intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ tiêu hóa, thể tích khí sinh ra của cây khoai mì (Manihot esculenta Crantz) và cây đậu biển (Vigna marina) trong điều kiện in vitro

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày tỷ lệ tiêu hóa, thể tích khí sinh ra của cây khoai mì (Manihot esculenta Crantz) và cây đậu biển (Vigna marina) trong điều kiện in vitro. Kết quả của TN cho thấy tỷ lệ sinh khí và tiêu hóa của cây Đậu biển và cây Khoai mì tương đương nhau và không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) giữa các nghiệm thức khi so sánh lá cây Đậu biển với lá cây Khoai mì, cọng lá cây đậu biển với cọng lá cây Khoai mì và cọng của cây Đậu biển và cọng của cây khoai mì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ tiêu hóa, thể tích khí sinh ra của cây khoai mì (Manihot esculenta Crantz) và cây đậu biển (Vigna marina) trong điều kiện in vitro

  1. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 18. Samira A.M., AR. Mohammed, E.O. Anaam, A. Sheeba studies of babesiosis in native goats in Mosul. Iraqi J. Vet. and M.A. Waleed (2016). Biochemical and hematological Sci., 24(1): 31-35. profile of different breeds of goat maintained under 21. Tibbo M., Y. Jibril, M. Woldemeskel, F. Dawo, K. intensive production system; Afr. J.f Biotech., 15(24): Aragaw and J.E.O. Rege (2008). Serum enzymes levels 1253-57. and influencing factors in three indigenous Ethiopian 19. Solaiman S.G., N.K. Gurung, Q. McCrary, H. Goyal goat breeds. Tro. Anim. Heal. Pro., 40: 657-66. and W.H. McElhenney (2009). Feeding performance and blood parameters of male goat kids fed Easiflo 22. Turner K.E., S. Wildeus and J.R. Collins (2005). Intake, cottonseed. Small Rum. Res., 81(2-3): 137-45. performance and blood param, ters in young goats 20. Sulaiman E.G., S.H. Arslan, Q.T. Al-Obaidi and E. offered high forage diets of lespedeza or alfalfa hay. Small Daham (2010). Clinical, haematological and biochemical Rum. Res., 59: 15-23. TỶ LỆ TIÊU HÓA, THỂ TÍCH KHÍ SINH RA CỦA CÂY KHOAI MÌ (MANIHOT ESCULENTA CRANTZ) VÀ CÂY ĐẬU BIỂN (VIGNA MARINA) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Hồ Quảng Đồ1*, Võ Thị Thanh Lam1, Ngô Thị Minh Sương1 và Lê Công Triều1 Ngày nhận bài báo: 02/12/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 27/12/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 30/12/2021 TÓM TẮT Đề tài “So sánh tỷ lệ tiêu hóa (%) và thể tích khí sinh ra (ml) của cây khoai mì (Manihot esculenta Crantz) và cây Đậu biển (Vigan marina) trong điều kiện in vitro” được tiến hành tại Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm (TN) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 6 nghiệm thức (NT): NT1 (LVN): 100% lá Vigna marina, NT2 (CLVN): 100% cọng và lá Vigna marina, NT3 (CVN): 100% cọng Vigna marina, NT4 (LKM): 100% lá khoai mì, NT5 (CLKM): 100% cọng và lá khoai mì, NT6 (CKM): 100% cọng khoai mì và 4 lần lặp lại. Kết quả của TN cho thấy tỷ lệ sinh khí và tiêu hóa của cây Đậu biển và cây Khoai mì tương đương nhau và không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) giữa các nghiệm thức khi so sánh lá cây Đậu biển với lá cây Khoai mì, cọng lá cây đậu biển với cọng lá cây Khoai mì và cọng của của cây Đậu biển và cọng của cây khoai mì. Từ khóa: Đậu biển (Vigan marina), khoai mì (Manihot esculenta Crantz), thể tích khí sinh ra, tỷ lệ tiêu hóa, in vitro. ABSTRACT Digestibility, gas production of Manihot