YOMEDIA
ADSENSE
Tỷ lệ mì sợi có hàn the tại thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương
18
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hàn the đã được Bộ Y tế cấm sử dụng trong thực phẩm vì những tác hại đối với sức khỏe của người tiêu dùng. Tuy nhiên, hàn the vẫn được sử dụng trong sản phẩm mì sợi tươi. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này để đánh giá tỷ lệ mì sợi có hàn the ở các cơ sở kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tỷ lệ mì sợi có hàn the tại thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ MÌ SỢI CÓ HÀN THE TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG<br />
Đặng Bảo Yến*, Lê Thị Ngọc Ánh**, Phan Bích Hà**, Đặng Văn Chính**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hàn the đã được Bộ Y tế cấm sử dụng trong thực phẩm vì những tác hại đối với sức khỏe của<br />
người tiêu dùng. Tuy nhiên, hàn the vẫn được sử dụng trong sản phẩm mì sợi tươi. Do đó, chúng tôi thực hiện<br />
đề tài này để đánh giá tỷ lệ mì sợi có hàn the ở các cơ sở kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh<br />
Bình Dương.<br />
Muc tiêu: Xác định tỷ lệ mì sợi có hàn the được bán tại các chợ trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình<br />
Dương.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả, được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 4-<br />
8/2015. 31 mẫu mì sợi (tươi hoặc khô, không bao bì hoặc có đóng gói, không bao gồm sản phẩm mì ăn liền) tại 31<br />
cơ sở kinh doanh, buôn bán mì sợi trên toàn bộ các chợ trên địa bàn thị xã Bến cát, tình Bình Dương để kiểm<br />
nghiệm hàn the theo phương pháp AOAC 970.33:2010. Kiểm định Kappa test được thực hiện để khảo sát tính<br />
tương đồng giữa phương pháp test nhanh hàn the và phương pháp AOAC 970.33- 2010. Đồng thời sử dụng bộ<br />
câu hỏi tự điền phỏng vấn trực tiếp 31 chủ cơ sở trực tiếp kinh doanh, buôn bán mì sợi về kiến thức, thực hành về<br />
an toàn thực phẩm và tác hại của hàn the.<br />
Kết quả: Tỷ lệ mì sợi có hàn the 74,2%. Tính tương đồng giữa phương pháp test nhanh và phương pháp<br />
AOAC 970.33- 2010 là 91,9%. Tỉ lệ người kinh doanh thực phẩm mì sợi biết về tác hại của hàn the là 93,5% và<br />
biết hàn the không được phép sử dụng trong thực phẩm là 87,1%.<br />
Kết luận: Gần ¾ mẫu mì sợi có hàn the. Vì thế, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn<br />
thực phẩm tại các cở sở sản xuất, kinh doanh mì sợi trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Đặc biệt là<br />
thường xuyên thực hiện các test nhanh kiểm tra hàn the trong các sản phẩm mì sợi tại các cơ sở sản xuất, buôn<br />
bán mì sợi, và tổ chức cho những cơ sở kinh doanh thực phẩm tại các chợ ký cam kết kinh doanh thực phẩm bảo<br />
đảm ATTP.<br />
Từ khóa: Hàn the, mì sợi, thị xã Bến Cát, Bình Dương.<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE OF NOODLES CONTAINING BORAX IN BEN CAT TOWN,<br />
BINH DUONG PROVINCE<br />
Dang Bao Yen, Phan Bich Ha, Dang Van Chinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 338 - 343<br />
<br />
Background: Borax is banned as a food additive due to its adverse effects on human. It’s crucial to determine<br />
the prevalence of noodles containing borax.<br />
Objectives: To determine the prevalence of noodles containing borax which are sold at markets in Ben Cat<br />
town, Binh Duong province.<br />
Methods: A crossectional study was conducted from April to August 2015. Thirty one noodle samples were<br />
collected from all 31 noodle establishments to test for the presence of borax using AOAC method 970.33:2010.<br />
Kappa test was used to evaluate the agreement between quick test and AOAC method 970.33:2010. A<br />
<br />
<br />
* Trung tâm Y tế thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương **Viện Y Tế Công cộng TP.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS CKI. Đặng Bảo Yến ĐT: 0978568720 Email: dangyentep@gmail.com<br />
338 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
questionnaire was used to interview the owners of all noodle establishments on food safety knowledge, practice and<br />
adverse effects of borax.<br />
Results: The prevalence of noodles containing borax was 74.2%. The agreement between quick test and<br />
AOAC method 970.33:2010 accounted for 91.9%. The proportions of the owners of noodle establishments<br />
knowing that borax was harmful and banned for food use were 93.5% and 87.1%, respectively.<br />
Conclusion: Borax was found in ¾ of noodle samples. Therefore, food surveillance should be strengthened<br />
for noodle establishments in Ben Cat town, Binh Duong province. Quick test should be used to test for the<br />
presence of borax in noodles. There must be contracts for food safety responsibility.<br />
Keywords: borax, noodle, Ben Cat town, Binh Duong province.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hàn the.<br />
Xác định tính tương đồng giữa phương pháp<br />
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì<br />
test nhanh hàn the và phương pháp AOAC<br />
nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm ngày<br />
970.33- 2010.<br />
càng cao. Thực phẩm đến tay người tiêu dùng<br />
phải có phẩm chất tốt và hình thức bên ngoài ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
đẹp mắt. Người ta còn muốn sử dụng thực<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
phẩm ở bất kỳ lúc nào, mùa nào; đòi hỏi thức ăn<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
giữ nguyên được các đặc tính của thực phẩm<br />
tươi nên phụ gia thực phẩm được sử dụng để Thời gian nghiên cứu<br />
tạo sự đa dạng thực phẩm. Tuy nhiên, tình trạng Từ tháng 4/2015 đến tháng 8/ 2015.<br />
vi phạm quy định về sử dụng phụ gia thực<br />
Địa điểm nghiên cứu<br />
phẩm đã được cảnh báo ở nhiều địa phương.<br />
Các chợ trên địa bàn thị xã Bến Cát trong<br />
Hàn the đã được Bộ Y tế cấm sử dụng trong thực<br />
tháng 5 năm 2015.<br />
phẩm vì những tác hại đối với sức khỏe của<br />
người tiêu dùng. Đối tượng nghiên cứu<br />
Mặc dù, hàn the đã được cấm dùng trong Các chủ cơ sở kinh doanh mì sợi tại các chợ<br />
chế biến và bảo quản thực phẩm nhưng khi lấy trên địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương và<br />
mẫu thử test nhanh hàn the trong các mẫu mì sợi các mẫu mì sợi (tươi hoặc khô, không bao bì<br />
trên địa bàn thị xã Bến Cát vẫn phát hiện mì sợi hoặc có đóng gói, không bao gồm sản phẩm mì<br />
dương tính với hàn the. Chính vì tầm quan trọng ăn liền) đang được bán tại các cơ sở này.<br />
của việc ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng Cỡ mẫu<br />
hàn the trong chế biến và bảo quản thực phẩm Toàn bộ 31 cơ sở kinh doanh mì sợi tại các<br />
đặc biệt là mì sợi, chúng tôi thực hiện đề tài này chợ, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương<br />
để đánh giá tỷ lệ mì sợi có hàn the ở các cơ sở<br />
Phương pháp và kỹ thuật chọn mẫu<br />
kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thị xã Bến<br />
Cát. Để cảnh báo nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và Lấy mẫu toàn bộ<br />
bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Quá trình lấy mẫu chia làm 02 đợt: Đợt 1<br />
lấy tại chợ thị xã Bến Cát, chợ các khu công<br />
Mục tiêu<br />
nghiệp Mỹ Phước 1 và Mỹ Phước 3. Đợt 2 lấy<br />
Xác định tỷ lệ người kinh doanh mì sợi tại thị<br />
tại chợ Nhật Huy phường Hòa Lợi, chợ<br />
xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương có kiến thức đúng<br />
phường Chánh Phú Hòa, chợ Thùng Thơ xã<br />
và thái độ đúng về an toàn thực phẩm và tác hại<br />
An Tây, chợ Phú Thứ xã Phú An, chợ Hoàng<br />
của hàn the.<br />
Gia phường Tân Định.<br />
Xác định tỷ lệ các mẫu mì sợi dương tính với<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 339<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Tiêu chuẩn nhận vào không có thời gian tham gia phỏng vấn hoặc trả<br />
Các chủ cơ sở buôn bán mì sợi trên địa bàn lời phỏng vấn không rõ ràng. Đa số các cơ sở<br />
khảo sát và các mẫu mì sợi (phù hợp với định kinh doanh chủ yếu vào buổi sáng nên không<br />
nghĩa biến) tại các cơ sở này. tiến hành thu thập mẫu vào buổi chiều vì có khả<br />
năng không còn mẫu để thu thập.<br />
Tiêu chuẩn loại ra<br />
Test nhanh: sử dụng bộ kit test nhanh của Bộ<br />
Chủ cơ sở kinh doanh không đồng ý tham<br />
Công an(5).<br />
gia phỏng vấn.<br />
Phương pháp AOAC 970.33:2010 là phương<br />
Định nghĩa biến số<br />
pháp định tính hàn the được thực hiện bởi<br />
Chủ cơ sở Trung tâm kiểm nghiệm Viện Y tế công cộng<br />
Người trực tiếp đứng ra quản lý việc kinh thành phố Hồ Chí Minh.<br />
doanh, buôn bán (không quan tâm đến giấy Phần kiến thức, thái độ về an toàn thực<br />
phép kinh doanh). Thu thập bằng cách phỏng phẩm và tác hại của hàn the được phỏng vấn<br />
vấn trực tiếp. trực tiếp chủ cơ sở qua bộ câu hỏi đã được<br />
Mì sợi soạn sẵn.<br />
Làm từ nguyên liệu chính là bột mì, có Nhập và xử lý số liệu: Nhập liệu bằng<br />
dạng sợi. phần mềm Epidata 3.1 và được xử lý bằng<br />
Sản phẩm có màu vàng. phần mềm Stata 10.0. Thống kê mô tả dùng<br />
tần số và tỷ lệ %, sử dụng kiểm định Fisher để<br />
Sản phẩm tươi hoặc khô.<br />
xác định mối liên quan giữa các biến số. Ngoài<br />
Sản phẩm không bao bì hoặc được đóng gói<br />
ra, dùng kiểm định Kappa test tính tương<br />
trong bao bì.<br />
đồng giữa phương pháp test nhanh hàn the và<br />
Không bao gồm các sản phẩm mì ăn liền. phương pháp AOAC 970.33- 2010.<br />
Thu thập dữ liệu KẾT QUẢ<br />
Gồm lấy mẫu thực phẩm, phỏng vấn chủ cơ<br />
Đặc tính của mẫu nghiên cứu<br />
sở kinh doanh mì sợi.<br />
Bảng 1: Đặc tính của người kinh doanh mì sợi (n=31)<br />
Lấy mẫu thực phẩm: Mỗi mẫu được lấy 500g<br />
Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%)<br />
và chia làm hai mẫu nhỏ mỗi mẫu 250g. Mẫu sau Từ 20 - 35 tuổi 6 19,4<br />
khi lấy được mã hóa và ghi đầy đủ thông tin Nhóm tuổi Từ 36 – 50 tuổi 17 54,8<br />
theo yêu cầu của phòng thí nghiệm trên mẫu. Trên 50 tuổi 8 25,8<br />
Mẫu kiểm nghiệm hàn the theo phương pháp Nam 3 9,7<br />
Giới tính<br />
test nhanh sẽ được chuyển đến phòng xét Nữ 28 90,3<br />
Mù chữ 1 3,2<br />
nghiệm Trung tâm Y tế thị xã Bến Cát thử<br />
Từ lớp 1 – lớp 5 7 22,6<br />
nghiệm ngay trong ngày. Mẫu gửi kiểm nghiệm Trình độ học vấn Từ lớp 6 – lớp 9 17 54,8<br />
được bảo quản tại khoa An toàn vệ sinh thực Từ lớp 10 – lớp 12 3 9,7<br />
phẩm trung tâm Y tế Thị xã Bến Cát và được gửi Sau lớp 12 3 9,7<br />
đến phòng nhận mẫu của Viện Y tế công cộng Dưới 1 năm 1 3,2<br />
Thời gian bán hàng Từ 1 – 5 năm 12 38,7<br />
thành phố Hồ Chí Minh vào ngày hôm sau.<br />
Trên 5 năm 18 58,1<br />
Thời điểm lấy mẫu: mẫu được thu thập vào<br />
Người kinh doanh mì sợi tại thị xã Bến Cát,<br />
buổi sáng bắt đầu lúc 9 giờ và kết thúc vào lúc 11<br />
tỉnh Bình Dương phần lớn có độ tuổi từ 36-50<br />
giờ 30 phút mỗi ngày. Vì thời điểm sáng sớm<br />
chiếm 54,8%, hấu hết là nữ giới chiếm 90,3%,<br />
trước 9 giờ là thời điểm các cơ sở kinh doanh rất<br />
phần lớn có trình độ học vấn từ lớp 6-lớp 9<br />
đông khách đến mua hàng đo đó chủ cơ sở sẽ<br />
<br />
<br />
340 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chiếm 54,8% và có thời gian bán hàng trên 5 năm thì mì sợi dương tính với hàn the là 23/31 mẫu<br />
chiếm 58,1%. chiếm tỷ lệ 74,2%.<br />
Kiến thức và thái độ về an toàn thực phẩm Bảng 4: Tỷ lệ mì sợi có hàn the (n=31)<br />
và tác hại của hàn the Phương pháp thử Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Test nhanh<br />
Bảng 2: Kiến thức về tác hại của hàn the (n=31) Âm tính 9 29,0<br />
Kiến thức Tần số Tỷ lệ (%) Dương tính 22 71,0<br />
Biết hàn the có hại sức Có 29 93,5 AOAC 970.33- 2010<br />
khỏe Không 2 6,5 Âm tính 8 25,8<br />
Trong mì sợi có thể có hàn Có 9 29,0 Dương tính 23 74,2<br />
the Không 22 71,0<br />
Có 27 87,1<br />
Bảng 5: Tỷ lệ mì sợi có hàn the theo loại sản phẩm<br />
Biết hàn the không được<br />
phép sử dụng trong TP Không 4 12,9 (n=31)<br />
Kiến thức về xử phạt hành Có 24 77,4 Sản phẩm Tần số Dương tính Tỷ lệ (%)<br />
chính đối với vi phạm Không 7 22,6 Mì sợi khô 07 00 00<br />
Mì sợi tươi 24 23 74,2<br />
Đa số người kinh doanh đều biết hàn the có<br />
hại cho sức khỏe (93,5%) và 87,1% người kinh Tất cả các mẫu dương tính với hàn the<br />
doanh biết hàn the không được phép sử dụng trong nghiên cứu này điều là mì sợi tươi<br />
trong thực phẩm và 77,4% biết về quy định xử chiếm tỷ lệ 74,2%.<br />
phạt hành chình nếu vi phạm sử dụng hàn the Tính tương đồng giữa phương pháp thử<br />
trong thực phẩm. Tuy nhiên chỉ có 29% người test nhanh và phương pháp AOAC<br />
kinh doanh biết trong mì sợi họ đang bán có thể 970.33- 2010<br />
có hàn the.<br />
Bảng 6: Tính tương đồng giữa phương pháp thử test<br />
Thái độ người kinh doanh thực phẩm nhanh và phương pháp AOAC 970.33- 2010 (n=31)<br />
Bảng 3: Thái độ về an toàn thực phẩm (n=31) Phương pháp chuẩn<br />
Phương pháp (AOAC 970.33- 2010) Kappa<br />
Tần Tỷ lệ p<br />
Thái độ thử test nhanh<br />
số (%) Có n (%) Không n (%)<br />
Cần sử dụng phụ gia thay thế hàn the 24 77,4 Có 22 (100) 0 0,91
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn