N. N. Hiếu / Ứng dụng công nghệ và mô hình TPACK trong dạy học<br />
<br />
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ MÔ HÌNH TPACK TRONG DẠY HỌC<br />
Nguyễn Ngọc Hiếu<br />
Trường Đại học Vinh<br />
Ngày nhận bài 20/10/2017, ngày nhận đăng 08/12/2017<br />
Tóm tắt: Việc đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại là yêu cầu cấp<br />
thiết của ngành giáo dục Việt Nam nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và<br />
khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học. Bài báo này nghiên cứu việc ứng<br />
dụng công nghệ và mô hình TPACK trong dạy và học nhằm đổi mới phương pháp<br />
giảng dạy và học tập, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục.<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
Trên thế giới, các chính sách v đổi<br />
mới giáo dục được xây dựng dựa trên ti n<br />
đ và tri n vọng của tích hợp công nghệ<br />
một cách có hiệu quả vào dạy học. Việt<br />
Nam, ứng dụng công nghệ trong dạy học<br />
đã được Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào<br />
tạo quan tâm bằng việc ban hành nhi u<br />
văn bản nhằm tăng cường ứng dụng công<br />
nghệ thông tin trong quản lý và h trợ các<br />
hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học<br />
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và<br />
đào tạo. Các nhà giáo dục Việt Nam<br />
được khuyến khích ứng dụng công nghệ<br />
hợp lý tất cả các lớp và các môn học<br />
như máy tính, thiết bị điện tử cầm tay<br />
(đi m danh, trả lời nhanh các bài trắc<br />
nghiệm trên lớp…), dụng cụ đo lường (sử<br />
dụng các công cụ kỹ thuật số, phần m m<br />
thí nghiệm ảo…) [5]. Trên thực tế, việc<br />
ứng dụng công nghệ trong dạy học còn<br />
nhi u hạn chế như giáo viên (GV) thiếu<br />
thời gian, thiếu kiến thức công nghệ, hạn<br />
chế v kiến thức và kỹ năng sư phạm<br />
trong việc thực hiện dạy học sử dụng<br />
công nghệ. Bài báo này trình bày việc tích<br />
hợp công nghệ trong lớp học và giới thiệu<br />
mô hình TPACK nhằm làm rõ các yếu tố<br />
chính đảm bảo việc sử dụng công nghệ<br />
trong dạy học đạt hiệu quả cao.<br />
Email: hieunn@vinhuni.edu.vn<br />
<br />
18<br />
<br />
2. Công nghệ trong dạy học<br />
Việc ứng dụng các thiết bị công nghệ<br />
như máy tính, thiết bị điện tử cầm tay<br />
(điện thoại thông minh, máy tính bảng…),<br />
các thiết bị thí nghiệm kỹ thuật số (kính<br />
hi n vi, các thiết bị đo…) cùng với các<br />
phần m m thu thập và phân tích dữ liệu,<br />
hệ thống đa phương tiện, hệ thống phản<br />
hồi của sinh viên và các phần m m tương<br />
tác có th giúp sinh viên tích cực tham gia<br />
vào việc thu thập kiến thức và phát tri n<br />
các năng lực một cách hiệu quả nhất. Khi<br />
các công cụ công nghệ giáo dục được sử<br />
dụng hợp lý và hiệu quả trong lớp học,<br />
học sinh tích cực tham gia xây dựng kiến<br />
thức và nâng cao kỹ năng tư duy và giải<br />
quyết vấn đ [3].<br />
Phần này giới thiệu một số công cụ<br />
công nghệ giáo dục phổ biến được dùng<br />
đ tích hợp trong giảng dạy và học tập<br />
[5].<br />
2.1. Công cụ trình chiếu<br />
Trình chiếu là công cụ cho xem và<br />
