Ứng dụng công nghệ kết cấu rỗng xây dựng công trình giảm sóng chống xói lở bờ biển tây Cà Mau ứng phó với biến đổi khí hậu
lượt xem 1
download
Bài viết Ứng dụng công nghệ kết cấu rỗng xây dựng công trình giảm sóng chống xói lở bờ biển tây Cà Mau ứng phó với biến đổi khí hậu trình bày chi tiết một trường hợp mô phỏng khi cho sóng truyền qua KCR tiết diện hình bán nguyệt có bố trí lỗ tiêu sóng hình chữ nhật nằm ngang kết hợp cọc tre bố trí đối xứng dưới mực nước thấp bằng phần mềm Anys - CFX.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng công nghệ kết cấu rỗng xây dựng công trình giảm sóng chống xói lở bờ biển tây Cà Mau ứng phó với biến đổi khí hậu
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-3869-8 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KẾT CẤU RỖNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIẢM SÓNG CHỐNG XÓI LỞ BỜ BIỂN TÂY CÀ MAU ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Văn Ngọc1, Nguyễn Hoàng1, Nguyễn Xuân Trường2 1 Trường Đại học Hàng hải, email: ngocnv.ctt@vimaru.edu.vn 2 Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Công trình thủy Sông Hồng 1. TÓM TẮT tới 50%; cùng với khai thác cát; ảnh hưởng của BĐKH&NBD đã làm cho tình hình xói Trong nhiều năm trở lại đây, do đắp đập lở bờ biển đồng bằng sông Cửu Long hết sức thủy điện trên thượng nguồn sông Mê Kông; nghiêm trọng hình 1, sóng biển tàn phá rừng tình hình khai thác cát chưa được kiểm soát, cây ngặp mặn hình 2, uy hiếp tới công trình cộng với ảnh hưởng của biến đối khí hậu và bảo vệ bờ hình 3. nước biển dâng (BĐKH&NBD) đã làm cho tình hình xói lở bờ biển Cà Mau nói chung, bờ biển Tây Cà Mau nói riêng hết sức nghiêm trọng. Sóng biển tàn phá rừng cây ngập mặn, uy hiếp công trình đê biển tại đây. Một giải pháp công trình có hiệu quả đang được thực hiện tại đây, đó là xây dựng công trình giảm sóng, nhằm giảm chiều cao sóng đảm bảo rừng cây ngặp mặn tồn tại, phát triển bảo vệ vững chắc công trình bảo vệ bờ Hình 1. Tình hình xói lở bờ biển biển đã có. Vấn đề đặt ra đối với các nhà đồng bằng sông Cửu Long khoa học đó là tìm ra giải pháp công nghệ mới cho phép giảm chi phí xây dựng thấp nhất, song phải giảm chiều cao sóng là lớn nhất. Công nghệ kết cấu rỗng (KCR) làm việc vừa theo nguyên lý móng trọng lực vừa làm theo nguyên lý móng cọc do chính tác giả phát hiện ra đã được nghiên cứu xây dựng công trình giảm sóng tại bờ biển Tây Hình 2. Sóng biển tàn phá rừng cây Cà Mau không những cho phép tiết kiệm ngặp mặn kinh phí xây dựng tới 50% so với các công trình giảm sóng đã xây dựng tại đây; mà còn giảm chiều cao sóng khi qua công trình tới 84,72%; ứng phó có hiệu quả đối với BĐKH&NBD. 2. GIỚI THIỆU CHUNG Việc đắp đập thủy điện trên thượng nguồn Hình 3. Sóng biển kết hợp triều cường sông Mê Kông, lượng bùn cát về hạ lưu giảm uy hiếp đê biển Tây Cà Mau 144
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Một giải pháp công trình chống xói lở bờ nguyệt. Với nghiên cứu về công nghệ kết cấu biển Tây Cà Mau đang được thực hiện đạt hiệu và vật liệu mới giá thành xây dựng công trình quả cao, đó là xây dựng công trình giảm sóng giảm sóng chỉ bằng 50% so với các công trình bố trí song song với bờ, cách bờ 150 ÷ 200m đang xây dựng tại Cà Mau [2], [3], [4]. hình 4 có tác dụng giảm chiều cao sóng khi qua công trình [3]. Những đoạn bố trí công trình: cây ngập mặn phát triển bảo vệ vững chắc đê biển đã có hình 5. Tuy nhiên nhu cầu xây dựng công trình chống xói lở tại Cà Mau nói riêng, trong cả nước nói chung rất lớn; vấn đề đặt ra đối với các nhà khoa học đó là phải tìm ra công nghệ kết cấu mới xây dựng công trình giảm sóng có chi phí xây dựng thấp, song tác dụng giảm chiều cao sóng phải là cao nhất, có như vậy mới ứng phó có hiệu quả với ảnh hưởng của BĐKH&NBD. Hình 6. Một số hình thức mặt cắt kết cấu nghiên cứu: a) Hình chữ nhật; b) Hình thang; c) Hỗn hợp; d) Hình bán nguyệt Hình 4. Bố trí mặt bằng công trình giảm sóng Hình 7. Các khối cơ sở hình bán nguyệt: a) BTCT (BTCS); b) Vật liệu tre cho móng; c) Một phần thân và móng sử dụng vật liệu tre Hình 5. Cây ngập mặn phát triển tốt sau công trình giảm sóng Nghiên cứu giảm chiều cao sóng, nhóm tác giả sử dụng các khối có hình thức mặt cắt 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đê kể trên, bố trí các lỗ tiêu sóng kiểu hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật nằm ngang, Muốn giảm giá thành xây dựng cần phải hình chữ nhật nằm dọc nhằm tổ hợp thành nghiên cứu ba nội dung đó là: công nghệ kết các phương án nghiên cứu [1], [5]. cấu, công nghệ vật liệu và công nghệ thi công Trên cơ sở các phương án công nghệ kết cấu, mới. Trong đó công nghệ kết cấu mới là yếu tố công nghệ vật liệu và hình thức bố trí các lỗ tiêu tiên quyết giảm giá thành xây dựng. Nhóm tác sóng khác nhau; nhóm tác giả sử dụng module giả đã ứng dụng công nghệ KCR đưa ra bốn Ansys - CFX mô phỏng tương tác giữa sóng và hình thức mặt cắt hình chữ nhật, hình thang, công trình; để từ đó tìm ra được phương án cho hỗn hợp hình thang và hình chữ nhật và hình phép giảm chiều cao sóng lớn nhất. bán nguyệt hình 6. Về vật liệu, nhóm tác giả nghiên cứu sử dụng vật liệu bê tông cốt thép 3. MÔ PHỎNG SỐ VÀ KẾT QUẢ (BTCT), bê tông cốt sợi composite (BTCS), NGHIÊN CỨU BTCT hoặc BTCS kết hợp vật liệu tre ứng dụng cho bốn hình thức mặt cắt kể trên nhằm 3.1. Thực hiện thí nghiệm tạo ra 12 khối cơ sở [1], [4]. Trên hình 7 trình Bài báo trình bày chi tiết một trường hợp bày đại biểu ba khối cơ sở tiết diện hình bán mô phỏng khi cho sóng truyền qua KCR 145
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-3869-8 tiết diện hình bán nguyệt có bố trí lỗ tiêu 4. KẾT LUẬN sóng hình chữ nhật nằm ngang kết hợp cọc Công nghệ KCR là giải pháp công nghệ kết tre bố trí đối xứng dưới mực nước thấp cấu mới vừa làm việc theo nguyên lý móng bằng phần mềm Anys - CFX. Đây là trọng lực, vừa làm việc theo nguyên lý móng phương án cho phép giảm chiều cao sóng cọc [2], vì vậy nó phát huy được tất cả ưu điểm tới 84,72%. của hai loại móng trên, đồng thời khắc phục được những nhược điểm của chúng, cho phép giá thành xây dựng tới 50% so với các công nghệ kết cấu đang thực hiện tại Tây Cà Mau. Với khả năng giảm chiều cao sóng tới 84,72%, công nghệ kết cấu này cho phép ứng phó hiệu quả với ảnh hưởng của BĐKH&NBD. Hình 8. Mô phỏng Hình 9. Sóng phía kết cấu trước công trình 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Xuân Trường; Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu giảm sóng “tối ưu” đối với kết cấu rỗng phục vụ xây dựng công trình chống xói lở, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; Đề tài NCKH Cấp Cơ Hình 10. Sóng phía Hình 11. Sóng tương sở; 06/2020; Hải Phòng. sau công trình tác với công trình [2] Nguyễn Văn Ngọc, Trần Thị Chang, Nguyễn Xuân Trường; Đề xuất giải pháp 3.2. Kết quả thí nghiệm kết cấu mới chống xói lở bờ sông, bờ biển Kết quả mô phỏng cho 14 trường hợp thể ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển hiện trên (hình 12) [1]. dâng tại Việt Nam; Kỷ yếu diễn đàn Khoa học công nghệ phục vụ ứng phó thiên tai tại Việt Nam, tr. 199-212; 22/11/2018; Hà Nội. [3] Nguyễn Văn Ngọc, Trần Thị Chang; 2019; Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chống xói lở bờ biển Cà Mau; Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải số 58, tr. 59-64; Hải Phòng. [4] Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Ninh; 2020; Nghiên cứu sử dụng vật liệu tre cho giải pháp kết cấu rỗng xây dựng công trình giảm sóng, chắn sóng, bảo vệ bờ biển; Tạp Hình 12. So sánh hiệu quả giảm chiều cao chí Khoa học Công nghệ Hàng hải số 61, tr. sóng qua các phương án công trình khác nhau 39-44; Hải Phòng. [5] Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Hoàng, 3.3. Kiểm nghiệm kết quả mô hình số Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Văn Ninh; Nhóm tác giả tính toán hai trường hợp đê Nghiên cứu khả năng tiêu giảm sóng đối với kết cấu rỗng phục vụ xây dựng công truyền thống theo tiêu chuẩn kỹ thuật áp trình chống xói lở bờ biển ứng phó với biến dụng cho công trình củng cố, bảo vệ và đổi khí hậu và nước biển dâng; Kỷ yếu Hội nâng cấp đê biển 2010, kết quả tính toán so nghị Cơ học Thủy khí toàn quốc lần thứ 22 với mô phỏng số, sai lệch 4,66% và 20%. tổ chức tại Trường Đại học Hàng hải Việt Như vậy có thể khẳng định mô phỏng số là Nam, tr. 618-628; 25/07/2019; Hải Phòng. tin cậy [1]. 146
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng công nghệ enzyme
532 p | 216 | 84
-
Bài giảng Công nghệ lên men: Học phần 2 - Nguyễn Minh Hiền
195 p | 178 | 49
-
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Gis trong công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
5 p | 184 | 14
-
Nghiên cứu khả năng chịu lực vật liệu tre hỗn hợp (composite) ứng dụng trong xây dựng
9 p | 149 | 13
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển môi trường nhà kính tự động
6 p | 46 | 6
-
Ứng dụng công nghệ GIS chuẩn hóa dữ liệu tài nguyên môi trường phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch tỉnh tại Thành phố Cần Thơ
6 p | 11 | 6
-
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kết hợp tiền xử lý bằng ozôn và MBBR để xử lý màu và chất hữu cơ khó phân huỷ trong nước thải dệt nhuộm
5 p | 38 | 5
-
Đánh giá tiềm năng giảm phát thải khí mê - tan của một số giải pháp công nghệ xử lý nước thải
9 p | 10 | 4
-
Ứng dụng phương pháp Hiber-Hughes-Taylor-α phân tích kết cấu tháp điều áp chịu tải trọng động
7 p | 40 | 3
-
Kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và công nghệ viễn thám vào quản lý sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
11 p | 63 | 3
-
Công nghệ Li-Fi và một số ứng dụng
2 p | 10 | 3
-
Ứng dụng công nghệ Lidar kết hợp dữ liệu ảnh số phục vụ xây dựng bản đồ 3D, thử nghiệm tại sân bay Liên Khương, tỉnh Lâm Đồng
11 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để xây dựng mô hình kết cấu hạ tầng trong các Ô thủy lợi tại tỉnh Cà Mau
13 p | 27 | 2
-
Thiết kế cấu trúc Polycistronic tRNA-gRNA để ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas9 nhằm nghiên cứu chức năng gen một số gen mã hóa motif ankyrin liên quan đến cấu trúc bông lúa
6 p | 76 | 2
-
Ứng dụng công nghệ GIS vào xây dựng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương ở vùng biển Việt Nam
10 p | 58 | 2
-
Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ cọc Jet grouting đường kính lớn xử lý nền đất yếu. Lấy ví dụ tại cảng Vĩnh Tân, Đồng Nai
8 p | 4 | 2
-
Chống sụt trượt bờ dốc bằng công nghệ neo đất vĩnh cửu
3 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn