TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 118 - 125<br />
<br />
ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ<br />
TẠI PHƢỜNG TÔ HIỆU, THÀNH PHỐ SƠN LA<br />
Nguyễn Tiến Chính15<br />
Trường Đại học Tây Bắc<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu xác định thành phần loài cây xanh trồng trên 8 tuyến đường chính của phường Tô<br />
Hiệu, thành phố Sơn La. Kết quả ghi nhận được 868 cây thuộc 28 loài trong 18 họ thực vật đã được trồng làm<br />
cây xanh đường phố. Trong đó, mỗi họ có từ 1 đến 3 loài, họ Bàng (Combretaceae) có số lượng lớn nhất là 222<br />
cây, chủ yếu các loài cây xanh được trồng trên 4 tuyến đường có chiều dài lớn như: Chu Văn Thịnh, Tô Hiệu,<br />
Điện Biên và Nguyễn Văn Linh. Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ số hệ thống cây xanh đường phố bằng việc tích<br />
hợp cơ sở dữ liệu thuộc tính và không gian. Bản đồ số hệ thống cây xanh đường phố có thể cập nhật dữ liệu<br />
thường xuyên phục vụ công tác quản lý cây xanh đường phố như: theo dõi sinh trưởng, cắt tỉa, chặt hạ...<br />
Từ khóa: Cây xanh đường phố, GIS, Tô Hiệu.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Quản lý cây xanh đường phố tại phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La đang gặp khó khăn<br />
do các hộ gia đình tự phát trồng cây xanh, nhiều tán cây mọc chen lấn ra đường gây cản trở<br />
giao thông. Việc điều tra, thống kê và quản lý cây xanh theo phương pháp truyền thống<br />
thường tốn kém và không đáp ứng được yêu cầu. Hiện nay, nhiều địa phương đã ứng dụng<br />
công nghệ viễn thám với các ảnh kỹ thuật số có độ phân giải cao, cùng với sự hỗ trợ của hệ<br />
thống thông tin địa lý (GIS) và thiết bị định vị toàn cầu (GPS) trong công tác thu thập các<br />
thông tin về cây xanh theo không gian và thời gian. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi<br />
trình bày một số kết quả nghiên cứu về sử dụng các chức năng của phần mềm Mapinfo và<br />
GPS để xây dựng bản đồ hệ thống cây xanh đường phố và các ứng dụng của nó trong quản lý<br />
cây xanh đường phố tại khu vực nghiên cứu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
- Lựa chọn tuyến đường: Nghiên cứu thực hiện trên 8 tuyến đường chính, chủ yếu là<br />
đường cấp 1 tại khu vực nghiên cứu.<br />
- Sử dụng tài liệu Thực vật rừng của Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) [1] và Cây<br />
cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000) [2] để định loại các loài cây xanh đường phố.<br />
- Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) thuộc tính gồm: Loài cây, đường kính ngang ngực<br />
(D1.3), chiều cao cây (Hvn), đường kính tán (DT), chiều cao dưới cành (Hdc) và phân loại chất<br />
lượng cây xanh theo 3 mức: Tốt, trung bình và xấu. Trong đó, D1.3 (cm) được xác định bằng<br />
thước kẹp kính, Hvn (m) và Ddc (m) được xác định bằng thước đo chiều cao, DT (m) được xác<br />
định bằng thước dây, phẩm chất tốt, xấu và trung bình theo tiêu chí sau:<br />
+ Cây chất lượng tốt (T): Là cây khỏe mạnh, không cong keo, sâu bệnh.<br />
+ Cây chất lượng trung bình (TB): Cây cong keo, tán lá lệnh, phân cành thấp.<br />
15<br />
<br />
Ngày nhận bài: 9/9/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017<br />
Liên lạc: Nguyễn Tiến Chính, e - mail: chinhngt.vfu@gmail.com<br />
<br />
118<br />
<br />
+ Cây chất lượng xấu (X): Cây cong keo, sâu bệnh, cụt ngọt.<br />
- Thu thập CSDL không gian: Sử dụng GPS thu thập cơ sở dữ liệu không gian về các<br />
tuyến đường tại khu vực nghiên cứu, vị trí các cây xanh trên các tuyến đường.<br />