giải thích nội dung của một chủ đ nào đó<br />
cho người học. Trình chiếu là công cụ h<br />
trợ giáo viên chuy n tải thông điệp và là<br />
một trong những công cụ công nghệ phổ<br />
biến nhất. M PowerPoint ho c các phần<br />
m m/chương trình mã nguồn m (như<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Open Impress t bộ Open Office) là giải<br />
pháp phần m m phổ biến đ xây dựng bài<br />
trình chiếu số, nơi văn bản, đồ họa, phim<br />
ảnh và các đối tượng khác được định vị<br />
trên các trang trình chiếu. Gần đây, một<br />
mô hình trình chiếu mới đã xuất hiện, đó<br />
là chương trình trình chiếu phóng to (như<br />
AHEAD và Prezi). Thay vì các trang trình<br />
chiếu riêng l ,<br />
Is (giao diện cho ph p<br />
người sử dụng phóng to, thu nh ) cho<br />
ph p tất cả các nội dung đ u được trình<br />
chiếu một cách chi tiết hơn v nội dung.<br />
Liên kết đ tải các phần m m tại các địa<br />
chỉ:<br />
http://office.microsoft.com/en-us/,<br />
http://www.openoffice.org/,<br />
http://ahead.com/, http://prezi.com/.<br />
Trình chiếu có th di n ra thông qua<br />
công cụ trình chiếu được thiết kế trên n n<br />
web như oho how và Prezi. Ngoài ra,<br />
Google Docs cũng cho ph p nhi u người<br />
sử dụng làm việc trên trình chiếu. Thông<br />
qua Google Docs, người sử dụng có th<br />
chỉnh sửa trình chiếu bất cứ lúc nào và t<br />
bất cứ nơi nào. Liên kết đ tải phần m m<br />
http://show.zoho.com/,<br />
http://docs.google.com/.<br />
2.2. Công cụ cho các bài thực hành<br />
và luyện tập<br />
Thực hành và luyện tập nâng cao khả<br />
năng tiếp nhận kiến thức và kỹ năng<br />
thông qua quá trình thực hành l p đi l p<br />
lại. Các bài tập thực hành và luyện tập có<br />
th được tạo bằng các phần m m chuyên<br />
biệt như Hot Potatoes ho c Violet. Các<br />
phần m m này cho ph p tạo các bài tập<br />
khác nhau như bài tập ô chữ, câu đố, bài<br />
tập sắp xếp, bài tập đi n khuyết, bài tập<br />
trắc nghiệm. Hot Potatoes là một phần<br />
m m m , bao gồm sáu ứng dụng, cho<br />
ph p người sử dụng tạo các bài tập lựa<br />
chọn, câu trả lời ngắn, sắp xếp câu bị xáo<br />
trộn, ô chữ, sắp xếp và bài tập đi n khuyết<br />
tương tác xuất ra dạng orld ide eb.<br />
Liên kết đ tải phần m m và hướng dẫn<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 18-26<br />
<br />
sử dụng http://hotpot.uvic.ca/. Violet là<br />
một phần m m có giao diện bằng tiếng<br />
Việt cho ph p người sử dụng tạo các bài<br />
tập thực hành và luyện tập như đi n<br />
khuyết, gh p đôi và giải ô chữ bằng<br />
tiếng Việt. Liên kết đ tải hướng dẫn sử<br />
dụng http://daotao.violet.vn/<br />
2.3. Công cụ cho các bài tập về nhà<br />
ebquest là một bài tập yêu cầu<br />
người học sử dụng orld ide eb đ<br />
học hay tổng hợp kiến thức v một chủ đ<br />
cụ th . Một webquest đ i h i sự tổng hợp<br />
kiến thức mới bằng cách hoàn thành một<br />
bài tập hay một nhiệm vụ tìm kiếm ,<br />
thường là đ giải quyết một giả thuyết hay<br />
một vấn đ thực tế. Kết quả của webquest<br />
là người học trình bày sản ph m của<br />
mình. Chu n đánh giá và thang đánh giá<br />
chi tiết được tích hợp trong webquest cho<br />
