intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

U nang do ấu trùng sán dây ở não báo cáo 3 trường hợp tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Trung ương Huế

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

47
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

U nang do ấu trùng sán dây ở não là một căn bệnh nguy hiểm xuất hiện ngày càng nhiều, đang là cảnh báo cần quan tâm. Nghiên cứu nhằm trường hợp u nang do ấu trùng sán dây ở não. Nghiên cứu tiến hành mô tả và phân tích bệnh án 3 ca trường hợp u nang do ấu trùng sán dây ở não nhập viện tại khoa truyền nhiễm, bệnh viện Trung ương Huế năm 2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: U nang do ấu trùng sán dây ở não báo cáo 3 trường hợp tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Trung ương Huế

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> U NANG DO ẤU TRÙNG SÁN DÂY Ở NÃO<br /> BÁO CÁO 3 TRƯỜNG HỢP TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM<br /> BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br /> Phan Trung Tiến*, Bùi Văn Đoàn*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: U nang do ấu trùng sán dây ở não là một căn bệnh nguy hiểm xuất hiện ngày càng nhiều,<br /> đang là cảnh báo cần quan tâm.<br /> Mục tiêu: Giới thiệu trường hợp u nang do ấu trùng sán dây ở não.<br /> Đối tượng, phương pháp: Mô tả và phân tích bệnh án 3 ca trường hợp u nang do ấu trùng sán dây ở não<br /> nhập viện tại khoa truyền nhiễm, bệnh viện Trung Ương Huế năm 2012.<br /> Kết quả: Báo cáo 3 ca bệnh nhập viện điều trị tại khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung Ương Huế, trong<br /> năm 2012 ; với bệnh cảnh lâm sàng khối choán chổ ở não gây đau đầu kéo dài, co giật, hôn mê, dấu thần kinh khu<br /> trú. CT/MRI sọ não ghi nhận hình ảnh u nang. Chẩn đoán dựa vào CT/MRI, huyết thanh Taenia solium, bệnh<br /> cảnh lâm sàng, yếu tố dịch tể, tổn thương thoái triển sau điều trị Praziquantel. Cả 3 ca bênh đều điều trị thành<br /> công, kết quả tốt.<br /> Kết luận: Cần chỉ định CT/MRI sọ não, huyết thanh chẩn đoán Taenia.solium khi đứng trước bệnh nhân<br /> đau đầu kéo dài, co giật động kinh, dấu thần kinh khu trú, có yếu tố dịch tể nguy cơ. Praziquantel có hiệu quả cao<br /> và an toàn trong điều trị, Cortitcosteroid đóng vai trò quan trọng trong điều trị hổ trợ. U nang do ấu trùng sán<br /> dây ở não đang là thách thức cần được quan tâm.<br /> Từ khóa: U nang, ấu trùng sán dây, ở não.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> NEUROCYSTICERCOSIS: REPORT OF 3 CASES IN INFECTIOUS DISEASES DEPARTMENT OF<br /> HUE CENTRAL HOSPITAL<br /> Phan Trung Tien, Bui Van Doan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 110 - 114<br /> Background: Neurocysticercosis, increasingly serious diseases.<br /> Objective: Introduce about Neurocysticercosis.<br /> Subjects and methods: Describe and analysis three cases of neurocysticercosis in infectious diseases<br /> department of Hue Central Hospital in 2012.<br /> Results: Report of 3 cases of neurocysticercosis hospitalized in Infectious Diseases Department of Hue<br /> Central Hospital in year 2012 with clinical presentation of chronic mass lesions with seizures, headaches, coma,<br /> focal neurologic signg CT/MRI shows multiple enhancing and non-enhancing cysts. Diagnosis based on<br /> CT/MRI imaging, specific Taenia sodium serology of serum, clinical and epidemiogic profiles, resolution of<br /> lesions after therapy of Praziquantel.. All of 3 cases are good recovery.<br /> Conclusions: CT/MRI imaging, serology of Taenia solium should be applied to patients who have prolonged<br /> headaches, seizures, coma, focal neurologic signs, and epidemiologic profiles. Praziquantel is preferred therapy.<br /> Adjunctive therapy includes Corticosteroid. Cysticercosis is now considered as a common public health problem.<br /> <br /> *: Bệnh Viện Trung ương Huế<br /> Tác giả liên lạc: BSCK2. Ths. Phan Trung Tiến, ĐT: 0914006640, Email: tien_phantrung@yahoo.com<br /> <br /> 110<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Key word: Neurocysticercosis.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bệnh nhiễm ấu trùng sán dây lợn ở não<br /> (Neurocysticercosis) đặc biệt nguy hiểm gây nên<br /> những triệu chứng: động kinh, nhức đầu kéo<br /> dài, hôn mê, phù não và dẫn đến tử vong. Đây<br /> là căn bệnh đang bị lãng quên(7). Với tình hình<br /> giao lưu, di dân, phát triển du lịch có xu hướng<br /> toàn cầu hiện nay, bệnh nhiễm ấu trùng sán dây<br /> đang là một thách thức của ngành y tế không<br /> chỉ của những quốc gia đang phát triển mà còn<br /> là thách thức lớn của những quốc gia phát<br /> triển(5,6). Việt Nam nằm trong vùng lưu hành của<br /> bệnh, nhưng những thông tin về căn bệnh này<br /> vẫn đang còn hạn chế (1,7).<br /> Chúng tôi xin giới thiệu 3 trường hợp nhập<br /> viện tại khoa Truyền nhiễm, bệnh viện trung<br /> ương Huế trong năm 2012.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng<br /> <br /> + Tại bệnh viện Trung Ương Huế ghi nhận:<br /> -Lâm sàng: Tỉnh táo, sinh hiệu ổn, không<br /> sốt, đau đầu. Hội chứng màng não (-).<br /> CT 64 lát cắt sọ não: “Phát hiện nhiều hình<br /> ảnh dạng ổ kén dịch rãi rác ở vùng hố TD (P),<br /> TD (P), nhân bèo (P), đỉnh trước (P), thùy chẩm<br /> (T) và TD (T) có kích thước khoảng từ 2-5 mm.<br /> Kèm hình ảnh nốt vôi hóa nhỏ bên trong một số<br /> ổ kén dịch này. Các ổ kén dịch này có tính chất<br /> ngấm thuốc vừa phải và không đồng nhất ở<br /> xung quanh”.<br /> <br /> Huyết thanh chẩn đoán sán dây lợn (ELISA):<br /> (+) 1/1600.<br /> Xét nghiệm phân KSTĐR (-).<br /> <br /> Ba bệnh nhân được nhập viện chẩn đoán và<br /> theo dõi điều trị tại khoa Truyền nhiễm, bệnh<br /> viện trung ương Huế trong năm 2012.<br /> <br /> Công thức máu, sinh hóa máu, X quang<br /> phổi, siêu âm bụng: Không phát hiện bất<br /> thường.<br /> <br /> Phương pháp<br /> <br /> +<br /> Điều<br /> trị:<br /> 4<br /> đợt<br /> Praziquantel<br /> 35mg/kg/ngày (1 đợt 12 ngày - nghỉ 10 ngày<br /> điều trị đợt tiếp theo) phối hợp các thuốc<br /> Prednisolon, vitamin B C.<br /> <br /> Mô tả chi tiết kết quả thăm khám lâm sàng,<br /> cận lâm sàng, diễn biến quá trình điều trị.<br /> <br /> MÔ TẢ BỆNH ÁN<br /> Ca bệnh 1<br /> Họ tên bệnh nhân: Bệnh nhân Hồ Văn H. 36<br /> tuổi.<br /> <br /> + Diễn tiến: Bệnh ổn định dần, hết đau đầu,<br /> thị lực bình thường, ăn uống sinh hoạt bình<br /> thường. Ra viện: 29/7/2012.<br /> <br /> Ca bệnh 2<br /> <br /> + Giới tính: Nam. Dân tộc: Pakô.<br /> <br /> + Họ tên bệnh nhân: Ca Đ. 40 tuổi.<br /> <br /> + Địa chỉ: Ango - ĐaKrông - Quảng Trị.<br /> <br /> + Giới tính: Nữ. Dân tộc: Pakô.<br /> <br /> + Vào viện: 3/7/2012.<br /> + Tiền sử: Đau đầu nhiều tháng nay.<br /> + Lý do vào viện: Đau đầu kéo dài, nhìn mờ.<br /> + Bệnh sử: 2 tuần trước lúc vào viện bệnh<br /> nhân đau đầu liên tục, kéo dài ngày càng<br /> tăng, mắt nhìn mờ. Đi khám nhiều nơi bệnh<br /> tình không thuyên giảm, chuyển đến Bệnh<br /> viện TW Huế.<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> + Địa chỉ: Thôn Rèn, xã Thân, Hướng Hóa,<br /> Quảng Trị.<br /> + Vào viện: 24/9/2012.<br /> + Tiền sử: Đau đầu nhiều tháng nay.<br /> + Lý do vào viện: Co giật, hôn mê.<br /> + Bệnh sử: Bệnh khởi phát cách vào viện 10<br /> ngày với đau đầu kéo dài, 2 ngày trước lúc vào<br /> viện bệnh nhân lên cơn co giật toàn thân. Mỗi<br /> <br /> 111<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> ngày 2 - 3 cơn và đi vào hôn mê. Vào Bệnh viện<br /> đa khoa Quảng Trị chụp CT-Scanner sọ não<br /> chẩn đoán nghi tổn thương não chưa rõ bản<br /> chất, chuyển bệnh viện TW Huế, vào khoa<br /> HSCC sau đó chuyển khoa Truyền nhiễm.<br /> + Tại bệnh viện trung ương Huế ghi nhận.<br /> Lâm sàng: Hôn mê, co giật, không sốt.<br /> MRI sọ não: (25/9/201): “ Nhiều ổ tổn<br /> thương dạng nốt có tín hiệu thấp, trung gian<br /> trên T1W, thấp trên FLAIR, cao trên T2W, phù<br /> tổ chức não xung quanh nằm rải rác từ ngoại vi<br /> đến trung tâm cả hai bán cầu đại não. Bắt thuốc<br /> tương phản từ dạng viền. Khả năng nhiễm ấu<br /> trùng sán não (Cysticercosis).”<br /> <br /> Ca bệnh 3<br /> +Họ tên bệnh nhân: Bệnh nhân Đinh H. 38<br /> tuổi<br /> + Giới tính: Nam. Dân tộc: H’rê.<br /> + Địa chỉ: Long Mai, Minh Long, Quãng<br /> Ngãi.<br /> + Vào viện: 5/12/2012<br /> + Tiền sử: Động kinh cách 3 năm Đau đầu<br /> nhiều tháng nay.<br /> <br /> Huyết thanh chẩn đoán sán dây lợn (ELISA):<br /> (+) 1/1800.<br /> Xét nghiệm phân KSTĐR (-).<br /> Công thức máu, sinh hóa máu, dịch não tủy,<br /> Xquang phổi, siêu âm bung: Không phát hiện<br /> bất thường.<br /> + Điều trị: Hồi sức nội khoa chống phù não<br /> bằng corticosteroid, chống co giật. Điều trị<br /> Praziquantel 35mg/kg/ngày (1 đợt 12 ngày nghỉ 10 ngày điều trị đợt tiếp theo x 4 đợt) phối<br /> hợp các thuốc điều trị triệu chứng, vitamin B C.<br /> + Diễn tiến: Bệnh ổn định dần, Tỉnh táo, hết<br /> co giật, hết đau đầu, ăn uống sinh hoạt bình<br /> thường. Ra viện: 23/10/2012.<br /> Ngày 25/12 /2012: Tái khám: Bệnh nhân<br /> hoàn toàn bình thường trên lâm sàng. Chụp CT<br /> sọ não kiểm tra cho kết quả tốt, các tổn thương<br /> thoái triển rõ rệt.<br /> <br /> + Lý do vào viện: Đau đầu kéo dài, động<br /> kinh, tê rần cánh tay phải.<br /> + Bệnh sử: Khởi bệnh cách ngày vào viện 10<br /> ngày với đau đầu kéo dài liên tục, kèm theo tê<br /> rần tay (p), lên 1 cơn động kinh. Vào viện Bệnh<br /> viện đa khoa Quảng Ngãi chụp CT-Scanner sọ<br /> não ghi nhận khối choán chỗ ở não, chuyển<br /> Bệnh viện TW Huế.<br /> + Tại bệnh viện Trung Ương Huế ghi nhận:<br /> -Lâm sàng: Tỉnh táo, sinh hiệu ổn, tê rần<br /> cánh tay phải. Hội chứng màng não (-).<br /> MRI sọ não: “Hiện diện cấu trúc choán chổ<br /> kích thước 5mm định vị trung tâm bán bầu dục<br /> trái gây phù não mạnh xung quanh cấu trúc<br /> này. Các cấu trúc này có tín hiệu không đồng<br /> nhất gồm tăng tín hiệu trên T2, FLAIR ở trung<br /> tâm và viền giảm tín hiệu ở ngoại vi, giảm trên<br /> T1, tuy nhiên sau tiêm thuốc cận từ cấu trúc này<br /> ngấm thuốc rõ và mạnh chủ yếu dạng viền.<br /> Nghĩ đến tổn thương do viêm não ( ấu trùng sán<br /> lợn).”<br /> Huyết thanh chẩn đoán sán dây lợn (ELISA):<br /> (+) 1/3200.<br /> <br /> 112<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> Xét nghiệm phân KSTĐR (-).<br /> Công thức máu, sinh hóa máu, Xquang<br /> phổi, siêu âm bung: Không phát hiện bất<br /> thường.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> biệt ca 2 rất nặng, co giật xuất hiện sớm rồi vào<br /> hôn mê.<br /> - Tê rần cánh tay phải: 1 ca (ca 3).<br /> - Cả 3 bệnh nhân đều không ghi nhận sốt,<br /> không có hội chứng màng não.<br /> - CT/MRI của 3 bệnh nhân rất có giá trị trong<br /> chẩn đoán và là dấu chứng giúp nghĩ đến bệnh.<br /> - Huyết thanh chẩn đoán sán dây lợn<br /> (ELISA) (+) ở cả 3 trường hợp.<br /> <br /> + Điều trị: Chống phù não, chống động<br /> kinh, Praziquantel phối hợp các thuốc<br /> Prednisolon, vitamin B.<br /> <br /> - Các xét nghiệm thăm dò khác không cho<br /> thấy bất thường.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán<br /> <br /> + Diễn tiến: Bệnh ổn định dần, hết đau đầu,<br /> giảm tê rần cánh tay, ăn uống sinh hoạt bình<br /> thường.Đang tiếp tục theo dõi điều trị.<br /> <br /> Theo Del Brutto và cộng sự (2001), các tiêu<br /> chuẩn để chẩn đoán U nang sán dây ở não<br /> (neurocysticercosis) như sau (5).<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> Tiêu chuẩn tuyệt đối<br /> Bằng chứng về mô học của sán trên tiêu bản<br /> sinh thiết não hay tủy sống.<br /> <br /> Tiền sử, tập quán ăn uống, sinh hoạt của<br /> bệnh nhân<br /> Tiền sử bệnh nhân đang cư trú trong vùng<br /> dịch tễ lưu hành của bênh là yếu tố dịch tễ quan<br /> trọng (1,7). Cả 3 bệnh nhân chúng tôi là người dân<br /> tộc thiểu số, ở tại vùng núi của tỉnh Quãng Trị<br /> và Quãng Ngãi của miền Trung Việt Nam. Ở<br /> đây cư dân có tập quán ăn thịt lợn nướng tái,<br /> nuôi lợn thả rong sống chung với người, nuôi<br /> lợn dưới gầm nhà (nhà sàn), uống nước suối,<br /> nên nguy cơ nhiễm ấu trùng sán dây lợn rất lớn.<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng<br /> Triệu chứng chủ yếu do hiệu ứng choán chỗ,<br /> đáp ứng viêm, hay tắc nghẽn lưu thông của dịch<br /> não tủy. Các biểu hiện thường gặp bao gồm co<br /> giật, động kinh, dấu thần kinh khu trú, tăng áp<br /> lực nội sọ. Có thể gặp các biểu hiện như: não<br /> úng thủy, rối loạn nhận thức, thay đổi tri giác,<br /> rối loạn thị giác nhìn mờ do phù gai thị, biểu<br /> hiện của tủy, rễ thần kinh khi tổn thương ở tủy<br /> sống, u nang ở mắt, u nang ở dưới da (3,4,5).<br /> Các bệnh nhân của chúng tôi ghi nhân:<br /> <br /> Soi đáy mắt thấy trực tiếp ấu trùng sán ở<br /> dưới võng mạc.<br /> Tổn thương u nang có hình đầu con sán<br /> (scolex) trên CT/MRI sọ não.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chính<br /> CT/MRI sọ não ghi nhận tổn thương nghĩ<br /> nhiều đến u nang sán dây ở não (nhưng không<br /> có hình ảnh đầu con sán, có tổn thương tăng<br /> cường, nốt calci điển hình ở nhu mô não).<br /> Phát hiện kháng thể kháng ấu trùng sán dây<br /> trong huyết thanh bằng kỹ thuật immunoblot<br /> asay.<br /> Thoái triển thương tổn u nang trong não sau<br /> khi điều trị Albendazol hay Praziquantel.<br /> Thoái triển tự phát các tổn thương nhỏ, đơn<br /> độc (d < 20mm) ở bệnh nhân có biểu hiện co<br /> giật, thăm khám thần kinh bình thường, không<br /> có bằng chứng của bệnh toàn thân đang hoạt<br /> động.<br /> <br /> - Đau đầu kéo dài gia tăng dần. Xuất hiện ở<br /> cả 3 bệnh nhân.<br /> <br /> Tiêu chuẩn phụ<br /> Tổn thương có thể thích hợp với u nang sán<br /> dây não trên CT/MRI sọ não.<br /> <br /> - Động kinh, co giật: 2 ca (ca 2 + ca 3). Đặc<br /> <br /> Biểu hiện lâm sàng nghĩ đến u nang sán dây<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> 113<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> não (động kinh, dấu thần kinh khu trú, tăng áp<br /> lực nội sọ, lú lẫn).<br /> Phát hiện kháng thể hay kháng nguyên<br /> kháng ấu trùng sán dây trong dịch não tủy bằng<br /> kỹ thuật immunosorbent asay (ELISA).<br /> U nang ấu trùng sán dây nằm ngoài hệ thần<br /> kinh trung ương.<br /> <br /> Tiêu chuẩn dịch tể<br /> Có bằng chứng về tiếp xúc gần gũi với<br /> nhiễm sán dây Taenia solium.<br /> Bệnh nhân đang sống hay đã sống trong<br /> vùng dich tể lưu hành của căn bệnh này.<br /> Tiếp xúc gần gũi với người nhiễm Taenia<br /> solium.<br /> <br /> Chẩn đoán xác định: (1 trong các bao gồm sau)<br /> 1 tiêu chuẩn tuyệt đối.<br /> 2 tiêu chuẩn chính + 1 tiêu chuẩn phụ + 1<br /> tiêu chuẩn dịch tể.<br /> <br /> Chẩn đoán có thể: (1 trong các bao gồm sau)<br /> 1 tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phụ.<br /> 1 tiêu chuẩn chính + 1 tiêu chuẩn phụ + 1<br /> tiêu chuẩn dịch tể.<br /> 3 tiêu chuẩn phụ + 1 tiêu chuẩn dịch tể.<br /> Đối chiếu vơi các tiêu chuẩn trên, cả 3 ca<br /> bệnh của chúng tôi đều phù hơp cho chẩn đoán<br /> u nang ấu trùng sán dây ở não. Trong đó nhấn<br /> mạnh đến vai trò của CT/MRI sọ não, huyết<br /> thanh chẩn đoán Taenia solium, đáp ứng với điều<br /> trị Praziquantel, yếu tố dịch tể.<br /> <br /> Điều trị<br /> Điều trị đặc hiệu thuốc diệt sán Praziquantel<br /> hay Albendazol đã chứng tỏ hiệu quả cao (1,2,4,5).<br /> Trong 3 ca bệnh chúng tôi đã sử dụng<br /> Praziquantel 35mg/kg/ngày (1 đợt 12 ngày nghỉ 10 ngày điều trị đợt tiếp theo x 4 đợt) cho<br /> thấy hiệu quả và an toàn trong quá trình sử<br /> dụng.<br /> Điều trị triệu chứng đóng vai trò quan trong:<br /> Chống co giật, động kinh. Điều trị thuốc diệt<br /> sán luôn được kèm với Corticosteroid (4,5).<br /> Trường hợp phù não, Corticosteroid phải<br /> <br /> 114<br /> <br /> được chỉ định trước khi dùng thuốc diệt sán.<br /> Điều này đã thể hiện hiệu quả rõ rệt trong ca<br /> bệnh của chúng tôi.<br /> Theo y văn, chỉ định ngoại khoa ở những<br /> bệnh nhân có biến chứng như não úng thủy hay<br /> u nang có kích thước lớn (> 10cm) gây tăng áp<br /> lực nội sọ (4,5). Các ca bệnh của chúng tôi qua<br /> theo dõi đáp ứng điều trị nội khoa tốt, không có<br /> chỉ định can thiệp ngoại khoa.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> U nang do ấu trùng sán dây ở não là một<br /> bệnh nghiêm trọng. Nước ta nằm trong vùng<br /> lưu hành của bệnh. Cần có sự quan tâm thích<br /> đáng đối với căn bệnh này.<br /> Đối với các thầy thuốc lâm sàng, cần nghĩ<br /> đến khi đứng trước bệnh nhân có các biểu hiện<br /> lâm sàng như đau đầu kéo dài, co giật, động<br /> kinh, dấu thần kinh khu trú. Tiến hành chỉ định<br /> thăm dò mở rộng cận lâm sàng thích hợp.<br /> CT/MRI sọ não, huyết thanh chẩn đoán giúp ích<br /> rất nhiều trong chẩn đoán.; Cần thiết điều trị<br /> Praziquantel hoặc Albendazol khi đứng trước<br /> bệnh nhân có hình ảnh CT/MRI sọ não nghi ngờ<br /> U nang do ấu trùng sán dây.<br /> Praziquantel có hiệu quả cao và an toàn<br /> trong điều trị. Corticosteroid có vai trò quan<br /> trọng trong điều trị hổ trợ.<br /> Đẩy mạnh truyền thông giáo dục, đảm bảo<br /> vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi<br /> trường. Đặc biệt quan tâm tại những vùng dân<br /> cư có nhiều nguy cơ cao.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 6.<br /> 7.<br /> <br /> Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan<br /> nhỏ, sán lá phổi, sán dây và bệnh ấu trùng sán lợn.<br /> QĐ1450/2004/BYT, ngày 26 tháng 4 năm 2004.<br /> Burke A.Cunha et al (2007), “Cysts/Mass Lesions in CSF/Brain,<br /> Antibiotic essentials”, pp192-193, 2007.<br /> Center for Disease Control and Prevention (CDC), (2010),<br /> Parasite – Cysticercosis, last updated: November 2, 2010.<br /> Mandell, Douglas & Bennett (2000), Cysticercosis, Principles and<br /> Practice of Infectious Diseases, pp 2960-2962.<br /> Mossammat M Mansur (2012), Cysticercosis, Web MD<br /> Professional, updated Oct 22, 2012.<br /> Tetsuya Yanagida et al (2012), Taeniasis and Cysticercosis due to<br /> Taenia solium in Japan, Parasites and Vectors, 2012, 5:18.<br /> World Health Organisation (2002), Control of neurocysticercosis,<br /> A55/23, 5 April 2002.<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1