YOMEDIA
ADSENSE
Ứng dụng Arduino ESP8266 và XBEE trong lập trình IOT: Phần 2
21
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Lập trình IOT với Arduino ESP8266 và XBEE" giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Cấu hình cho ESP8266, bài tập cơ bản dùng ESP8266, một số tính năng khác của ESP8266, sử dụng micro python trong ESP8266, lập trình IOT với Arduino và XBEE. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng Arduino ESP8266 và XBEE trong lập trình IOT: Phần 2
- LẬP TRÌN IOT vửl ABDBIHO, E8P828B «À XBEE H C Ư N 6: C O H H C OESP826B H Ơ G Â ÌN H CHƯƠNGe CA H HC OESP8266 U ÌN H Chương này trình bày các nội dung sau: • Thiết lập môi trường phát triển Arduino với E S P 8 2 6 6 . • Hướng dẫn chọn lựa ESP8266. • Một số linh kiện bổ sung cần dùng. • Nạp chương trình vào ESP8266. • Kết nối ES P 8 266 vởi mạng WiFi cục bộ. • Kết nối ES P 8 266 với máy chủ đám mây. • Chẩn đoán một số sự cố cơ bản liên quan đến E S P 8 2 6 6 . GIỚI THIỆU Trong chương 6 của cuốn sách, chúng ta sẽ tìm hiểu các bước cấu hình ban đầu để mô đun ES P 8 2 6 6 có thể kết nối Internet. Chương này đóng vai trò làm nền tảng cho các chương còn lại, ở đó bạn sẽ thực hành rất nhiều mạch điện thú vị. Do vậy bạn cần thực hiện theo các hướng dẫn trong chương này một cách cẩn thận, nhằm có được kiến thức nền tảng quan trọng. Cũng trong chương này bạn sẽ học được cách cài đặt cho Arduino ID E và nạp chương trình Arduino vào mô đun E S P 8 2 6 6 . Bạn cũng sẽ được hướng dẫn lựa chọn mô đưn E S P 8 2 6 6 phù hợp với dự án mà bạn thực hiện, và cách sử dụng mô đun ESP8266 để kết nối với Internet hay mạng WiFi. THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIEN ARDUINO c h o ESP8266 Trước tiên ta sẽ tìm hiểu cách thiết lập Arduino IDE để có thể sử dụng chương trình này lập trình cho ES P 8 266 . Nội dung này có liên quan đến việc cài đặt chương trình Arduino IDE và thiết lập để chương trình có thể nhận được mô đun ES P 8 2 6 6 . 221
- CltfdNG S: CÍO l i m CIO EỈPS2 B I IẬP TBllH lOT vửl ABDOIWO, ESP8Z8B MẤ X B E j ❖ Bắt dầu Nếu máy tính của bạn chưa có chương trình Arduino IDÉ cài đặt sẵn trong máy, bạn cần cài đặt chương trình này bằng cách truy cập địa chĩ sau: https://www.arduino.ee/en/Main/Software Hãy cuộn chuột đến mục Download the Arduino IDE, ở đó sẽ hiển thị thông tin về phiên bản mới nhất (tại thời điểm cuốn sách này được viết là phiên bản 1.8.5). Bạn tải về phiên bản dùng cho hệ điều hành của mình. Download the Arduino IDE W i n d o w s Insi.illei 1or Windows XP and up W i n d o w s /IP flic* till non admin '11‘ tall ARDUINO 1.8.S W in d o w s a p p qn ros Will 8 I nr l:i The coer -:o'j'ce Afơj"~c Soft.vare í.DE ■ -na»es It to (VP ... '.‘.rite cooe a°d upoad It to tre DOd'd It rjn s on Wi^dO-Tj Mac o s A and unu* Tne envi’ onrnert IS M -.vritter r ,ava and oased cn Processing and other open- M ac osx m/ OI rw-.-.vi This so*tv/a'e can 0« died .Vith ary Axdjino board L in u x o I - Refe* to • *» : p a « r0f ir;ta"ation ■ :• L in u x t 1 ' , L i n u x v^M ill’ll1.’ Nọ- e- , 1 h e c k s:. - m (. h.i'.O ) Sau khi tải về xong, tiến hành cài dặt Arduino IDE như các phần mềm khác trên máy. Sau khi cài đặt xong, bạn cần thiết lập để Arduino IDE có thể nhận được mô đun ESP8266. Khởi động chương trình Arduino IDE, trong thanh trình đơn nhấp chọn File > Preferences (hoặc cũng có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + ,). Cửa sổ Preferences xuất hiện. Bạn sao chép nội dung sau đây và dán vào mục Additional Board Manager URLs trong cửa sổ Preferences: http://arduino.esp8266.com/stable/package_esp8266com Jndex.json.
- LẬP TBÌUH IOT ựởl AIBUIHO, ESP82B8 VÀ XBEE C Ư N 6: CẤU Him C OESP8266 HƠG H .Trong trường hợp bạn muốn thêm một số URL khác nữa thì cần ngăn cách các URL với nhau bằng dấu phẩy. Sau khi nhập xong nhấp OK để đóng cửa sổ này lại. Preferences m Network Sketchbook location: /Users/marco/Coogte Drtve/hardmrt/ArduJno Browse Editor language: System Default |Q (requires restart of Ardumo) Editor font size: 16 Interface scale O Automatic % (requires restart of Arduino) Show verbose output during: compilation upload Compiler warnings: None Q ' 0 Display line numbers Enable Code Folding Q Verify code after upload Use external editor Q Check for updates on startup Q Update sketch files to new extension on save (.pde -> ino) 0 Save when verifying or uploading Additional Boards Manager URLs: http://arduino.esp8266.com/stable/package_esp8266comjndex.json Cl V '.f,- . •. . - h. . ■ ».-I I . - . f i : fM.- I n ■ /Users/marco/Ubrary/Arduino 15/preferences, txt .. .J 1 • . I l l y A l - . ’ " A ' , I ; - r .■ r, .| OK Cancel Bạn mở trình quản lý bo bằng cách nhầp chọn trình đơn Tools > Board và cài đặt nền tảng ESP8266. Trình quản lý bo sẽ tải về các tập tin định nghĩa cho bo từ liên kết mà bạn đã nhập trong cửa sổ Preferences, sau đó cài đặt các tập tin này. Khi quá trình cài dặt hoàn tất, bạn sẽ thấy phần định nghĩa cho bo ESP8266 được hiển thị như hình dưới. Bây giờ bạn đã có thể nhấp chọn bo ESP8266 từ trình đơn Tools > Board.
- CfltftfNG 6: C Ẩ B I Ĩ N I C IO ESP8Z68 LẬP T » im ÍOT V Ở IAIDMINO, ESP8268 VÀ X B E E # # Boards Manager Typt All Q (sp826fe •spO264 by UP6264 Communty version 2.3.0 INSTALLE D Bo*nfc included m thrs p*ck*ge: Generic ESP4266 Module, O m e * MOO-WIFI ESP8266( DEV). NodeMCU 0.9 (ESP-12 Modo»#), NodeMCU 1 0 (ESP-12E Module), Adjfmit HU2ZAH eSP«2«i (ESP-12). CSPreuo Lite 1.0, CSPrrttO Lite 2 0. Ptioervi 10. Phoemi 2 0. Sperkiun Thing, SweetPr# ESP-210, WeM« 01, WeMo* 01 mira, ESPino (ESP-12 Nod^e), ESPmo (WROOM-02 Module), Wiflnfo, ESPOuno. Online heio -Hart i^fo > Close Nguyên lý hoạt dộng Arduino IDE là một môi trường phát triển dạng nguồn mở (open source) dùng để lập trình cho các bo Arduino hoặc các loại bo dựa trên Arduino. Chương trình này cũng có thể được sử dụng để nạp cho các bo nguồn mở khác như ESP8266. Chức năng này khiến cho Arduino IDE đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết kế các dự án Internet vạn vật (loT). ❖ Xem thêm Trong các mục tiếp theo của cuốn sách này, bạn sẽ nắm thêm được một sô' kiến thức cơ bản về framework Arduino và các kiến thUc này sẽ được áp dụng để phát triển các dự án loT. HƯỚNG DẪN CHỌN LựA ESP8266 ESP8266 có chứa một vi mạch s o c (System On Chip) đóng vai trò làm một giao thức TCP/IP được tích hợp, chip này cho phép người sử dụng có thể kết nối WiFi cho các dự án. Mô đun này thường được hàn lên một bo mạch trong đó các chân của chip ESP8266 được nối với các chân cắm bên ngoài, nhờ vậy ta có thể dễ dàng lập trình cho chip cũng như kết nối chip với các thiết bị ngõ vào và ngõ ra khác. Các loại bo chứa chip ESP8266 được sản xuất với nhiều hình dạng khác nhau tùy theo hãng. m
- IẬ P THINH IOT v ứ l ABOMBO, ESP82BB VÀ X BEE CHƯƠNG 6: GẤU BÌNH CHO ESP8ZB 8 Tất cả các bo này đều sử dụng chip ESP8266 của Espressif là chip điều khiển chính, tuy nhiên chúng sẽ có thêm một số tính năng bổ sung khác nhau và cách bố trí chân cũng khác nhau, do vậy về cơ bản m ỗi loại bo s ẽ có c á c tính- năng khác biệt không hoàn toàn giống nhau. Do vậy trước khi bắt tay vào thực hiện các dự án loT sử dụng ESP8266, bạn cần tìm hiểu sơ qua về sự khác biệt giữa các phiên bản của bo ESP8266 trên thị trường. Thông qua đó bạn sẽ có thể lựa chọn loại bo có tính năng phù hợp nhất cho dự án của mình. ❖ Một số phiên bản ESP8266 ESP-01 ESP-02 ESP-03 ESP-04 ESP-09 ESP-io ESfM1 «5
- CltftfHG B: CẨO Ù N l CHO ESP8266 LẬP T B im l ũ ĩ VỜI ABDUIHQ, E8P8266 VÀ XBEE Một phiên bản đơn giản của ESP8266 chính là bo ESP8266-01 (gọi tắt là ESP-01), phiên bản này khá phổ biến trên thị trường hiện nay. ESP-01 có 8 chân, trong đó có: 4 chân G PIO, 2 chân TX và RX dùng cho truyền thông nối tiếp và 2 chân cấp nguồn (VCC, GND). Vì ESP-01 chỉ có 4 chân GPIO nên bạn chỉ có thể kết nối tối đa 3 ngõ vào hoặc 3 ngõ ra với các chân này. vcc RST CH_PD TXD Phẩn đầu nối (header) 8 chân của mô đun ESP-01 có khoảng cách giữa các chân là 2 mm, do vậy chúng không thể cắm trực tiếp vào testboard. Vì lý do này mà bạn phải sử dụng thêm một giải pháp khác để c.ó thể kết nối mô đun ESP-01 với testboard khi ráp mạch thử nghiệm. Bạn có thể sử dụng các dây nối đực-cái để thực hiện việc này: Đầu cái của dây được nối với các chân của mô đun ESP-01 còn đầu đực của dây được cắm vào testboard. Hình trang bên minh họa cho cách làm này:
- LẬP T jljlg lOT « C l ABBBIHO, E 8 P 8 Z 8 8 «À X B E E C Ư N 6: cấu lim C IO ESP82B8 HƠG Một phiên bản cải tiến của mô đun ESP-01 là mô đun ESP8266-07 (gọi tắt ESP-07). Mô đun ESP-0 7 có tổng cộng 16 chân, trong đó có 9 chân G PIO, 2 chân truyền thông nối tiếp (T X và R X ), 1 chân reset, 1 chân kích hoạt và 2 chân nguồn (V C C và GND). Một trong số các chân G PIO của mô đun ES P -0 7 có thể được dùng làm chân ngõ vào analog. PROGRAM ƯART 1 1 • rcrt — ^ . Il 1 . — J RX ¡M í - - • ..... - - H TX 1 - -. c F '5 ’ ■ Ệ ồ í® 6 ? ! ■ 1 * - í P2 1 IV.*j í?. :5 3 i)2 j ■ 00 1 rY •4 _ \ ■ ■. '.'LWUÚ/Í >. : S i I -*■ l“ I ■ , C1 ■ i 1 1 ■r ■1 ir ; Sf I i - - 2 í1 '■ 7« u cc •O i - i *>] ’ G?ND ni r 9 Ser 1
- CHƯƠNG 8: CẤU I Ì N I C IO ESP8266 LẬP T R ĨN IIO T V0I ARDUINO, E S P 8288 VÀ EẼ XB □ ° ™ RESET -T I TXO/GPIOl ADC Á RX0/GPIO3 CH PD* GPI05 GPI016 GPI04 GPI014/SCLK i GPIOO/FLASH GPI012/MIS0 GPI02/TX1 GPI013/M0SI GPI015**/SS VCC (3.3V) GND MÔ đun ESP-07 cũng có thêm một đầu kết nối UFL mà bạn có thể dùng để cắm thêm một ăng ten gắn ngoài vào để tăng cường độ mạnh tín hiệu WiFi (xem hình minh họa dưới). Vì phiên bản ESP-07 có nhiều chân GPIO hơn nên bạn có thể kết nối thêm nhiều ngõ vào/ngõ ra cho dự án của bạn. Ngoài ra bo ESP-07 còn hỗ trợ cho cả 2 chuẩn kết nối là SPI và I2C, điều này giúp thuận lợi hơn trong việc lựa chọn các cảm biến hay cơ cấu tác động sử dụng các giao thức kết nối này. Việc lập trình cho bo ESP-07 cần sử dụng thêm một bo breakout FTDI, bo này dựa trên bộ chuyển đổi USB sang serial. Có thể sử dụng bo breakout FT232RL (hình trang bên). 221
- LẬP THÌNH IOT VƠI ABBIIINO, ESP8Z6B VÀ X BEE CHƯƠNG 6: CẤU HÌNH CHO E S P 8 2 6 6 Các chân nối trên mô đun ESP-07 nằm cách nhau 2 mm nên không thể cắm trực tiếp lên testboard (khoảng cách giữa các ô cắm trên testboard là 2,54 mm). Để giải quyết vấn đề này ta cần sử dụng thêm một bo nối phụ để “mở rộng” khoảng cách các chân lên 2,54 mm cho cắm vừa vào testboard. Loại bo này sử dụng điện áp 3,3 V, đây cũng chính là điện áp hoạt động của chip ESP8266: Một loại bo khác cũng sử dụng chip ESP8266 nhưng có thể cắm trực tiếp lên testboard là mô đun Olimex ESP8266.
- C lM N G I : CẤU I Ì N I C IO E ỈP S 2 6 8 l ậ p TH ÍM IQT VỚI ABPUIHO, ESP82BB VÀ X BẼỆ. MÔ đun này có cấu trúc tương tự như mô đun ESP-07 với các chân SPI, I2C, UART nối tiếp và các chân GPIO. Ngoài ra mô đun Olimex ESP8266 còn có thêm kết nối SDIO (Secure Digital Input/Output) rất lý tưởng cho việc giao tiếp với thẻ .nhớ. Kết nối SDIO sử dụng thêm 6 chân nối, nâng tổng sô chân nối trong mô đun Olimex ESP8266 là 22 chân. Vì mô đun Olimex ESP8266 không có bộ chuyển đổi U S B ' serial tích hợp nên để lập trình cho mô đun này, bạn cần sử dụnỡ thêm bo breakout FTDI, hoặc sử dụng một bo/cáp chuyển đổi USB-serial. Ngoài ra mô đun Olimex ESP8266 hoạt động với điện áp là 3,3 V, đây cũng là giá trị điện áp hoạt động của chip ESP8266. Một loại mô đun khác cũng sử dụng chip s o c ESP8266 được giới thiệu ở đây có tên là ESP8266 Thing do hãng Sparkfun sản xuất. Mô đun này có 20 chân và có thể kết nối trực tiếp lên testboard, nhờ vậy mà việc ráp mạch thử nghiệm được tiện IỢỈ hơn so với các mô đun đã giới thiệu ở trên. ỈM
- LẬP T B ÌM IO T v ở l ABPUIBỮ, ESP826B VÀ X BEE CHƯƠNG 6: CÂU HINH CHO ESP82 6B MÔ đun ESP8266 Thing cũng có các chân dùng cho kết nối S P I, I2C, UART nối tiếp và các chân GPIO, cho phép mô đun có thể kết nối với nhiều thiết bị ở ngõ vào và ngõ ra. ESP8266 Thing có 8 chân GPIO kể cả các chân I2C. HI
- CWfMG I: CẤOIÌNI CIO EỈPI268 IẬ P THÌNH IDT VỚI ABĐUIHO, ESP82BB VÀ X BEE Trên mô đun ESP8266 Thing có một mạch ổn áp 3,3 V, nhờ vậy mà ta có thể kết nối mô đun này với nguồn điện có giá trị lớn hơn 3,3 V. ESP8266 Thing có thể được cấp nguồn bằng cáp micro USB hoặc bằng pin LiPo (xem hình dưới). Khi sử dụng pin LiPo để cấp nguồn cho ESP8266 Thing, ta cũng có thể sử dụng cáp micro USB để sạc cho pin vì trên mô đun này cũng có thêm mạch sạc cho pin LiPo. Để lập trình cho bo ESP8266 Thing có thể sử dụng thêm một bo FTDI gắn ngoài. Một loại mô đun khác oũng dựa trên ESP8266 là mô đun Huzzah ESP8266 của hãng Adatruit. Mô đun này có một mạch chuyển đổi USB-serial tích hợp nên không cần phải sử dụng bo breakout để nạp chương trình. 212
- LẬP TBỈHHIOT v ứ l ABDDIHO, ESP828B VÃ X BEE CHƯƠNG 6: GẤU HĨNH C IO E S P 8 2 S6 o o o o ‘ ọ o-■ o» • o o- * ọ ọr i ọ& 3.7/Ì.2U V.-: cn ® p » LÍPolg Bai: Õ o ọ ơ\ 0\ cn c '^) N. cr r. ZJ * u 'T 0 L USB o Fe a th e r HUZZẠH H U Z Z A K , oo * CJ < o o < u o o ^ KJ o o p o o J Có thể cấp nguồn cho Huzzah ESP8266 bằng pin LiPo như hình trang bên. Ngoài ra trong mô đun này còn tích hợp thêm một mạch sạc pin LiPo kết nối bằng cáp USB.
- Mô đun này cũng có thêm một mạch ổn áp 3,3 V, do đó mô đun có thể hoạt động với nguồn điện trên 3,3 V. Mặc dù mô đun Huzzah ESP8266 có tổng cộng 28 chân nhưng trên thực tế chỉ có 22 chân là có thể sử dụng được. Trong sô' 22 chân này có 10 chân GPIO (các chân này cũng có thể dùng cho kết nối SPI và I2C), trong số 10 chân GPIO này có 1 chân là chân analog. ❖ Cách chọn mô dun ESP8266 Tất cả các mô đun ESP8266 đểu có chung một tính năng là kết nối WiFi. Tuy nhiên một số loại mô đun này thiếu đi một vài tính năng quan trọng và có loại còn khó kết nối với mạch. Do vậy tốt nhất bạn nên sử dụng loại mô đun có nhiều tính năng nhất, ví dụ như mô đun Huzzah ESP8266 của Adatruit. Về cớ bản thì Huzzah ỂSP8266 là mô đun tường đối hoàn chỉnh và có thể hoạt động riêng một mình (standalone) mà không cần phải kết nối thêm bất kỳ loại bo hỗ trợ nào khác. Mô đun này cũng đơn giản trong việc cấp nguồn, lập trình hay cấu hình, nhờ vào các tính năng được tích hợp trên mô đun. ỈM
- IẬ P m in e IDT V 0I flBDUINO, E8P826B VÀ X I E E CHƯƠN6 6: CẤU HỈNH CHO E S P 8 2 6 6 Ngoài ra Huzzah ESP8266 cũng cung cấp rất nhiều các chân ngõ vào, ngõ ra nên ta có thể kết nối với nhiều thiết bị khác để tạo thêm nhiều tính năng cho dự án. Huzzah ESP8266 cũng được bán với mức giá vừa phải và có kích thước nhỏ gọn (23 mm X 51 mm X 7,2 mm) nên rất thích hợp cho những dự án có giới hạn kích cỡ. Bạn có thể mua mô đun này tại các chợ điện tử (chợ Nhật Tảo tại TP.HCM ) hay tại địa chỉ: https://www.adafruit.com/prodlict/2821 ❖ Một số lưu ý WiFi không phải là giải pháp duy nhất để kết nối Internet cho các dự án mà ta thực hiện. Bạn có thể sử dụng kết nối Ethernet hoặc 3G/LTE để kết nối Internet cho mạch điện của mình. Trên thị trường có nhiều loại bo mở rộng (shield) hay bo breakout có thể dùng cho các kết nối trên, bạn có thể mua về để gắn vào mạch điện. ❖ Xem thêm Sau khi đã chọn đúng loại bo cần thiết cho dự án của mình, bạn có thể đi đến mục tiếp theo để hiểu rõ hơn về các linh kiện bổ sung khác sẽ được sử dụng cho các dự án ESP8266. MỘT SỐ LINH KIỆN Bổ SUNG CẦN DÙNG Để có thể thực hiện những dự án kết nối WiFi bằng ESP8266 bạn cần dùng thêm một số linh kiện khác. Các linh kiện này giúp ta đọc đựa các ngõ vào ở cảm biến vầ điều khiển các cơ cấu tác động thông qua các chân GPIO. Sau khi tìm hiểu về phần này, Pạn có thể thiết kế các dự án gửi đi dữ liệu đo từ cảm biến đến Internet và điều khiển các cơ cấu tác động từ Internet (thông gua một dịch vụ trang web). ❖ Các linh kiện cần thiết Dưới đây là danh sách các linh kiện sẽ được sử dụng: • Các loại cảm biến: > Cảm biến DHT11.
- > Quang trở. > Cảm biến độ ẩm đất. • C ác loại cơ cấu tác động: > Rơ le. > Bộ kit Power Switch Tail. > Động cơ bơm nước. • Testboard. • C ác dây nối. • Cáp micro U SB. Dưới đây ta đi vào khảo sát chi tiết hơn về các linh kiện này. • C ác loại cảm biến: • Cảm biến DHT11: DHT11 là cảm biến nhiệt độ và độ ẩm. Cảm biến này sử dụng linh kiện nhiệt trở (điện trở thay đổi theo nhiệt độ) và tụ điện (có điện dung thay đổi theo độ ẩm) để nhận biết sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm môi trường xung quanh, sau đó phát ra tín hiệu digital trên chân dữ liệu. Bạn có thể sử dụng chân digital trên ESP8266 để đọc dữ liệu của cảm biến DHT11. Lưu ý: Cảm biến DHT11 có độ chính xác không cao nhưng rất phù hợp để ráp mạch thử nghiệm. 2M
- LẬP TBÌHHIOT VƠI ABDUIHO, E8P8288 VÀ X BEE CHƯƠNG 6: CẤU HÌNH CHO E S P 8 2 6 6 ❖ Quang trở (LDR): Quang trở là loại cảm biến ánh sáng trong đó giá trị điện trở của nó thay đổi theo mức độ ánh sáng môi trường xung quanh chiếu vào nó. Để nhận biết cường độ ánh sáng xung quanh quang trở, có thể ráp mạch chia áp sử dụng quang trở và một điện trở (vớl giá trị cố định). Trong những mạch nhận biến ánh sáng mà quang trở được nối với điện áp nguồn (VCC) thì khỉ độ chiếu sáng tăng lên, điện áp ngõ ra của mạch chia áp có giá trị tăng theo (và ngược lại). Điện áp ngõ ra của mạch chia áp được kết nối với một chân ngõ vào analog để đọc giá trị điện áp này. ❖ Cảm biến độ ẩm đất: Cảm biến này được dùng để đo độ ẩm trong môi trường đất hay trong các vật liệu tương tự khác. Cảm biến có 2 tấm kim loại lớn đóng vai trò như một biến trở. Nếu trong đất có nhiều hơi nước thì điện trở giữa hai tấm kim loại này giảm xuống, làm cho tín hiệu ngõ ra có giá trị lớn. Tín hiệu ngõ ra được nối với một chân analog để dọc giá trị. Lưu ý: Cảm biến độ ẩm đất được sử dụng ở đây chủ yếu là dùng cho mục đích minh họa, tụy nhiên ta cũng sẽ thực hiện một số dự án thú vị với cảm biến này.
- CUfdNS B: CẤHlim C IO ESPS2BB LẬP TBIHH lOT « d l ABDUIHO, ESP8ZB6 VẢ X B E É Các Cơ Cấu tác động: * Rơ le: Rơ le là một công tắc đóng ngắt bằng điện. Nhờ vào cuộn dây điện từ mà rơ le có thể đóng ngắt các tải với điện áp cao chỉ bằng một điện áp điều khiển có giá trị nhỏ. Thông thường rơ le gồm các bộ phận: cuộn dây, lò xo, các tiếp điểm. Khi cuộn dây được cấp nguồn từ tín hiệu ỏ mức logic cao (lấy từ chân digital của ESP8266), cuộn dây sẽ hút các tiếp điểm đóng lại với nhau và duy trì trạng thái tiếp xúc này cho đến khi nào cuộn dây không còn được cấp điện nữa. m
- LẬP TBIHHIOT tffll ABDUIHO, ESP8Z66 VÀ X BEE CHƯƠNG 6: CẤU HÌNH CHO E S P S2 6 8 Sự tiếp xúc giữa hai tiếp điểm làm đóng kín mạch điện ở ngõ ra của rơ le và mạch tải được cấp nguồn để hoạt động. ❖ Bộ kit Power Switch Tail: Power Switch Tail là linh kiện dùng để điểu khiển đóng ngắt cho các thiết bị diện trong nhà bằng vi điều khiển. Linh kiện này được chế tạo với vỏ cách điện tốt, giúp ta có thể kết nối với nguồn điện 220 V một cách an toàn. Ta có thể sử dụng ESP8266 để điều khiển các thiết bị như đèn, quạt... thông qua Power Switch Tail. ❖ Máy bơm nước cỡ nhỏ: Máy bơm có chức năng tạo ra áp lực để đẩy dòng nước di chuyển trong đường ống. Bộ phận chính của máy bơm là một dộng cơ DC nối với cánh quạt máy bơm, khi động cơ quay thì máy bơm tạo thành một vùng chân không trong đường ống, làm cho không khí xung quanh dồn về và tạo ra áp lực để đẩy dòng nước di chuyển.
- c r t đ n t 6: CẤB l i n i t l p E S P M 8 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ LẬP TBÌHHIOT v ứ l ABDƯIHO, ESP82BB WÀ X B £ j l • Testboard: Bo thử nghiệm là thiết bị dùng để kết nối tạm thời các linh kiện với nhau (không sử dụng mối hàn) để tạo thành mạch điện dùng cho mục đích thử nghiệm. Việc s ử dụng testboard giúp cho việc kiểm nghiệm hoạt động c ủ a một mạch điện nào đó trở nên nhanh chóng và dễ dàng trước khi ta ráp mạch hoàn Chĩnh. Bạn có thể sử dụng testboard với nhiều kích thước lớn nhỏ khác nhau.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn