intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ sống sau 4 tuần ở trẻ sinh từ 24 đến 28 tuần và các yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh non là vấn đề rất được quan tâm hiện nay, mỗi năm có khoảng 1 triệu trẻ sinh non tử vong trong số 15 triệu trẻ sinh non trên toàn cầu. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ sống sau sinh 4 tuần ở nhóm trẻ sinh non có tuổi thai 24 – 28 tuần và các yếu tố trước cũng như sau sinh ảnh hưởng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ sống sau 4 tuần ở trẻ sinh từ 24 đến 28 tuần và các yếu tố liên quan

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ SỐNG SAU 4 TUẦN Ở TRẺ SINH TỪ 24 ĐẾN 28 TUẦN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Trầm Quốc Tường1, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sinh non là vấn đề rất được quan tâm hiện nay, mỗi năm có khoảng 1 triệu trẻ sinh non tử vong trong số 15 triệu trẻ sinh non trên toàn cầu. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sống sau sinh 4 tuần ở nhóm trẻ sinh non có tuổi thai 24 – 28 tuần và các yếu tố trước cũng như sau sinh ảnh hưởng. Đối tượng - Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang trên 256 trường hợp sinh non ở tuổi thai 24 – 28 tuần tại bệnh viện Hùng Vương từ tháng 06/ 2019 đến 06/2020. Kết quả: 1. Tỷ lệ sống chung của trẻ sinh ra ở tuổi thai từ 24 đến 28 tuần trong 28 ngày đầu sau sinh là 30,45% có KTC 95% [24,89 - 36,51]; 2. Các yếu tố liên quan đến trẻ sinh sống sau khi phân tích hồi quy đa biến: (i) Phải dùng kháng sinh trước sinh là một yếu tố nguy cơ với OR=8,88, KTC 95% [1,38 - 57,37], p=0,022; (ii) Sau sinh phải hỗ trợ hô hấp như đặt nội khí quản có nguy cơ tử vong cao OR=6,00, KTC 95% [2,21 - 16,33], p
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 p=0.012; (iv) Birth due to premature rupture of membranes is a protective factor with OR=0.13, 95% CI [0.027 - 0.61], p=0.009. (v) 1-minute Apgar increase was a protective factor with OR=0.28, 95% CI [0.09 - 0.84], p=0.009. (vi) Infant weight is a protective factor with O =0.21, 95% CI [0.11 - 0.43], p
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học bẩm sinh, thai chết lưu, hoang thai. Các sản phụ Xử lý số liệu đa thai. Nhập và xử lí số liệu theo chương trình Stata Phƣơng pháp nghiên cứu 15.0. Thiết kế nghiên cứu Y đức Nghiên cứu cắt ngang. Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Cỡ mẫu Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, số:168/HĐĐĐ- Tính cỡ mẫu theo công thức: TĐHYKPNT, ngày 28/11/2019. KẾT QUẢ Bảng 1. Phân bố đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Trong đó: là hằng số của phân phối Đặc điểm Tần suất (n=256) Tỷ lệ (%) chuẩn, =1,96 với α=0,05. Với p: tỷ lệ trẻ sinh Tuổi mẹ trung bình 29 ± 7 (tối đa=43, tối thiểu=15) non sống ở tuổi thai 24 - 28 tuần trong 28 ngày Tuổi mẹ đầu; d: sai số của ước lượng, chọn d=0,05. < 20 31 12,11 20 - 34 176 68,75 Chúng tôi lấy số p theo nghiên cứu của tác ≥ 35 49 19,14 giả Argarwal P thực hiện tại Singapore năm Nơi cư ngụ 2007 với p=0,8 là tỷ lệ trẻ sinh ra ở tuổi thai 24 - Tỉnh khác 159 62,11 28 tuần sống(7). Cỡ mẫu tính được là 245 Thành phố Hồ Chí Minh 97 37,89 trường hợp. Nghề nghiệp Nội trợ 73 28,52 Chọn mẫu toàn bộ. Công nhân có kỹ thuật 71 27,73 Quá trình thu thập số liệu Buôn bán 31 12,11 Xây dựng bảng câu hỏi. Trí thức -Công nhân viên 44 17,19 Khác 37 14,45 Huấn luyện cho các chị em nữ hộ sinh không Trình độ học vấn biết mục tiêu nghiên cứu, tiến hành phỏng vấn Mù chữ và cấp 1 22 8,59 và lấy số liệu. Cấp 2 100 39,06 Vào mỗi ngày, căn cứ vào sổ ghi nhận thông Cấp 3 74 28,91 tin sản phụ nhập khoa sinh, chọn theo phương > Cấp 3 60 23,44 Tiền thai pháp ngẫu nhiên đơn sản phụ đủ tiêu chuẩn, ghi Con so 145 56,64 đầy đủ thông tin cần thiết vào bảng câu hỏi. Con rạ 111 43,36 Nhóm bác sĩ và nữ hộ sinh đã được huấn Tiền căn mổ lấy thai luyện lấy thông tin về kết cục trẻ sinh non trong Có 45 17,58 một tuần - hai tuần - ba tuần - bốn tuần sau sinh Không 211 82,42 tại khoa nhi ghi vào bảng thu thập số liệu (bao Tiền căn sinh non Có 26 10,16 gồm: sống, tử vong, bệnh hô hấp, nhiễm trùng Không 230 89,84 sơ sinh
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Thành phố Hồ Chí Minh là 37,89%. Phần lớn sản Đặc điểm OR* KTC 95% P phụ có nghề nghiệp là nội trợ chiếm tỷ lệ 28,52%, Chỉ định y khoa 0,48 0,17 - 1,37 0,167 Ối vỡ non 0,13 0,027 - 0,13 0,009 thấp nhất là buôn bán chiếm tỷ lệ 12,11%. Đa số Apgar 1 phút 0,28 0,09 - 0,84 0,023 sản phụ có trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên. Apgar 5 phút 1,38 0,61 - 3,11 0,435 Nhóm có trình độ mù chữ và cấp 1 chiếm tỷ lệ Cân nặng trẻ 0,21 0,11 - 0,43
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Ancel PY, các tỷ lệ trên tới lúc xuất viện lần lượt Agarwal P và Stoll BJ với tỷ lệ đặt nội khí quản là 31,2%; 59,1%; 75,3%; 82,3%(8), còn với tác giả lần lượt là 67% và 41 - 85%(7,10). Wu F ở Trung Quốc, tỷ lệ này lần lượt là 34,3%; Chúng tôi ghi nhận nhiễm trùng sơ sinh sớm 33,8%; 46,7%; 62,4%(9). Các kết quả này đều cao làm tăng nguy cơ tử vong lên 2,78 lần so với hơn các tỷ lệ trong nghiên cứu của chúng tôi. nhiễm trùng sơ sinh muộn và sự khác biệt này Apgar là một thông số quan trọng để đánh có ý nghĩa thống kê p=0,0031
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 2. Liu L, Oza S, Hogan D, et al (2016). Global, regional, and KẾT LUẬN national causes of under-5 mortality in 2000-15: an updated Qua 252 trường hợp sinh non từ tháng systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals. Lancet, 388(10063):3027-3035. 6/2019 đến tháng 6/2020, chúng tôi ghi nhận: 3. Nguyễn Văn Phong (2003). Nghiên cứu tình hình sanh non và 1. Tỷ lệ sống chung của trẻ sinh ra ở tuổi thai các yếu tố liên quan đến sanh non tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 2 năm 2001 – 2002. Đại học Y Hà Nội, pp.58-67. từ 24 đến 28 tuần trong 28 ngày đầu sau sinh là 4. Mai Thị Phương (2014). Kết cục thai kỳ ở tuổi thai từ 28 tuần 30,45% có KTC 95% [24,89 - 36,51]. đến 32 tuần tại Bệnh viện Hùng Vương. Luận Văn Thạc Sĩ Y Học, 2. Các yếu tố liên quan đến trẻ sinh sống sau Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 5-69. 5. Mathews TJ, MacDorman MF, Thoma ME (2015). Infant khi phân tích hồi quy đa biến: (i) Phải dùng mortality statistics from the 2013 period linked birth/infant kháng sinh trước sinh là một yếu tố nguy cơ với death data set. Natl Vital Stat Rep, 62(8):1-26. 6. Anderson GJ, Baer RJ, Partridge JC (2016). Survival and major OR=8,88, KTC 95% [1,38 - 57,37], p=0,022; (ii) Sau morbidity of extremely preterm infants: a population-based sinh phải hỗ trợ hô hấp như đặt nội khí quản có study. Pediatrics, 138(1):e20154434. nguy cơ tử vong cao OR=6,00, KTC 95% [2,21 - 7. Agarwal P, Sriram B, Rajadurai VS (2015). Neonatal outcome of extremely preterm Asian infants⩽ 28 weeks over a decade in the 16,33], p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2