SÉT ĐÁNH
lượt xem 3
download
1/ CÓ PHẢI TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI BỊ SÉT ĐÁNH ĐỀU CHẾT CẢ PHẢI KHÔNG ? Không. Tỷ lệ tử vong là 25% đến 32%, với 74% những người sống sót bị vài di chứng thường trực, gồm có hội chứng đau mãn tính (chronic pain syndrome), thương tổn hệ thần kinh giao cảm, rối loạn giấc ngủ, và khiếm khuyết thần kinh nhận thức (neurocognitive deficit). Người ta ước tính rằng sét đánh gây 50 đến 300 trường hợp tử vong mỗi năm ở Hoa Kỳ với vài ngàn thương tổn không gây tử vong. Mặc dầu con số...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SÉT ĐÁNH
- SÉT ĐÁNH (LIGHTNING) 1/ CÓ PH ẢI TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI BỊ SÉT ĐÁNH ĐỀU CHẾT CẢ PHẢI KHÔNG ? Không. Tỷ lệ tử vong là 25% đến 32%, với 74% những ngư ời sống sót bị vài di chứng th ường trực, gồm có hội chứng đau m ãn tính (chronic pain syndrome), thương tổn hệ thần kinh giao cảm, rối loạn giấc ngủ, và khiếm khuyết thần kinh nhận thức (neurocognitive deficit). Người ta ước tính rằng sét đánh gây 50 đến 300 trường hợp tử vong mỗi năm ở Hoa Kỳ với vài ngàn thương tổn không gây tử vong. Mặc dầu con số chính xác khôn g được biết, sét đánh gây n ên nhiều tử vong hơn b ất cứ hiện tượng thiên nhiên nào khác. Có khoảng 300 thương tổn do sét đánh đ ược ghi nhận mỗi năm ở Hoa Kỳ, với khoảng 100 trường hợp tử vong. 2/ AI CÓ KHẢ NĂNG BỊ SÉT ĐÁNH NHẤT ? Vận động viên thể thao, những người cắm trại, những người bơi lội, những nhà nông, thủy thủ, công nhân xây dựng, và nhân viên lâm nghiệp. Các trẻ chơi ngoài trời th ường là nạn nhân. Nam giới nhiều h ơn phụ nữ 5/1. Bởi vì những người bị sét đánh thường thường là nh ững người trưởng thành trẻ tuổi khỏe mạnh và sinh sản, n ên thương tổn do sét đánh là một nguồn tật nguyền đáng kể.
- 3/ KHI NÀO VÀ Ở ĐÂU ANH CÓ THỂ BỊ SÉT ĐÁNH NHẤT ? Thương tổn do sét đánh thường xảy ra nhất trong mùa bão tố có sấm sét (từ tháng năm đến tháng 9) vào buổi chiều và sáng sớm. Về mặt địa lý, những vùng ở Hoa Kỳ thường có sét đánh bao gồm những vùng núi : miền Nam ; dọc theo bờ biển Đại Tây Dương, và ở các thung lũng các sông Hudson, Ohio, và Mississipi. 4/ TỶ LỆ CHẾT CH ÙM DO SÉT ĐÁNH ? Sét đánh thường gây ra cho hơn một nạn nhân, với 15% chết do sét đánh xảy ra. 5/ SÉT THUỘC LOẠI DÒNG ĐIỆN NÀO ? Mặc dầu về phương diện kỹ thuật không phải là dòng điện xoay chiều (DC) cũng không phải là dòng điện một chiều (DC), sét thường tác động như dòng điện một chiều. Có lẽ sét được định nghĩa tốt nhất như là một xung động điện to lớn một chiều. Năng lượng trung bình có th ể là 2000 đến 2 tỷ volt và 2.000 đến 300.000 ampère. 6/ SÉT LÀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC) HAY TRỰC TIẾP (DC) ? Dòng đ iện trực tiếp (DC). Sét có thể gây nên ngừng tâm thu (asystole) và ngừng hô hấp (respiratory arrest). 7/ ĐIỆN THẾ CỦA MỘT CÚ SÉT ĐÁNH LÀ BAO NHIÊU ? Một cú sét đánh tiêu biểu thường vượt quá 1 triệu volt, nhưng thời gian ngắn ngủi (khoảng 1/1000 đến 1/10.000 của một giây). Bởi vì đ iện thế cực kỳ cao, nên tỷ lệ tử vong khoảng 30% và tỷ lệ bệnh tật khoảng 70% đối với tất các các