- Sử dụng phần mềm Mapinfo 11.5 tích hợp CSDL không gian và thuộc tích, xây dựng<br />
và biên tập bản đồ cây xanh. Quá trình thực hiện được mô phỏng như sau:<br />
Xây dựng CSDL<br />
CSDL không gian<br />
<br />
CSDL thuộc tính<br />
<br />
- Tên loài<br />
- Tên họ<br />
- D1.3, Hvn, DT, Hdc<br />
- Chất lượng cây xanh<br />
<br />
Tích hợp CSDL thuộc tính<br />
và CSDL không gian<br />
<br />
- Vị trí cây xanh<br />
- Cự ly giữa các cây<br />
- Lớp giao thông<br />
- Các yếu tố xung quanh<br />
<br />
Bản đồ hệ thống cây xanh đường<br />
phố năm 2015 tại phường Tô Hiệu,<br />
Thành phố Sơn La<br />
<br />
3. Kết quả và thảo luận<br />
3.1. Đặc điểm các tuyến đường tại khu vực nghiên cứu<br />
Ứng dụng GPS xác định kích thước các tuyến đường tại khu vực nghiên cứu (Bảng 1).<br />
Bảng 1. Kích thƣớc các tuyến đƣờng tại phƣờng Tô Hiệu, Tp Sơn La<br />
Tên đường<br />
<br />
STT<br />
<br />
Chiều dài (km)<br />
<br />
Chiều rộng (m)<br />
<br />
1<br />
<br />
Chu Văn Thịnh<br />
<br />
2,30<br />
<br />
22,5<br />
<br />
2<br />
<br />
Cách Mạng Tháng Tám<br />
<br />
0,84<br />
<br />
17,5<br />
<br />
3<br />
<br />
Tô Hiệu<br />
<br />
2,23<br />
<br />
21,5<br />
<br />
4<br />
<br />
Ngô Quyền<br />
<br />
0,55<br />
<br />
10,0<br />
<br />
5<br />
<br />
Điện Biên<br />
<br />
2,53<br />
<br />
21,0<br />
<br />
6<br />
<br />
Nguyễn Văn Linh<br />
<br />
1,95<br />
<br />
25,0<br />
<br />
7<br />
<br />
Thanh Niên<br />
<br />
0,54<br />
<br />
17,5<br />
<br />
8<br />
<br />
Khau Cả<br />
<br />
1,50<br />
<br />
14,0<br />
<br />
Tổng: 12,44<br />
<br />
Trung bình: 16,0<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy tổng chiều dài 8 tuyến đường chính tại khu vực nghiên cứu là<br />
12,44 km. Trong đó, đường Điện Biên có chiều dài lớn nhất 2,53 km, đường Thanh Niên có<br />
chiều dài nhỏ nhất 0,54 km. Chiều rộng trung bình của các tuyến đường là 16,6 m, chiều rộng<br />
trung bình vỉa hè trên các tuyến đường là 3 m.<br />
119<br />
<br />
3.2. Thành phần loài cây xanh đường phố tại khu vực nghiên cứu<br />
Số lượng, thành phần loài thực vật được trồng làm cây xanh đường phố tại khu vực<br />
nghiên cứu được thể hiện tại bảng sau:<br />
Bảng 2. Thống kê thành phần cây xanh tại khu vực nghiên cứu<br />
Họ<br />
<br />
STT<br />
1<br />
<br />
Bàng<br />
<br />
Loài<br />
<br />
Tên khoa học<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Bàng<br />
<br />
Terminalia catappa<br />
<br />
221<br />
<br />
Bàng Đài Loan<br />
<br />
Terminalia mantaly<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Bằng lăng<br />
<br />
Bằng lăng<br />
<br />
Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.<br />
<br />
16<br />
<br />
3<br />
<br />
Bồ hòn<br />
<br />
Nhãn<br />
<br />
Dimocarpus longan Lour<br />
<br />
49<br />
<br />
4<br />
<br />
Chua me<br />
<br />
Khế<br />
<br />
Averrhoa carambola<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
Dâu tằm<br />
<br />
Đa búp đỏ<br />
<br />
Ficus elastica<br />
<br />
3<br />
<br />
Vả<br />
<br />
Ficus auriculata<br />
<br />
1<br />
<br />
Muỗm<br />
<br />
Mangifera Foetida Lour<br />
<br />
4<br />
<br />
Sấu<br />
<br />
Dracontomelon duperreanum Pierre<br />
<br />
78<br />
<br />
Xoài<br />
<br />
Mangifera indica L<br />
<br />
3<br />
<br />
Sưa Bắc bộ<br />
<br />
Dalbergia tonkinesis Prain<br />
<br />
7<br />
<br />
Ban tím<br />
<br />
Bauhinia purpurea Linn<br />
<br />
2<br />
<br />
Ban trắng<br />
<br />
Bauhinia variegata<br />
<br />
120<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
Đào lộn hột<br />
<br />
Đậu<br />
<br />
8<br />
<br />
Xoan<br />
<br />
Xoan<br />
<br />
Melia azedarach Linn<br />
<br />
26<br />
<br />
9<br />
<br />
Lộc vừng<br />
<br />
Lộc vừng<br />
<br />
Barringtonia acutangula<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
Ngọc lan<br />
<br />
Ngọc lan trắng<br />
<br />
Michelia alba<br />
<br />
11<br />
<br />
11<br />
<br />
Re<br />
<br />
Long não<br />
<br />
Cinnamomum camphora (L.) Presl<br />
<br />
3<br />
<br />
Bơ<br />
<br />
Persea americana<br />
<br />
4<br />
<br />
Bạch đàn trắng<br />
<br />
Eucalyptus camandulensis Dehnh<br />
<br />
5<br />
<br />
Roi hoa trắng<br />
<br />
Syzygium samarangense<br />
<br />
1<br />
<br />
12<br />
<br />
Sim<br />
<br />
13<br />
<br />
Trúc đào<br />
<br />
Hoa sữa<br />
<br />
Alstonia scholaris (L.) R.Br<br />
<br />
68<br />
<br />
14<br />
<br />
Thị<br />
<br />
Hồng ngâm<br />
<br />
Diospyros kaki Thunb.<br />
<br />
1<br />
<br />
15<br />
<br />
Thầu dầu<br />
<br />
Nhội<br />
<br />
Bischofia javanica Blume<br />
<br />
125<br />
<br />
16<br />
<br />
Trứng cá<br />
<br />
Trứng cá<br />
<br />
Muntingia calabura<br />
<br />
18<br />
<br />
17<br />
<br />
Xoan<br />
<br />
Lát<br />
<br />
Chukrasia tabularis A.Juss<br />
<br />
24<br />
<br />
18<br />
<br />
Vang<br />
<br />
Phượng<br />
<br />
Delonix regia<br />
<br />
25<br />
<br />
Me<br />
<br />
Tamarindus indica<br />
<br />
3<br />
<br />
Muồng hoàng yến<br />
<br />
Cassia fistula<br />
<br />
43<br />
<br />
Tổng số:<br />
<br />
868<br />
<br />
120<br />
<br />
Hình 1. Thống kê số lƣợng loài theo các họ thực vật<br />
Kết quả thống kê số lượng loài cây xanh đường phố theo họ cho thấy: Mỗi họ có<br />
khoảng từ 1 đến 3 loài. Trong đó, họ Vang, họ Đậu và họ Đào lộn hột có 3 loài; họ Re, họ<br />
Sim, họ Bàng và họ Dâu tằm có 2 loài; các họ còn lại chỉ có 1 loài. Số lượng loài theo từng họ<br />
được thể hiện trong hình 1.<br />
Kết quả thống kê số lượng cây xanh đường phố theo họ cho thấy: Họ Bàng có số lượng<br />
cây lớn nhất 222 cây, họ Đậu có 129 cây, họ Thầu dầu có 125 cây, họ Đào lộn hột có 85 cây,<br />
họ Vang có 71 cây, họ Trúc đào có 68 cây. Các họ khác có số lượng cây rất ít như: Họ Chua<br />
me đất (1 cây), họ Thị (1 cây), họ Dâu tằm (4 cây), họ Lộc vừng (5 cây), họ Sim (6 cây)... Số<br />
lượng cây theo từng họ được thể hiện trong hình 2.<br />
<br />
Hình 2. Thống kê số lƣợng cây xanh đƣờng phố theo các họ thực vật<br />
121<br />
<br />
Hình 2 cho thấy khu vực nghiên cứu được trồng khá nhiều loài cây, nhưng số lượng cây<br />
của từng họ có sự chênh lệch rất lớn, cho thấy sự chưa cân đối trong việc lựa chọn các loài<br />
cây xanh đường phố trồng các tuyến đường. Phân bố số lượng cây, số lượng loài trên 8 tuyến<br />
đường thể hiện như sau:<br />
<br />
Hình 3. Số lƣợng loài trên từng tuyến đƣờng<br />
<br />
Hình 4. Số lƣợng cây trên từng tuyến đƣờng<br />
Hình 3 cho thấy Đường Chu Văn Thịnh và đường Nguyễn Văn Linh có số lượng loài nhiều<br />
nhất 18/28 loài chiếm 64,3% tổng số loài, đường Điện Biên có 14/28 loài chiếm 50%, đường Tô<br />
Hiệu có 12/28 loài chiếm 42,9%. Trong khi đó, đường Ngô Quyền có 2/28 loài chiếm 7,1%,<br />
đường Cách Mạng Tháng Tám có 4/28 loài chiếm 14,3%. Hình 4 cho thấy đường Nguyễn Văn<br />
Linh có số lượng cây lớn nhất gồm 220 cây chiếm 25,3%, đường Chu Văn Thịnh có 217 cây<br />
chiếm 25,0%, đường Điện Biên có 194 cây chiếm 22,4%, đường Tô Hiệu có 124 cây chiếm<br />
122<br />
<br />