esculenta Crantz and Vigna marina in vitro condition Study of Comparison of digestibility (%), gas production volume (ml) of Manihot esculenta Crantz and Vigan marina in vitro conditions was conducted at the Department of Animal Science, Faculty of Agriculture, Can Tho University. The experiment was arranged in a completely randomized design, with 6 treatments and 4 replications. The experiment included: Treatment 1 (LVN): 100% Vigna marina leaves, Treatment 2 (CLVN): 100% Vigna marina stems and leaves, Treatment 3 (CVN): 100% Vigna marina stems, Treatment 4 (LKM) ): 100% Manihot esculenta Crantz leaves (CLKM): 100% Manihot esculenta Crantz stalks and leaves, treatment 6 (CKM): 100% Manihot esculenta Crantz stalks. The results of the experiment showed that the gas production and digestibility (%) Vigna marina and Manihot esculenta Crantz were similar and there was no statistically significant difference (P>0.05) between treatments of experiment when comparing leaves of Vigana marina with leaves of Manihot esculenta Crantz, similarly for leaf stalks and stalks. Keywords: Vigna marina, Manihot esculenta Crantz, gas production volume, digestibility rate, in vitro. 1 Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: PGS.TS. Hồ Quảng Đồ, Trường Đại học Cần Thơ; Điện thoại: 0915 996 119; Email: hqdo@ctu.edu.vn 86 KHKT Chăn nuôi số 276 - tháng 4 năm 2022
  2. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo số liệu của Tổng cục thống kê, diện 2.1. Thời gian và địa điểm tích trồng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) Thí nghiệm (TN) được tiến hành từ tháng của Việt Nam năm 2012 là 550.600 ha. Theo 12/2019 đến tháng 4/2020. Địa điểm lấy mẫu Khuc Thi Hue và ctv (2012) lá khoai mì (LKM) cây đậu Biển (Vigna marina) ở ven biển Hồ Bể khô được thu hoạch 1 lần vào lúc 9 tháng tuổi thuộc thị xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh có sản lượng là 5,3 tấn/ha, tính theo diện tích Sóc Trăng và mẫu của cây khoai mì (Manihot trên thì sản lượng LKM khô thu được tương esculenta Crantz) được lấy tại Huyện Phong đương với 2,9 triệu tấn/năm, đây là nguồn Điền, TP. Cần thơ. Xác định thành phần hóa thức ăn bổ sung protein thô (CP) có giá trị cao học và TN được thực hiện tại phòng TN cho bò. Lá Manihot esculenta Crantz khô có CP E103 Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp, là 25%, vật chất khô ăn vào (DMI) là 3,1% khối Trường Đại học Cần Thơ. lượng bò và tỷ lệ tiêu hóa (TLTH) vật chất khô (DM) là 71% (Wanapat và ctv, 1997). 2.2. Bố trí thí nghiệm và xác định các chỉ tiêu Vigna marina (Đậu biển) là một loài thực Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu vật có hoa trong họ đậu, chúng phân bố chủ nhiên, 4 lần lặp lại và 6 nghiệm thức (NT). NT1 yếu ở những bờ biển các nước nhiệt đới đặc là LVN: 100% lá Vigna marina, NT2 là CLVN: biệt là ở Đông Nam Á và Thái Bình Dương. 100% cọng và lá Vigna marina, NT3 là CVN: Cây được trồng chủ yếu là bằng hạt, ngâm 100% cọng Vigna marina, NT4 là LKM: 100% hạt trong 24 giờ có thể làm tăng tốc độ nảy lá Manihot esculenta Crantz, NT5 là CLKM: mầm. Do môi trường sống của các loài Vigna 100% cọng và lá Manihot esculenta Crantz, NT6 hoang dã rất đa dạng để thích nghi với nhiều là CKM: 100% cọng Manihot esculenta Crantz. môi trường khác nhau chịu thích ứng với Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp môi trường và những điều này có thể dẫn của Tilley và Terry (1963). đến