ph p đánh giá kết quả học tập. Trong<br />
chương trình dạy học Việt Nam, cách sử<br />
dụng webquest thích hợp nhất là thiết kế<br />
nó như một bài tập v nhà. Có th tạo<br />
webquest trên n n web bằng các công cụ<br />
xây dựng web như Google<br />
ites<br />
(www.sites.google.com) cho việc xây<br />
dựng trang web trực tuyến và e e<br />
Learning (www.exelearning.org) cho<br />
ph p xây dựng webquest trên n n web<br />
một cách phi trực tuyến.<br />
2.4. Công cụ tạo bản đồ tư duy<br />
Bản đồ tư duy là một bi u đồ được sử<br />
dụng đ th hiện t ngữ, ý tư ng, nhiệm<br />
vụ, hay các mục được liên kết và sắp xếp<br />
toả tr n quanh t khóa hay ý trung tâm.<br />
Bản đồ tư duy có th được tạo bằng các<br />
phần m m ứng dụng như M<br />
ord ho c<br />
M PowerPoint cũng như các phần m m<br />
chuyên biệt hơn như Freemind,<br />
Emindmaps, hay Inspiration. Liên kết đ<br />
tải phần m m<br />
http://www.emindmaps.com/,http://fr<br />
eemind.sourceforge.net/wiki/index.php/M<br />
<br />
19<br />
<br />
N. N. Hiếu / Ứng dụng công nghệ và mô hình TPACK trong dạy học<br />
<br />
ain_Page,<br />
http://www.inspiration.com/,<br />
http://www.edrawsoft.com/freemind.php.<br />
Một số công cụ trực tuyến như Bubbl,<br />
Mind 2 cho ph p người sử dụng có th<br />
xuất bản bản đồ tư duy trực tuyến và cộng<br />
tác với bạn b và đồng nghiệp khi xây<br />
dựng bản đồ tư duy bất cứ khi nào và<br />
nơi nào trên thế giới. Một số công cụ trực<br />
tuyến v bản đồ tư duy có th tìm thấy<br />
các trang web sau<br />
http://www.mindmeister.com/,<br />
http://www.mindomo.com/,<br />
http://bubbl.us/, http://www.mind42.com/.<br />
2.5. Công cụ tạo câu chuyện hình<br />
ảnh<br />
Câu chuyện hình ảnh số là sự kết hợp<br />
giữa nhi u phương tiện truy n thông. Nó<br />
được xây dựng dựa trên hình ảnh, kết hợp<br />
với văn bản, giọng nói, chuy n động, sự<br />
chuy n tiếp (giữa các hình ảnh), âm nhạc,<br />
tạo nên một sản ph m phong phú đ di n<br />
đạt, chia s , mô tả, trình bày v một câu<br />
chuyện. GV ho c học sinh có th sử dụng<br />
câu chuyện hình ảnh đ báo cáo v một<br />
chuyến dã ngoại, một cuộc viếng thăm<br />
hay một cuộc họp, hay đ mô tả một hiện<br />
tượng, nhân vật, ho c sự kiện. Ch ng hạn,<br />
người học có th mô tả một ngày của<br />
mình, nơi sinh sống của họ bằng một câu<br />
chuyện hình ảnh và sử dụng giọng nói của<br />
mình đ tường thuật. Câu chuyện hình<br />
ảnh có th được tạo bằng các phần m m<br />
chuyên dụng như Photo Story. Liên kết đ<br />
tải phần m m<br />
http://www.microsoft.com/downloads/det<br />
ails.aspx?FamilyID=92755126-a00849b3-b3f4-6f33852af9c1&DisplayLang<br />
=en.<br />
Nhi u hạ tầng trực tuyến cho ph p chia s<br />
và nhận x t v sản ph m đa phương tiện<br />
(như câu chuyện hình ảnh số), t<br />
ouTube rất phổ biến đến những hạ tầng<br />
chuyên biệt hơn như min, nơi người<br />
<br />
20<br />
<br />
dùng chia s các đoạn băng hướng dẫn và<br />
câu chuyện hình ảnh<br />
http://www.youtube.com/,<br />
http://www.5min.com/.<br />
2.6. Công cụ mô phỏng<br />
Mô ph ng là quá trình bắt chước<br />
một hệ thống có thực. Các chương trình<br />
máy tính có th tạo ra các mô ph ng như<br />
mô ph ng v thời tiết, các phản ứng hoá<br />
học, thậm chí là các quá trình sinh học.<br />
Mô ph ng là một công cụ hiệu quả và<br />
quan trọng b i nó đưa ra phương thức các<br />
thiết kế lựa chọn (ho c kế hoạch, chính<br />
sách) có th được đánh giá mà không cần<br />
phải thực nghiệm trên hệ thống thực (đi u<br />
này có th tiêu tốn nhi u kinh phí, thời<br />
gian, nguy hi m và không thực tế). Một<br />
applet là một chương trình được viết bằng<br />
ngôn ngữ lập trình Java, cho ph p người<br />
sử dụng có th nhúng vào trang HTML,<br />
giống như cách ch n một bức ảnh vào<br />
một trang. Khi sử dụng trình duyệt h trợ<br />
ngôn ngữ Java ho c Flash đ xem trang<br />
chứa các applet, mã của applet đó s được<br />
chuy n vào hệ thống của người sử dụng<br />
và chạy trên trình duyệt Applet số. Người<br />
sử dụng có th lập trình hình ảnh động và<br />
mô ph ng với Java ho c Flash<br />
(http://www.java.com/en/download/manu<br />
al.jsp). Mô ph ng trên Crocodile Clip và<br />
enka có th được sử dụng trong các môn<br />
học khác nhau như Toán, Vật lý, Hóa học<br />
hay Công nghệ. Một thư viện mô ph ng<br />
phong phú cho ph p được sử dụng đ mô<br />
ph ng các tình huống thông thường trong<br />
các môn học ấy. Ngoài ra, người sử dụng<br />
cũng có th tạo các mô ph ng. Phần m m<br />
này được sử dụng rộng rãi Việt Nam<br />
(http://www.crocodile-clips.com/,<br />
http://www.yenka.com/).<br />
imquest là gói phần m m được thiết kế<br />
đ tạo các mô ph ng số cơ bản trong<br />
giảng dạy và học tập. Nó cho ph p người<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
sử dụng tạo những mô ph ng tương tác và<br />
phù hợp với bài tập đưa ra và môi trường<br />
dạy học (http://www.simquest.nl/).<br />
Việc tích hợp công nghệ vào giảng<br />
dạy vẫn là thách thức đối với hầu hết các<br />
GV. Các nghiên cứu hiện tại chứng minh<br />
rằng tích hợp công nghệ là một quá trình<br />
lâu dài [3]. GV cần sự h trợ liên tục khi<br />
họ n lực duy trì và phát tri n việc tích<br />
hợp công nghệ trong dạy học. các di n<br />
đàn học tập cộng đồng, các GV có th<br />
hợp tác với các GV khác đ h trợ việc<br />
tích hợp có hiệu quả công nghệ vào giảng<br />
dạy. Là một phần của cộng đồng, GV chia<br />
s kiến thức, thực ti n và kinh nghiệm của<br />
họ; thảo luận các vấn đ liên quan đến<br />
học tập của học sinh; phản biện và h trợ<br />
lẫn nhau khi họ đang học v các công<br />
nghệ mới.<br />
3. Mô hình TPACK và ứng dụng<br />
Đối m t với những thách thức như đã<br />
đ cập trên, một cách tiếp cận coi giảng<br />
dạy là một sự tương tác giữa những gì GV<br />
biết và cách họ áp dụng những gì họ biết<br />
trong một ngữ cảnh cụ th bên trong lớp<br />
học. Không có cách tốt nhất đ tích hợp<br />
công nghệ vào chương trình giảng dạy.<br />
Hơn nữa, sự n lực tích hợp công nghệ<br />
cần được nghiên cứu một cách sáng tạo<br />
đối với một nội dung cụ th trong ngữ<br />
cảnh cụ th của lớp học. Cách tiếp cận<br />
này xem trọng tâm của việc giảng dạy với<br />
công nghệ gồm ba thành phần cốt lõi, đó<br />
là nội dung, sư phạm và công nghệ cùng<br />
với các mối quan hệ giữa chúng [1]. Các<br />
tương tác giữa ba thành phần di n ra khác<br />
nhau thông qua các bối cảnh đa dạng, đ c<br />
biệt x t tới sự thay đổi liên tục của công<br />
nghệ giáo dục. Ba kiến thức chính (nội<br />
dung, sư phạm và công nghệ) tạo ra cốt<br />
lõi của mô hình kiến thức công nghệ, sư<br />
phạm và nội dung (TPACK) [1, 2].<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 18-26<br />
<br />
3.1. Các thành phần của TPACK<br />
Kiến thức nội dung<br />
Kiến thức nội dung (CK) là kiến thức<br />
v chủ đ thực tế đ học hay giảng dạy.<br />
Nội dung trong các môn học bậc phổ<br />
thông rất khác so với nội dung trong một<br />
khóa học sau đại học. Rõ ràng, GV phải<br />
biết và hi u các môn học mà họ dạy, bao<br />
gồm kiến thức v các sự kiện, các khái<br />
niệm, các lý thuyết... trong một lĩnh vực<br />
cụ th ; kiến thức dùng đ tổ chức và kết<br />
nối các ý tư ng; kiến thức v các quy tắc<br />
của minh chứng. GV cũng phải hi u được<br />
bản chất của kiến thức và các yêu cầu<br />
trong các lĩnh vực khác nhau. Ví dụ, một<br />
chứng minh trong toán học khác với một<br />
lời giải thích trong lịch sử hay một cách<br />
giải thích trong văn học như thế nào? GV<br />
không có những hi u biết này có th làm<br />
sai lệch các nội dung cho sinh viên của<br />
họ.<br />
Kiến thức sư phạm<br />
Kiến thức sư phạm (PK) là kiến thức<br />
sâu v phương pháp giảng dạy và học tập,<br />
v quá trình dạy học và thực hành dạy<br />
học. Đây là dạng chung của kiến thức sư<br />
phạm có liên quan đến tất cả các vấn đ<br />
học tập của người học, quản lý lớp học,<br />
phát tri n và thực thi kế hoạch giảng dạy<br />
và đánh giá người học. Nó bao gồm kiến<br />
thức v kỹ thuật ho c phương pháp được<br />
sử dụng trong lớp học; bản chất của người<br />
học và các chiến lược đ đánh giá sự hi u<br />
biết của người học. Một GV có kiến thức<br />
sư phạm sâu hi u được cách học sinh hình<br />
thành kiến thức, kỹ năng, phát tri n các<br />
thói quen của trí tuệ và các định hướng<br />
tích cực đối với việc học tập.<br />
Kiến thức nội dung sư phạm<br />
Kiến thức nội dung sư phạm (PCK) là<br />
kiến thức sư phạm được áp dụng cho<br />
giảng dạy nội dung cụ th . Kiến thức này<br />
bao gồm hi u rõ phương pháp giảng dạy<br />
nào phù hợp với nội dung cũng như hi u<br />
<br />
21<br />
<br />
N. N. Hiếu / Ứng dụng công nghệ và mô hình TPACK trong dạy học<br />
<br />
rõ các yếu tố nội dung có th được sắp<br />
xếp theo cách đ giảng dạy tốt hơn. Kiến<br />
thức này khác với kiến thức của một<br />
chuyên gia v môn học và cũng khác với<br />
kiến thức sư phạm chung được chia s b i<br />
các GV qua các môn học. PCK quan tâm<br />
đến việc trình bày và xây dựng các khái<br />
niệm, kỹ thuật sư phạm, kiến thức v<br />
những gì làm cho các khái niệm khó ho c<br />
d đ học, kiến thức v kiến thức sẵn có<br />
của học sinh và các lý thuyết v nhận thức<br />
luận. Nó cũng bao gồm kiến thức v các<br />
chiến lược giảng dạy kết hợp một cách<br />
thích hợp việc trình bày các khái niệm<br />
nhằm giải quyết những khó khăn của<br />
người học và những hi u sai mà người<br />
học thường g p. Nó cũng bao gồm kiến<br />
thức v những gì học sinh mang lại cho<br />
tình huống học tập, đi u này có th tạo<br />
đi u kiện thuận lợi ho c ngược lại đối với<br />
nhiệm vụ học tập nào đó. Kiến thức này<br />
của sinh viên bao gồm các chiến lược của<br />
họ, các khái niệm trước đây, những quan<br />
niệm sai lầm họ có th có v một vấn đ<br />
cụ th và các áp dụng sai có th có của<br />
kiến thức trước đó.<br />
Kiến thức công nghệ<br />
Kiến thức công nghệ (TK) là kiến<br />
thức v các công nghệ tiêu chu n, bao<br />
gồm các kỹ năng cần thiết đ vận hành<br />
công nghệ cụ th . Trong trường hợp công<br />
nghệ số, TK bao gồm kiến thức v hệ đi u<br />
hành, phần cứng máy tính và khả năng sử<br />
dụng các bộ phần m m chu n như bộ xử<br />
lý văn bản, bảng tính, trình duyệt, e-mail<br />
và các phần m m ứng dụng khác. TK bao<br />
gồm kiến thức v cách cài đ t và gỡ b<br />
thiết bị ngoại vi, cài đ t và gỡ b các<br />
chương trình phần m m, tạo và lưu trữ tài<br />
liệu. Hầu hết các hội thảo và hướng dẫn<br />
v công nghệ đ u có xu hướng tập trung<br />
vào việc đạt được các kỹ năng đó. B i<br />
công nghệ liên tục thay đổi nên TK cũng<br />
cần phải thay đổi theo thời gian, khả năng<br />
học h i và thích ứng với các công nghệ<br />
<br />
22<br />
<br />
mới (không phân biệt công nghệ cụ th là<br />
gì) là quan trọng.<br />
Kiến thức nội dung công nghệ<br />
Kiến thức nội dung công nghệ (TCK)<br />
là kiến thức v cách thức công nghệ và<br />
nội dung dạy học liên quan lẫn nhau. M c<br />
dù công nghệ ràng buộc một số cách trình<br />
di n, các công nghệ mới hơn thường có<br />
khả năng trình di n tốt hơn, đa dạng hơn<br />
và linh hoạt hơn. GV cần biết không chỉ<br />
môn học mà họ dạy mà c n cách thức mà<br />
chủ đ được dạy có th thay đổi bằng<br />
cách áp dụng công nghệ. Ví dụ sử dụng<br />
phần m m ketchpad như một công cụ đ<br />
dạy hình học. Phần m m này cho phép<br />
học sinh chơi với hình dạng và mẫu,<br />
làm cho nó d dàng hơn đ xây dựng các<br />
chứng minh hình học. Việc cho ph p học<br />
sinh chơi với các công trình hình học,<br />
làm thay đổi bản chất của việc học hình<br />
học. Việc chứng minh bài toán hình học<br />
bằng cách sử dụng các hình dạng và mẫu<br />
hiếm khi được sử dụng trước khi có công<br />
nghệ này. Có th lập luận tương tự cho<br />
các sản ph m phần m m khác.<br />
Kiến thức sư phạm công nghệ<br />
Kiến thức sư phạm công nghệ (TPK)<br />
là kiến thức v sự tồn tại của các công<br />
nghệ, v các thành phần và các khả năng<br />
của các công nghệ khác nhau khi chúng<br />
được sử dụng trong dạy học và ngược lại,<br />
biết được việc dạy học có th thay đổi<br />
như là kết quả của việc sử dụng các công<br />
nghệ cụ th . Đi u này bao gồm việc biết<br />
và hi u v các công cụ có th sử dụng cho<br />
một nội dung cụ th , khả năng lựa chọn<br />
một công cụ dựa trên sự phù hợp của nó,<br />
các chiến lược sử dụng công cụ và kiến<br />
thức v các chiến lược sư phạm, v khả<br />
năng áp dụng các chiến lược sử dụng<br />
công nghệ bao gồm kiến thức v các công<br />
cụ đ duy trì hồ sơ lớp học, đi m danh,<br />
ki m tra đánh giá và kiến thức v các<br />
công nghệ chung như webquest, bảng học<br />
nhóm và các phòng thảo luận số.<br />
<br />