- thuơng tổn do sét đánh. 8/ THƯƠNG TỔN DO SÉT ĐÁNH KHÁC VỚI NHỮNG THƯƠNG TỔN KHÁC DO CAO THẾ NHƯ THỂ NÀO ? Mặc dầu điện thế trung bình có th ể rất lớn, lư ợng năng lượng thật sự được phát đến các mô thường ít hơn nhiều so với những thương tổn do điện thế cao (high- voltage injuries) khác. Điều này là bởi vì thời gian dòng điện đi qua ngắn ngủi (1/10.000[*] 1/1.000 giây) và do đường năng lượng đi qua khác nhau. Hầu hết dòng đ iện do sét đánh đi qua ngoài cơ th ể bệnh nhân. Một lư ợng nhỏ dòng điện có thể vào trong, gây nên vô tâm thu (asystole), ngừng thở (respiratory arrest), loạn năng hệ thần kinh, co giật, và co th ắt cơ và các động mạch. Sét đánh hiếm khi gây nên bỏng quan trọng hủy hoại mô, hay myoglobin-niệu. Một công trình nghiên cứu mô tả một tỷ lệ 89% bỏng do sét đánh, nhưng chỉ 5% là đư ợc ghi nhận bỏng sâu hay nghiêm trọng. 9/ NGUYÊN NHÂN TỬ VONG THÔNG THƯỜNG NHẤT DO SÉT ĐÁNH ? Ngừng tim-phổi (cardiopulmonary arrest). Sét đánh có khuynh hướng gây nên vô tâm thu tam th ất (ventricular asystole) hơn là rung th ất. 10/ MÔ TẢ 5 CƠ CH Ế QUAN TRỌNG CỦA CÁC THƯƠNG TỔN DO SÉT ĐÁNH. Sét đánh trực tiếp (direct strike) : Khi sét tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân (hoặc đánh trực tiếp nạn nhân hoặc đánh vào một đồ vật mà bệnh nhân cầm). Th ường dẫn đến tỷ lệ bệnh tật và tử vong cao nhất. Tiếp xúc : Thương tổn do tiếp xúc xảy ra khi sét đánh một vật hay cấu trúc tiếp xúc với nạn nhân.
- Side flash hay “ splash ” : Sét nhảy từ vùng bị đánh nguyên phát, qua không khí bao quanh đ ể gây thương tổn cho nạn nhân ở kế cận, trên đường sét đi đến đất. Ground strike : Dòng điện sét (lighning current) đánh vào đất gần nạn nhân, sau đó lan tỏa ra gây thương tổn nạn nhân. Dòng đ iện thường vào một chân của bệnh nhân rồi ra ở chân kia. Chấn thương đụng dập (hiện tượng blast) : Chấn thương đụng dập (blunt trauma) có th ể xảy ra khi một người bị ném bởi lực nổ (explosive- implosive force) khi đường sét (lighning pathway) tức thời đ ược làm nóng quá mức sau đó được làm lạnh nhanh chóng. Một người cũng có thể bị ném do sự co thắt mạnh gây nên bởi chính dòng điện. 11/ XỬ TRÍ TIỀN BỆNH VIỆN VÀ HỒI SỨC CÁC NẠN NHÂN BỊ SÉT ĐÁNH NHƯ THỂ NÀO ? Bởi vì hầu hết tất cả các nạn nhân không bị ngừng tim-ph ổi lúc ban đầu đều sống sót, vì vậy mọi nỗ lực n ên hư ớng vào những nạn nhân có vẻ “ chết ”. Điều này khác với sự chọn lựa trong trư ờng hợp tai nạn gây thương tích hàng lo ạt (mass casualty triage), trong đó sự săn sóc được nhắm trư ớc tiên vào những nạn nhân có dấu hiệu sốn g và bỏ qua ngư ời chết. Hồi sức tim -phổi tích cực nên được thực hiện nơi tất cả các nạn nhân bị sét đánh bởi vì cơ may để có một hồi sức th ành công là lớn hơn so với những nguyên nhân ngừng tim khác, ngay cả trong số những bệnh nhân với nhịp không đáp ứng với điều trị. Hồi sức thể tích tích cực (agressive volume resuscitation) thường không cần đến như đối với các n ạn nhân bị thương tổn do điện giật bởi vì ho ại tử cơ hiếm khi xảy ra. 12/ NHỮNG HỆ CƠ QUAN NÀO CÓ THỂ BỊ THƯƠNG TỔN BỞI SÉT ĐÁNH ? NHỮNG THƯƠNG TỔN SÉT ĐÁNH THEO HỆ CƠ QUAN
- THƯƠNG TỔN Vô tâm thu, lo ạn nhịp tim, những thay đổi ST-T không đ ặc TIM hiệu, nhồi máu cơ tim (hiếm). HÔ HẤP Ức chế các trung tâm hô hấp ở thân n ão Bất tỉnh, lú lẫn, mất định hướng, quên (amnesia), loạn chức năng h ệ thần kinh tự trị (với mất chức năng đồng tử), sự đông THẦN chất n ão, KINH máu tụ ngoài và dưới m àng cứng, xuất huyết trong não th ất, gãy xương sọ, co giật, bại liệt tạm thời hãy vĩnh viễn. Bỏng nét giống như lông (feathering burns), bỏng đư ờng vạch (linear burns), bỏng chấm (punctate burns),bỏng nhiệt thật sự DA (thermal burns). CƠ-XƯƠNG Ho ại tử cơ (hiếm), trật khớp, gãy xương THẬN Myoglobin-niệu (hiếm). DẠ DÀY- Mất trương lực dạ d ày, liệt ruột (ileus), thủng (không thường). RUỘT Giãn đồng tử, mất phản xạ ánh sáng, đồng tử không đều, hội MẮT chứng Horner, đục thủy tinh thể. Ù tai, điếc, vỡ m àng nhĩ. TAI
- 13/ KERAUNOPARALYSIS LÀ GÌ ? Keraunoparalysis là bại liệt chi do co thắt mạch, chỉ có trong sét đánh. Bại liệt có thể kéo d ài vài giờ rồi biến mất. 14/ GIẢI THÍCH BỎNG NÉT GIỐNG NHƯ LÔNG (FEATHERING BURNS) LÀ GÌ ? Bỏng nét giống như lông (feathering burns) là các vi bỏng (microburns) do trận mưa điện tử (electron shower), xảy ra khi tiếp xúc với sét. Chúng được thấy trong vòng vài giờ sau khi bị sét đánh và biến mất trong vòng 24 giờ. 15/ NHỮNG TÁC DỤNG LÊN THẬN CỦA SÉT ĐÁNH ? Bởi vì thương tổn mô thường ở mức độ tối thiểu, do thời gian tiếp xúc với sét cực kỳ ngắn, nên hoại tử cơ (myonecro sis), suy th ận, và nhu cầu hồi sức dịch hiếm khi xảy ra, không giống như đối với những bệnh nhân với những loại thương tổn điện khác. 16/ TẦN SỐ BỊ TH ƯƠNG TỔN MẮT NƠI NHỮNG NẠN NHÂN BỊ SÉT ĐÁNH ? 50% phát triển những thương tổn mắt thực thể. Đục thủy tinh thể (cataracts) là thông thường nhất và phát triển trong nhiều ngày đến nhiều năm. Đồng tử giãn và không đáp ứng với ánh sáng có thể không đồng nghĩa với chết bởi vì tình trạng bất ổn định tạm thời của hệ thần kinh tự trị có thể xảy ra. 17/ NHỮNG THƯƠNG TỔN TAI THÔNG THƯỜNG NHẤT NƠI CÁC NẠN NHÂN BỊ SÉT ĐÁNH ?
- Vỡ màng nhĩ (50%). Tràn máu hòm nh ĩ (hemotympanium), gãy đáy sọ, các liệt thính giác và tiền đ ình có thể xảy ra. 18/ THÍNH GIÁC VÀ THỊ GIÁC BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI SÉT ĐÁNH NHƯ TH Ể NÀO ? Thủng m àng nhĩ và m ất thích giác cảm giác-thần kinh (sensorineural hearing loss) đã được ghi nhận nơi đến 50% các nạn nhân. Các đồng tử giãn nở và cố định có thể là do tác dụng của sét đánh lên hệ thần kinh thực vật và không phải là lý do để chấm dứt các cố gắng hồi sức. Bong võng mạc (retinal detachment) và thương tổn dây thần kinh thị giác cũng đã được ghi nhận. 19/ CÁC NẠN NHÂN BỊ SÉT ĐÁNH : AI CẦN PHẢI NHẬP VIỆN ? AI ĐƯỢC CHO XUẤT VIỆN ? Tất cả những bệnh nhân với các bất thường tim hay thần kinh đều cần nhập viện. Những bệnh nhân với chấn th ương hay bỏng liên kết cần nhập viện tùy theo mức độ của th ương tổn. Tất cả những bệnh nhân khác có thể được cho xuất viện. 20/ MỘT BỆNH NHÂN BỊ SÉT ĐÁNH KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG PHẢI ĐƯỢC THEO DÕI BAO LÂU ? vài giờ, bởi vì suy tim sung huyết (congestive heart failure) có thể xảy ra muộn. 21/ CẦN LOẠI XÉT NGHIỆM HAY THĂM DÒ NÀO ĐỐI VỚI CÁC NẠN NHÂN BỊ SÉT ĐÁNH ? Một điện tâm đồ là thiết yếu và thường cho thấy đoạn QT kéo d ài ngay cả khi điện tâm đồ b ình thường. Những đánh giá xét n ghiệm tối thiểu gồm có đếm
- máu toàn thể, CPK, và phân tích nước tiểu (tìm kiếm myoglobin). Nơi những nhân b ị thương tổn nghiêm trọng hơn, có th ể xét nghiệm các chất điện giải, BUN, creatinine, và các men tim. 22/ NHỮNG DI CHỨNG THẦN KINH-TÂM TH ẦN VỀ LÂU ĐÀI CỦA MỘT THƯƠNG TỔN DO SÉT ĐÁNH. Kh ả năng tập trung kém, hay bực bội, dễ cảm xúc, trầm cảm, các khiếm khuyết về trí nhớ và sự chu ý, rối loạn stress sau chấn thương (psottraumatic disorder stress) và loạn dưỡng phản xạ giao cảm (reflex sympathetic disorder) thư ờng xảy ra. Những rối loạn n ày đuoc gây nên bởi sự loạn điều hòa của hệ thần kinh thực vật (vegetative disregulation), một rối loạn đặc hiệu do tác dụng của thương tổn điện lên h ệ thần kinh 23/ NHỮNG NGUY CƠ BỊ THƯƠNG TỔN DO SÉT ĐÁNH KHI Ở TRONG NHÀ ? Các nguy hiểm của thương tổn do sét đánh nơi những người ở trong nhà không được biết rõ. Hai nguy cơ tiềm tàng là những đường điện thoại và ống nước. Một sự tăng lên cường độ trên một đường điện thoại, hoặc là do sét đánh trực tiếp, hay thường h ơn , là do dòng điện chạy d ưới đất, có thể gây nên m ột hiệu số điện thế lớn giữa máy điện thoại và người sử dụng. Những trường hợp tử vong là hiếm.Chấn th ương thính giác là dạng thương tổn thông thường nhất. Dòng đ iện cũng có thể chạy trong các ống dẫn dưới đ ất đến các bồn tắm và hương sen. Những thương tổn như thế có tỷ lệ bệnh tật và tử vong cao bởi vì dòng đ iện trên mặt đất rất dẫn điện do nước trong bồn tắm và hương sen. 24/ NHỮNG LỜI KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ SỰ AN TOÀN SÉT ĐÁNH LÀ GÌ ? Năm 1999, Lightning Safety Group, một nhóm các chuyên gia bao gồm các
- chuyên viên khí tượng, các nhà vật lý không khí, các chuyên gia bảo vệ chống lại sét đánh, các thầy thuốc, các nhà giáo dục, các huấn luận viên điền kinh và các nhà nghiên cứu của NASA và của Cơ quan quản trị đại dương và không khí quốc gia đã gặp nhau để tạo n ên những lời khuyến nghị an toàn. Những lời khuyến nghị này đư ợc căn cứ trên y kiến chuyện gia và các dữ kiện mới phát hiện rang sét có thể chạy nhanh hơn điều mà ta tưởng , xa đến 15 đến 20 dặm giữa các khoảng các giữa hai lần sét đánh, tùy theo đ ịa hình. Những lời khuyến nghị này là : Hãy có một kế hoạch di tản và theo kế hoạch đó. Cần có những tiên đoán thời tiết trước khi thực hiện những hoạt động ngoài trời. Nếu thời tiết xấu được dự kiến , h ãy ch ỉ định một ngư ời chuyên phát hiện sét đánh. Nguy hiểm vẫn còn hiện hữu vào lúc sét đ ã đ i khỏi 30 giây. Tìm kiếm chỗ trú ẩn nơi một tòa nhà lớn hay trong một xe bằng kim loại đóng kín. Đừng là vật cao nhất, đừng gần với một vật cao, hay nối với một vật cao. Đừng tái tục hoạt động cho đến 30 phút sau tia chớp cuối cùng hay tiến sấm cuối cùng. 25/ MỘT SAI LẦM THÔNG THƯỜNG TRONG XỬ TRÍ CÁC THƯƠNG TỔN DO SÉT ĐÁNH ? Không nh ận thấy rằng các thương tổn do sét đánh (lightning injuries) khác với những thương tổn đ iện do điện thế cao (high -voltage electrical injuries) khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sơ cấp cứu những tai nạn thường gặp
5 p | 451 | 112
-
Điều trị cấp cứu nội khoa: Phần 2 - PGS. Nguyễn Đức Hàm
96 p | 194 | 68
-
Sơ cứu bỏng
5 p | 199 | 57
-
Cấp cứu tai nạn do sét đánh
6 p | 176 | 46
-
Danh mục thuốc thiết yếu của Tổ chức y tế thế giới
45 p | 444 | 38
-
PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU - Bỏng
5 p | 112 | 14
-
Chứng đau đầu “sét đánh”
5 p | 70 | 6
-
Điều trị hai dạng mụn trứng cá đặc biệt.
4 p | 70 | 6
-
Tự bảo vệ khi gặp dông sét
5 p | 91 | 5
-
Cơn ho cuối cùng
10 p | 52 | 5
-
Sữa của tôi đã
7 p | 64 | 5
-
Triệu Chứng đau đầu 'sét đánh'
7 p | 48 | 5
-
Phòng ngừa trẻ em bị sét đánh và điện giật
3 p | 89 | 5
-
THƯƠNG TÍCH DO ĐIỆN - SÉT
36 p | 90 | 5
-
Đề phòng sét đánh và tai nạn điện cho trẻ
6 p | 118 | 4
-
Biện pháp phòng ngừa điện giật cho trẻ
4 p | 113 | 4
-
SÉT ĐÁNH (LIGHTNING)
14 p | 60 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn