lệ mẫn cảm ở trẻ dưới 5 tuổi, qua Nhận xét: Kết quả nghiên cứu chúng tôi thu<br /> đó đề xuất các giải pháp can thiệp. thập được 497 trẻ, trong đó trẻ nam/nữ là 48,29%<br /> /51,71%. Độ tuổi trên 48 tháng chiếm tỷ lệ cao<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> nhất với 39,64%, tiếp đó là độ tuổi 12-24 tháng<br /> Đối tượng nghiên cứu 20,72%, độ tuổi 36-48 tháng 14,89%, độ tuổi 24-36<br /> Trẻ em dưới 5 tuổi tại trường mầm non Hoa tháng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất với 8,45%. Đa số đối<br /> Mai, Cầu Giấy, Hà Nội cùng cha/mẹ các em tượng nghiên cứu là khu vực nội thành với<br /> đang theo học tại đây. 97,38%, chủ yếu các đối tượng là dân tộc kinh<br /> Thiết kế nghiên cứu với 98,19%.<br /> <br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu<br /> định lượng.<br /> Cỡ mẫu<br /> Cỡ mẫu được tính theo công thức<br /> 2<br />  1 .96 <br /> n   p  1  p <br />  m <br /> n = Cỡ mẫu.<br /> p = 0,213 giả định trẻ bị mẫn cảm với thức ăn<br /> (theo các tác giả Thụy Điển là 21,3%).<br /> Z = 1,96 (α = 0,05, độ tin cậy 95%, thu từ bảng Hình 1. Tỷ lệ mẫn cảm với thức ăn ở trẻ<br /> Z). Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ đã<br /> d = Tỷ lệ sai số cho phép trong nghiên cứu từng mẫn cảm với các loại thức ăn có 46 trẻ<br /> được giả định là: 0,04. chiếm 9,26%, chưa từng di ứng với bất kỳ loại<br /> thức ăn nào là 90,74%.<br /> <br /> <br /> <br /> 259<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> Bảng 2. Các loại thức ăn trẻ mẫn cảm (N=497) ở trẻ 1-4 tuổi, trong đó trẻ mẫn cảm với trứng<br /> Thức ăn trẻ mẫn cảm Số lượng Tỷ lệ % là 2,8%(5).<br /> Lạc 7 1,41<br /> Trẻ mẫn cảm với các loại thức ăn được chế<br /> Vừng 8 1,61<br /> Đậu nành 12 2,41<br /> biến từ ngũ cốc như bột mỳ, bánh mỳ, mỳ tôm<br /> Các loại hạt khác 3 0,60 trong nghiên cứu là 1,41%, so với kết quả nghiên<br /> Trứng gà 15 3,02 cứu tại Thụy Điển độ tuổi 7-8 tuổi, mẫn cảm với<br /> Thực phẩm chứa trứng 12 2,41 ngũ cốc là 1%(7), so sánh với kết quả nghiên cứu<br /> Sữa bò 10 2,01 tại Phần Lan độ tuổi 1-4 tuổi, mẫn cảm với ngũ<br /> Các sản phẩm sửa bò 12 2,41<br /> cốc là 2,6%(5).<br /> Bột mỳ, bánh mỳ, mỳ tôm 7 1,41<br /> Cá 9 1,81 Mẫn cảm với cá ở trẻ trong nghiên cứu là<br /> Giáp xác 19 3,82 1,81%, mẫn cảm ở trẻ với giáp xác là 3,82%, kết<br /> Thức ăn khác 8 1,61 quả này cao hơn so với các tác giả tại Thụy Điển<br /> Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy lạc và ở lứa tuổi 7-8 tuổi với 1,2%(7), cao hơn kết quả<br /> các loại hạt chiếm tỷ lệ là 2,1%, trứng và các sản nghiên cứu của các đồng nghiệp tại Phần Lan ở<br /> phẩm chưa trứng chiếm tỷ lệ 5,43%, sữa bò và độ tuổi 1-4, với tỷ lệ mẫn cảm với cá là 0,6%(5).<br /> các sản phẩm chứa sữa bò chiếm 4,42%, các dạng<br /> Mẫn cảm với thức ăn không chỉ gây ra các<br /> bột mì, bánh mì, mì tôm chiếm 1,41%,<br /> tình trạng sức khỏe qua việc biểu hiện các dấu<br /> BÀN LUẬN hiệu sau khi ăn, mà còn là rào cản trong việc<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ.<br /> lệ trẻ dưới 5 tuổi mẫn cảm với thức ăn là 9,26%.<br /> Qua kinh nghiệm khám và điều trị chúng tôi<br /> So sánh với các đồng nghiệp nước ngoài trước<br /> thấy rằng có nhiều trường hợp trẻ suy dinh<br /> đó, tỷ lệ nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn<br /> dưỡng được sinh ra trong những gia đình có<br /> nhiều. Nghiên cứu tại Thụy Điển ở lứa tuổi 7-8<br /> điều kiện trong việc tiếp cận với các loại dinh<br /> tuổi, mẫn cảm với thức ăn là 21,3%(7). Nghiên<br /> dưỡng, tuy nhiên do sự mẫn cảm với thức ăn<br /> cứu tại Phần Lan ở trẻ 1-4 tuổi chiếm 21%(5) và<br /> cộng với sự thiếu hiểu biết của các bậc cha mẹ là<br /> nghiên cứu tại Na Uy ở trẻ 1 tuổi là 19%(1). Một<br /> nguyên nhân của việc suy dinh dưỡng ở trẻ.<br /> nghiên cứu khác tại Thụy Điển tỷ lệ này là 26% ở<br /> trẻ có độ tuổi dưới 8 tuổi(4). KẾT LUẬN<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ mẫn Kết quả nghiên cứu trên 497 trẻ dưới 5 tuổi,<br /> cảm với lạc là 1,41%, vừng là 1,41% kết quả này bằng việc ghi nhận của các bậc cha mẹ về mẫn<br /> thấp hơn so với nghiên cứu của các tác giả tại cảm với thức ăn ở trẻ, kết quả có 9,26% số trẻ đã<br /> Thụy Điển lứa tuổi 7-8 có mẫn cảm với lạc là 3,2, từng mẫn cảm với thức ăn. Kết quả nghiên cứu<br /> mẫn cảm với đậu nành là 0,6%(7). Tuy vậy kết cũng cho thấy được bức tranh về tỷ lệ mẫn cảm<br /> quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với với từng loại thức ăn ở trẻ bao gồm các loại thức<br /> các đồng nghiệp tại Phần Lan ở đối tượng là trẻ ăn được chế biến từ hạt, ngũ cốc, trứng, sữa, cá,<br /> 1-4 tuổi, trong đó trẻ mẫn cảm với các loại đậu: giáp xác.<br /> đậu Hà Lan, Lạc, đậu nành, đậu lăng là 1,1%(5). KIẾN NGHỊ<br /> Trong nghiên cứu, trẻ mẫn cảm với trứng Cần có thêm các nghiên cứu về ảnh hưởng<br /> gà là 3,02%, các sản phẩm chứa trứng là 2,41%. của mẫn cảm thức ăn với sức khỏe ở trẻ. Bên<br /> Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu tại cạnh đó, các bà mẹ khi cho trẻ ăn cần chú ý đến<br /> Thụy Điển ở đối tượng trẻ 7-8 tuổi tỷ lệ dị ứng việc trẻ mẫn cảm với thức ăn, qua đó bảo vệ sức<br /> với trứng là 1,4%(7), tuy vậy kết quả của chúng khỏe và phòng ngừa suy dinh dưỡng bằng các<br /> tôi tương đương với nghiên cứu tại Phần Lan loại thức ăn thay thế khác.<br /> <br /> <br /> 260<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> allergies among children aged 1-4 yr. Pediatr Allergy Immunol;<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 20:p.328-338.<br /> 1. Eggesbo M, Halvorsen R, Tambs K, Botten G (1999). Prevalence 6. Roehr CC, Edenharter G, Reimann S, Ehlers I, Worm M,<br /> of parentally perceived adverse reactions to food in young Zuberbier T (2004). Food allergy and non-allergic food<br /> children. Pediatr Allergy Immunol; 10:p.122-132. hypersensitivity in children and adolescents. Clin xp Allergy;<br /> 2. Gupta RS, Springston EE, Smith B, Pongracic J, Holl JL, Warrier 34:p.1534-1541.<br /> MR (2013). Parent report of physician diagnosis in pediatric 7. Winberg A, West CE, Strinnholm Å, Nordström L, Hedman L,<br /> food allergy. J Allergy Clin Immunol; 131:p.150-156. Rönmark E (2015). Assessment of Allergy to Milk, Egg, Cod,<br /> 3. Johansson SG, Bieber T, Dahl R, Friedmann PS, Lanier BQ, and Wheat in Swedish Schoolchildren: A Population Based<br /> Lockey RF (2004).Revised nomenclature for allergy for global Cohort Study. PLoS one 10(7): 0131804.<br /> use: Report of the Nomenclature Review, p.4-10. doi:10.1371/journal.pone.013180.<br /> 4. Östblom E, Lilja G, Pershagen G, van Hage M, Wickman M<br /> (2008). Phenotypes of food hypersensitivity and development<br /> of allergic diseases during the first 8 years of life. Clin Exp Ngày nhận bài báo: 11/04/2018<br /> Allergy; 38:p.1325-1332. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 17/05/2018<br /> 5. Pyrhonen K, Nayha S, Kaila M, Hiltunen L, Laara E (2009).<br /> Occurrence of parent-reported food hypersensitivities and food Ngày bài báo được đăng: 30/06/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 261<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2