những thay đổi trong nông nhiệp (Duff, Sau khi đã chuẩn bị thực liệu, dịch dạ cỏ 2015). Ở Việt Nam, loại cây này khá ít người và dung dịch đệm ta tiến hành các bước như biết đến và không được sử dụng phổ biến. sau: Cân mẫu (đã được nghiền ở kích thước Chúng thường được tìm thấy ở những vùng 1mm) cho vào lọ thủy tinh tối màu 100ml, hút ven biển ngập mặn như Sóc Trăng, Cà Mau 80ml dung dịch đệm và 20ml dung dịch dạ cỏ của nước ta. Nông dân thường dùng chúng vào lọ đã có mẫu thực liệu, để các lọ tối màu làm thức ăn cho những trâu bò nuôi gần khu này vào Water Bath ở 38°C , lắp các xi-lanh vực. Thành phần hóa học gần đúng của Vigna marina trên 100g nguyên liệu tươi bao gồm: và theo dõi lượng khí sinh ra, sau khi đủ 48 nước 66g, protein thô (CP) 3g, cacbohydrates giờ lấy lọ đựng mẫu đã được ủ mang đi lọc, 24g, béo 4g, xơ 4g và tro 2g (Aguilar, 2016). Tất sấy mẫu lọc và xác định tỷ lệ tiêu hóa. cả các bộ phận của chúng đều có thể ăn được. Thành phần hóa học của các thực liệu Tuy nhiên, tính đến nay thì có rất ít những cần được xác định gồm: vật chất khô (DM), nghiên cứu về hàm lượng dinh dưỡng thực tế vật chất hữu cơ (OM), protein thô (CP), béo mà chúng đem lại cho vật nuôi. thô (EE), khoáng tổng số (Ash) được phân tích Nhằm đa dạng hóa nguồn thức ăn cho theo AOAC (1990); xơ trung tính (NDF) và xơ chăn nuôi trong bối cảnh xâm nhập mặn và axít (ADF) và được phân tích theo Van Soest biến đổi khí hậu, chúng tôi thực hiện đề tài So và Wine (1967). sánh tỷ lệ tiêu hóa (%), thể tích khí sinh ra (ml) Công thức tính tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của cây khoai mì (Manihot esculenta Crantz) và (TLTHDC) vật chất khô ở in vitro: TLTHDC cây đậu Biển (Vigna marina) trong điều kiện in (%) = [(DC trước ủ - DC sau ủ)/DC trước ủ] vitro x100. KHKT Chăn nuôi số 276 - tháng 4 năm 2022 87
  3. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 2.3. Xử lý số liệu lượng DM của lá Vigna marina là 22,80%, thấp Số liệu của TN được xử lý thống kê bằng hơn so với phần cọng Vigna marina (27,71%). ANOVA theo mô hình tuyến tính tổng quát Kết quả lá Vigna marina này thấp hơn so với lá Manihot esculenta Crantz (26,82%), thấp hơn (GLM) trên phần mềm Minitab 16.0. Dùng lá đậu Lông (29,60%) được công bố bởi Đồng phép thử Tukey để tìm mức độ khác biệt có ý Bão Sang (2020), cao hơn lá Canavalia rosea là nghĩa thống kê của các cặp NT (P
  4. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Kết quả trình bày tại bảng 2 cho thấy cho cứu của (Thạch Minh Ngoan, 2020) và (Dương thấy thể tích khí sinh ra tại thời điểm 24 giờ, Tiểu Yến 2021). Tuy nhiên, có sự khác biệt có 48 giờ của TN không có sự khác biệt ý nghĩa ý nghĩa thống kê (P0,05) khi so sánh giữa nghiệm thức lá với cọng và cọng lá cho cả cây Vigan thức lá Vigna marina và lá Manihot esculenta Crantz, tương tự cọng lá và cọng giữa cây marina và cây Manihot esculenta Crantz. Kết Vigna marina và cây Manihot esculenta Crantz. quả này phù hợp với nghiên cứu của (Đồng Các Kết quả kết phù hợp với kết quả nghiên Bão Sang, 2020). Bảng 2. Thể tích khí sinh ra của lá, cọng lá, cọng ở Vigna marina và Manihot esculenta Crantz tại 24 và 48 giờ Nghiệm thức Thời điểm theo dõi SEM P LVN CLVN CVN LKM CLKM CKM 24 giờ 39,25a 30,25b 21,25b 41,75a 29,75b 18,50c 1,84 0,01 48 giờ 49,25a 41,50b 34,00c 54,50a 40,75b 28,25c 1,51 0,01 Ghi chú: Các giá trị trung bình mang các chữ cái a,b khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0